Do có thuận lợi về điều kiện tự nhiên nên Nam Bộ có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển kinh tế
-1- MỤC LỤC Trang Lơì mở đầu Quy ước trình bày Mục lục Dẫn nhập 0.1 Lí chọn đề tài 0.2 Phạm vi nghiên cứu 0.3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 0.3.1 Mục đích nghiên cứu 0.1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 0.4 Lịch sử vấn đề 0.4.1 Nghiên cứu phương ngữ Nam Bộ 0.4.2 Nghiên cứu định danh tiếng Việt PNNB -2- 0.5 Phương pháp nghiên cứu 10 0.6 Bố cục luận văn: 11 Chương một: Một số vấn đề Nam Bộ định danh 13 1.1 Một số vấn đề chung Nam Bộ 13 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 14 1.1.1.1 Địa hình, đất đai 14 1.1.1.2 Khí hậu, thuỷ văn 14 1.1.1.3 Sông rạch 15 1.1.1.4 Đảo, bờ biển rừng 16 1.1.1.5 Hệ 16 -3- 1.1.2 Đặc điểm xã hội 18 1.1.2.1 Nguồn gốc dân cư 18 1.1.2.2 Đời sống tổ chức xã hội 20 1.1.3 Đặc trưng văn hoá Nam Bộ 23 1.1.3.1 Văn hoá thành tố văn hoá 23 1.1.3.2 Đặc trưng văn hoá Nam Bộ 23 1.1.3.3 Sự biến đổi giao thoa văn hoá Nam Bộ 28 1.1.4 Phương ngữ phương ngữ Nam Bộ 29 1.1.4.1 Kh.niệm PN; từ đ.phương,phân vùng,xác định vùng PNNB 29 1.1.4.2 Đặc điểm phương ngữ Nam Bộ 32 1.1.4.3 Sự tiếp xúc ngôn ngữ Nam Bộ 37 1.2 Định danh từ vựng 38 1.2.1 Khái niệm định danh 38 -4- 1.2.2 Định danh từ vựng 40 1.2.3 Đặc trưng văn hoá định danh 46 1.3 Tiểu kết 50 Chương hai: Hệ thống từ ngữ gọi tên riêng 51 2.1 Địa danh 51 2.1.1 Nguồn gốc 51 2.1.2 Cấu tạo 54 2.1.3 Phương thức biểu thị 61 2.1.4 Ngữ nghĩa 67 2.2 Nhân danh 70 2.2.1 Nguồn gốc 71 2.2.2 Cấu tạo 72 2.2.3 Phương thức biểu thị 79 2.2.4 Ngữ nghĩa 81 -5- 2.3 Tiểu kết 84 Chương ba: Hệ thống từ ngữ gọi tên chung 86 3.1 Định danh động vật 86 3.1.1 Nguồn gốc 88 3.1.2 Cấu tạo 88 3.1.3 Phương thức biểu thị 90 3.1.4 Ngữ nghĩa 92 3.2 Định danh thực vật 93 3.2.1 Nguồn gốc 95 3.2.2 Cấu tạo 95 3.2.3 Phương thức biểu thị 96 3.2.4 Ngữ nghĩa 98 3.3 Định danh công cụ, phương tiện sản xuất sinh hoạt 99 3.3.1 Nguồn gốc 100 3.3.2 Cấu tạo -6- 101 3.3.3 Phương thức biểu thị 102 3.3.4 Ngữ nghĩa 104 000 3.4 Định danh đơn vị đo lường dân gian 106 3.4.1 Nguồn gốc 107 3.4.2 Cấu tạo 107 3.4.3 Phương thức biểu thị 107 3.4.4 Ngữ nghĩa 108 3.5 Định danh sông nước hoạt động sông nước 113 3.5.1 Nguồn gốc 3.5.1 Nguồn gốc 113 3.5.2 Cấu tạo 114 -7- 3.5.3 Phương thức biểu thị 115 3.5.4 Ngữ nghĩa 116 3.6 Định danh sản phẩm chế biến từ nông sản, thuỷ sản 117 3.6.1 Nguồn gốc 118 3.6.2 Cấu tạo 118 3.6.3 Phương thức biểu thị 119 3.6.4 Ngữ nghĩa 121 3.7 Tiểu kết 122 Kết luận 124 Tài liệu tham khảo 128 Phụ lục -8- DẪN NHẬP 0.1 Lí chọn đề tài 0.1.1 Nam Bộ vùng đất người Việt phương nam Do có thuận lợi điều kiện tự nhiên nên Nam Bộ có nhiều tiềm lợi để phát triển kinh tế Tính cách, tâm hồn, nếp sinh hoạt người có nét riêng so với cội nguồn Đó người bộc trực, thẳng thắn, yêu ghét giữ đức cần cù, chịu khó, lịng u nước, thương nịi vốn có dân tộc Một miền đất giàu có, trù phú với mênh mang sông nước người nhân hậu sức lôi yêu quý quan tâm đến sống người nơi 0.1.2 Phương ngữ Nam Bộ (PNNB), từ địa phương Nam Bộ phản ánh cách phân cắt thực người Nam Bộ mà cịn mang nét văn hoá đặc trưng vùng đất Đây nguồn đề tài hấp dẫn cho nhà văn hố học, ngơn ngữ học… Nghiên cứu định danh ngơn ngữ nghiên cứu mối quan hệ văn hố, ngơn ngữ tư Mối quan hệ thể nhiều cấp độ -9- khác ngôn ngữ ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Trong đó, cấp độ từ vựng rõ ràng Định danh có tầm quan trọng đặc biệt sống người Nếu đối tượng xung quanh người khơng có tên gọi người phương hướng, ảnh hưởng đến giao tiếp tư “Mất tên gọi người khả định hướng giới quanh mình” [9; 167] Định danh từ vựïng PNNB vấn đề thú vị chưa nhà Việt ngữ học quan tâm Qua việc nghiên cứu đặc điểm định danh từ vựng, đề tài thử góp phần lí giải phần đặc điểm PNNB Đồng thời, qua hiểu thêm mơi trường tự nhiên, xã hội, thấy nét độc đáo văn hoá miền đất tận Tổ quốc 0.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu định danh từ vựng, luận văn tập trung nghiên cứu hệ thống từ ngữ gọi tên riêng (như: địa danh, nhân danh), hệ thống từ ngữ gọi tên chung (như: sản phẩm chế biến từ nông sản, thuỷ sản; loại động thực vật; công cụ, phương tiện lao động sinh hoạt người; đơn vị đo lường dân gian nhóm từ liên quan đến sơng nước) sau tìm hiểu vấn đề chung Nam Bộ định danh Như vậy, đối tượng khảo sát bao gồm từ ngữ định danh Luận văn nghiên cứu phương thức định danh trực tiếp, khơng có điều kiện nghiên cứu phương thức gián tiếp Sở dĩ giới hạn mặt, thân khơng đủ lực, khuôn khổ luận văn không cho phép; mặt khác, khảo sát hệ thống từ ngữ nói từ ngữ sử dụng nhiều đời sống cộng đồng người dân Nam Bộ, gắn bó với mơi trường tự nhiên, thể đặc trưng văn hố Nam Bộ 0.3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 0.3.1 Mục đích nghiên cứu: Từ kết nghiên cứu tiếng nói người Nam Bộ thơng qua tài liệu có tác giả trước, qua thực tiễn lời ăn tiếng nói ngày người dân địa phương, luận văn nhằm tìm hiểu định danh từ vựng PNNB, đưa nhận xét bước đầu đặc điểm có tính quy -10- luật việc định danh thực tiếng nói Nam Bộ Đó đặc điểm ngơn ngữ – văn hố vùng đất 0.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nêu trên, luận văn đặt nhiệm vụ sau: + Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên xã hội Nam Bộ + Tìm hiểu đặc trưng văn hoá Nam Bộ + Nêu lên đặc điểm PNNB + Nghiên cứu tri nhận thực qua việc định danh từ ngữ PNNB 0.4 Lịch sử vấn đề 0.4.1 Nghiên cứu phương ngữ Nam Bộ Nghiên cứu PNNB có tác giả tiêu biểu: - Hoàng Thị Châu (1989) nghiên cứu PNNB phương ngữ Nam (như cách chia vùng tác giả) với cơng trình Tiếng Việt miền đất nước Bà ý đặc biệt đến vấn đề ngữ âm: “Tác giả dựa vào phương pháp ngôn ngữ học phương ngữ học để miêu tả, phân tích, giới thiệu với bạn đọc biến thể địa phương tiếng Việt, lí giải nguyên nhân xã hội quy luật biến đổi ngữ âm tạo đa dạng đó” [8; 5,6] Tác giả cho khác biệt đáng tin cậy thể lịch sử phát triển tiếng Việt Tuy nhiên, ranh giới phân vùng tác giả phương ngữ Nam rộng, có số vấn đề ngữ âm, từ vựng ngữ pháp, tác giả có nhận xét không dành riêng cho PNNB - Nguyễn Văn Ái (1994): Do cách phân vùng tác giả khác với Hoàng Thị Châu - hẹp vềø phạm vi địa lí, ơng miêu tả đặc trưng ngôn ngữ vùng cụ thể Cách xác định vùng PNNB tác giả trùng khớp với ranh giới địa lí Đây quan điểm phân vùng tác giả luận văn Các cơng trình nghiên cứu Nguyễn Văn Ái PNNB nhiều Tuy nhiên, giới nghiên cứu nhắc đến nhiều Từ điển phương ngữ Nam Bộ - Trần Thị Ngọc Lang (1995): Cơng trình khoa học (PTS) bà nghiên cứu tương đối toàn diện PNNB Từ cơng trình này, tác giả cho xuất -104- - Danh – tính: 7/ 26 (chiếm 27 %): nước lớn, nước kém, nước nhửng, nước ương, nước nổi, nước son - Động – tính: 5/ 26 (chiếm 19 %): ròng sát, ròng sạn, ròng kiệt, ròng rặc, chèo mái dài - Động – động: 3/ 26 (chiếm 12%): chèo rà, chèo mái cuốc, chèo đưa linh - Danh – danh: 2/ 26 (chiếm 7,7%): lươn, cựa gà - Tính – danh: 1/ 26 (chiếm 3,8 %): giáp nước Như vậy, người Nam Bộ định danh thường ý đến tính chất vận động nước nhiều 3.5.3 Phương thức biểu thị a) Dựa vào đặc điểm đối tượng để định danh Có thể hình dung qua mơ hình sau: Yếu tố loại + Yếu tố phân biệt (đặc điểm đối tượng) - Tính chất nước, dòng nước, vận động dòng nước, tinh chất động tác: 21/ 60 – 35% (nước lớn, ròng sát, ròng cạn, ròng rặc, ròng kiệt, nước kém, nước ương, nước nổi, nước nhửng, nước quay, nước lên, nước xuống, nước rong, nước giựt, nước đứng, nước nhảy, nước bò; chèo bán, chèo mái dài, chèo mái ) Người Nam Bộ phân biệt mực nước, vận động nước: Lên (+) Dừng (0) Xuống (-) Nước nhảy (“17 nước nhảy khỏi bờ”), nước bò, nước lớn, nước lên, nước lũ, nước Nước đứng, nước nhửng, nước ương (nước dừng lại), nước quay (dừng lại để đổi chiều) Nước giựt (rút nhanh, bất ngờ), nước kém, nước rịng – rịng cạn (có thể xắn quần lội qua, xuồng phải chống sào), rịng sát (nước rút xuống sát đáy sơng), rịng rặc hay rịng kiệt (nước ít, cịn đường tim nhỏ lịng sơng) - Hình thức: 2/ 60 – 3,3% (con lươn, chèo đưa linh) - Hoạt động: 2/ 60 – 3,3% (chèo rà, chèo mái cuốc) - Màu sắc: 1/ 60 – 1,6% (nước son) -105- Rõ ràng, tri giác để định danh vật, hoạt động liên quan đến sông nước, người Nam Bộ trọng đến tính chất vận động nước, dòng nước Do vậy, tên vật vô tri trở nên sinh động, có hồn, gần gũi với đời sống sơng nước giàu chất Nam Bộ b) Tạo tên đơn ghép thêm yếu tố võ đoán (hoặc chưa rõ lí do) theo phương thức cấu tạo từ để tạo tên ghép Ví dụ: cạy, bát, chèo liệc, chèo lạu, lạch, kinh, mương, bàu, đìa, rạch, khém, rỏng, tắt, búng, bùng binh, vàm, vũng, lung, láng, bưng, biền, trấp c) Vay mượn Vay mượn không nhiều Khơme Malaixia 3.5.4 Ngữ nghĩa - Chúng vào hình thức bên từ, tức ý nghĩa thành tố từ để khảo sát Thấy rằng, nghĩa tố tính chất, vận động nước, dòng nước từ ghép chiếm đa số Hệ thống từ đơn đa số lí do, từ ghép có lí Các yếu tố phụ từ ghép phụ nhằm cụ thể hoá cho yếu tố loại lớn đứng trước Nhóm từ vận động, tính chất nước, dịng nước, địa hình liên quan đến nước có mặt PNNB phong phú sinh động phản ánh vùng quê sông nước nơi Người Nam Bộ phân biệt nước, mực nước theo thời gian: năm có nước lũ, nước nổi; tháng có nước rong (nước thuỷ triều lên, khoảng 15, 30 âm lịch), nước (thuỷ triều xuống, khoảng -> 10, 20 -> 25 âm lịch); ngày có nước lớn (nước lên), nước đứng (nước dừng lại, khơng lên khơng xuống), nước rịng (nước xuống) - Xuất hiện tượng đồng nghĩa nhóm từ này: rịng rặc – ròng kiệt, xẽo – cựa gà v.v 3.6 ĐỊNH DANH NHỮNG SẢN PHẨM ĐƯỢC CHẾ BIẾN TỪ NÔNG SẢN, THUỶ SẢN -106- Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú với nhiều loại lâm sản, thuỷ sản, nông sản quý cộng với khéo léo mình, người Nam Bộ chế biến nhiều loại sản phẩm phục vụ cho nhu cầu đời sống người Các sản phẩm khơng có giá trị dinh dưỡng cao, có mùi vị thơm ngon, có màu sắc hấp dẫn mà cịn có tính thẩm mĩ cách trình bày Vẻ đẹp sản phẩm thể tên gọi Bởi vậy, tên sản phẩm nguồn ngữ liệu đáng nghiên cứu * Nguồn ngữ liệu từ tài liệu [2], [65], [74] điền dã * Số lượng đơn vị khảo sát: 90 tên gọi (trong đó, bánh kẹo: 61, mắm: 6, khơ: 3, ăn: 20) Cụ thể: - Bánh kẹo (61): + Bánh bao ngọt, bánh bao nhân thịt, bánh bao chỉ, bánh bẻng, bánh bị, bánh bị bơng, bánh bị trong, bánh cam, bánh căng, bánh chuối, bánh cồng, bánh cúng, bánh dừa, bánh đng, bánh gai, bánh gói, bánh (bánh ếch), bánh ngọt, bánh trắng, bánh trần, bánh vặn, bánh kẹp, bánh khọt, bánh lọt, bánh neo (bánh quai chèo), bánh nhúng, bánh ố, bánh phồng, bánh phồng khoai, bánh tằm, bánh tai heo, bánh tai yến, bánh tàn ong, bánh tét, bánh thuẫn, bánh tiêu, bánh tráng, bánh tráng nhúng, bánh ú, bánh ướt, bánh vòng, bánh xèo, bánh xếp, bánh lan, bánh bèo, bánh ghế, bánh giá, bánh hỏi, bánh cà na, bánh gia, bánh mè lấu + kẹo thèo lèo, kẹo dừa, mè xửng (mè thửng) - Mắm (6): mắm bồ hóc, mắm sặc rằn, mắm cá linh; nước mắm cốt nhĩ, nước mắm hòn, nước mắm tàu (nước tương) - Khơ (3): khơ khoai, khơ đuối, khơ cá lóc - Món ăn (20): cá lóc nướng trui, dưa điên điển, kho quẹt, bún nước lèo, canh chua, bổi, bún tàu, hồnh thánh, hủ tíu, mắm phệt, tàu thưng, lẩu, lạp xưởng, dầu cháo quẩy, cháo quẩy, tả pín lù (tạp pí lù), xơi vị, xu xoa, phá lấu 3.6.1 Nguồn gốc a) Thuần Việt Đa số tên sản phẩm có nguồn gốc từ Việt: 78/ 90 (tỉ lệ 87%) -107- b) Vay mượn - Hoa: Vay mượn tên sản phẩm đặc biệt ăn, chủ yếu người Nam Bộ mượn từ tiếng Hoa như: tàu thưng (âm Phúc Kiến), hoành thánh, hủ tíu (cốc điều), lẩu (lơ), lạp xưởng (lạp trường), cháo quẩy (du chá quỷ), tả pín lù (tạp bỉnh lô), thèo lèo (trà liệu), phá lấu - Khơme: mắm bị hóc, bánh cà na 3.6.2 Cấu tạo a) Tên đơn Loại từ đơn tên sản phẩm Chỉ có vài trường hợp: bổi (món nhậu), khơ (chỉ loại cá khơ, thịt khơ nói chung) b) Tên ghép * Mơ hình tên ghép phụ: Yếu tố loại (bánh, kẹo, mắm, khơ, ) Ví dụ: Yếu tố phân biệt (theo đặc trưng) Bậc Bậc khơ khoai bánh * Ghép thêm yếu tố phụ để cụ thể hố loại chung, phân biệt loại sản phẩm Có phải phân biệt đến bậc Ghép bậc 2, loại có 11/ 90 tên gọi (12%) Ví dụ : Bánh – - trắng - trần - vặn Bánh bao – - Bánh bò – - * Từ loại thành tố tên ghép: Trong 41 tên ghép, xác định từ loại từ tố, thì: -Danh – danh: 21/ 41 (chiếm 51 %): khô khoai, bánh tai yến, kẹo dừa -Danh – tính: 14/ 41 (chiếm 34 %): bánh trắng, bánh ướt, dưa chua -Danh – động: 6/ 41 (chiếm 14 %): bánh tét, bánh nhúng, bánh kẹp -108- Rõ ràng, định danh, người Nam liên tưởng đến vật khác nhiều 3.6.3 Phương thức biểu thị a) Dựa vào đặc điểm đối tượng định danh Mơ hình: Yếu tố loại + Đặc điểm đối tượng Theo trình tự từ cao xuống thấp: - Hình thức, hình dáng: 13/ 90 – tỉ lệ 14% (bánh vòng, bánh bao chỉ, bánh cồng, bánh vặn, bánh quai chèo, bánh phồng, bánh tàn ong, bánh ú, bánh trần, bánh tằm ) - Nguyên liệu: 9/ 90 – tỉ lệ 10% (bánh chuối, bánh dừa, bánh phồng khoai, bánh phồng tơm, kẹo dừa ) - Tính chất, đặc điểm: 8/ 90 – tỉ lệ 9% (bánh bò trong, bánh ướt, bánh hỏi ) - Quá trình chế biến, động tác: 7/ 90 – tỉ lệ 7,7% (bánh lọt, bánh nhúng, bánh tráng, bánh tráng nhúng, bánh xếp, bánh gói, bánh tét ) - Màu sắc: 3/ 90 – tỉ lệ 3,3% (bánh bị bơng, bánh cam, bánh trắng ) - Âm thanh: 2/ 90 – tỉ lệ 2,2% (bánh xèo, bánh khọt ) - Vị: 1/ 90 – tỉ lệ 1,1% (bánh ) Những trường hợp sau khơng có lí chúng tơi chưa tìm lí do: bánh ít, bánh bẻng, bánh căng, bánh ổ, bánh tai heo, bánh tai yến, bánh thuẫn, bánh tiêu, bánh trớn, bánh ỷ, bánh lan, bánh bèo, kẹo thèo lèo, hoành thánh, hủ tiếu Về tri nhận đặt tên cho sản phẩm chế biến, người Việt Nam Bộ ý nhiều đến đặc điểm hình thức/ hình dạng nguyên liệu để làm sản phẩm Sự tri nhận có khác người Nam Bộ Bắc Bộ Ví dụ: STT BẮC BỘ Bánh tai tượng Bánh chưng Bánh đa Bánh đa nem Bánh ĐẶC ĐIỂM Hình thức (Hán) Mục đích (?) Liên hệ đa (DT) Mục đích (DT) Động tác (ĐT) NAM BỘ Bánh tai heo Bánh tét Bánh tráng Bánh tráng nhúng Bánh ướt ĐẶC ĐIỂM Hình thức (Việt) Động tác (ĐT) Quy trình (ĐT) Cơng dụng (ĐT) Tính chất (TT) -109- Bánh khoái Chè đậu xanh (?) Nguyên liệu (DT) Bánh xèo Tàu thưng Âm (TT) (Hoa) Phương thức biểu thị dựa vào đặc điểm sản phẩm chiếm 47,7% (43/90) b) Tạo tên đơn ghép thêm yếu tố võ đoán (hoặc chưa rõ lí do) theo phương thức cấu tạo từ để tạo tên ghép Ví dụ: bánh sùng, bánh ổ, thèo lèo, xu xoa, hủ tíu, bánh quế, bánh căng, bổi c) Vay mượn Tên sản phẩm chế biến thường vay mượn từ ngôn ngữ người Khơme, đặc biệt người Hoa 3.6.4 Ngữ nghĩa - Tên sản phẩm từ nông sản, thuỷ sản phản ánh đời sống ẩm thực tinh tế người Nam Bộ; phản ánh nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng, quý giá đặc trưng vùng; phản ánh đoàn kết chung sống dân tộc anh em: Kinh, Khơme, Hoa vùng đất - Tên thể phương thức chế biến, nguyên liệu chế biến, khéo léo người Nam Bộ mà đặc biệt phụ nữ - Nghĩa tố yếu tố tên ghép phụ tên đơn thường võ đốn (bánh, kẹo ) có có lí (khơ khoai, khơ cá lóc ) Nghĩa tố yếu tố phụ thường hình thức/ hình dạng: hình thức đối tượng (bánh vịng, bánh ú ) liên hệ đến vật quen thuộc khác (bánh tai heo, bánh quai chèo ) 3.7 Tiểu kết 1- Trong hệ thống từ ngữ gọi tên chung từ Việt chiếm tỉ lệ cao (trung bình khoảng 80%) Có mượn Khơme, Hán - Việt, Hoa không đáng kể khơng đồng (ví dụ, từ ngữ cơng cụ phương tiện vay mượn người Khơme nhiều nhất, tên sản phẩm chế biến lại mượn người Hoa nhiều ) Từ vay mượn phần lớn từ đơn danh từ -110- “Danh từ dùng để gọi tên vật Khi vật đưa đến, địa phương khơng có tên gọi dĩ nhiên người ta gọi tên vay mượn” [8; 104] 2- Từ ngữ vật, tượng, hoạt động hệ thống phần nhiều từ ghép, hầu hết ghép phụ, có loại 98% (trừ đơn vị đo lường – loại đa số từ đơn) Nhiều từ cấu tạo dạng ghép phụ hai bậc (riêng tên đơn tên ghép nhóm từ ngữ liên quan đến sơng nước có tỉ lệ gần ngang nhau) Từ đơn đa số khơng lí chưa tìm thấy lí do; ghép đa số có lí Từ loại danh từ thành tố ghép chiếm đa số 3- Phương thức dựa vào đặc điểm đối tượng để đặt tên chiếm ưu Chủ yếu dựa vào đặc điểm hình thức/ hình dạng, màu sắc (ngồi đặc điểm này, nhóm từ sản phẩm chế biến tri giác mặt nguyên liệu; từ ngữ sơng nước lại ý đến tính chất hoạt động dòng nước, nước; từ công cụ - phương tiện lại thêm công dụng) Mặc dù có tên gọi dùng lại tiếng Việt tồn dân nhìn chung nhiều nhóm từ ngữ tên vật chung người Nam Bộ sáng tạo thêm (nhiều nhóm từ ngữ gọi tên động vật, thực vật, đơn vị đo lường) 4- Nghĩa tố phụ tên ghép phụ mang nghĩa bổ sung cho yếu tố hình thức, hình dáng, màu sắc bên ngồi đối tượng Có trường hợp đồng nghĩa tên gọi, tức đối tượng có hai tên (một tên ngơn ngữ toàn dân, tên PNNB hai tên PNNB) 5- Những vật định danh vật liên quan đến đời sống sông nước, mơi trường nơng nghiệp, mang dấu ấn văn hố Nam Bộ Những tên vật chung phản ánh sống đủ đầy vật chất, phong phú tinh thần người dân địa phương Đó tên bình dị, mộc mạc, sống động biểu tâm hồn, tính cách người đặt tên cho Đúng nhà báo Nguyễn Quang viết: “những từ gọi tên trái cây, sản phẩm riêng miền đất nước mà miền khác khơng thể có sầu riêng, măng cụt, chôm chôm, thơm, rạch, xáng, bà ba, xà lỏn v.v Những từ vào ngôn ngữ chung -111- mãi giữ nguyên ấn tượng, phong vị riêng màu sắc biểu cảm riêng chúng y buổi ban đầu biết đến” [66; 107] KẾT LUẬN Mục đích đề luận văn phần dẫn nhập tìm hiểu đặc điểm định danh từ vựng PNNB, đưa nhận xét bước đầu đặc điểm có tính quy luật định danh, chủ yếu định danh vật người Nam Bộ Đến đây, chúng tơi đưa số nhận xét khái quát: 1- Người dân Nam Bộ sống môi trường thiên nhiên nhiều ưu đãi (tuy khơng phải khơng có khắc nghiệt) Đó môi trường sông nước Nơi có bạt ngàn rừng nguyên sinh, rừng ngập mặn, nhiều tài nguyên lâm sản, thuỷ hải sản, nhiều sản vật quý Nông dân thành phần chủ yếu cư dân nơi Nghề nghiệp phổ biến nông nghiệp Đời sống vật chất, tinh thần người dân Nam Bộ có điểm khác so với vùng khác đất nước Tâm hồn, tính cách người phương nam mang nét riêng 2- Xuất phát từ sở lí luận định danh, xuất phát từ thực đời sống PNNB, luận văn cố gắng tìm hiểu vấn đề liên quan tới định danh số nhóm từ ngữ mang dấu ấn riêng phương ngữ Luận văn tìm hiểu đặc điểm PNNB, văn hố Nam Bộ thơng qua tìm hiểu đặc điểm tri nhận vật người Việt Nam Bộ Những khác biệt định danh phương ngữ Bắc Bộ PNNB lí giải ngun nhân tâm lí - xã hội, điều kiện địa lí tự nhiên nguyên nhân ngôn ngữ học Nghiên cứu định danh từ vựng chủ yếu nghiên cứu xu hướng gọi tên, đặc điểm cấu tạo, phương thức biểu thị tên gọi ngữ nghĩa tên gọi -112- Mối quan hệ thực nghĩa mà từ biểu quan hệ có lí khơng lí Lí khách quan thường thấy từ ghép Lí chủ quan thường xuất từ ngữ vật đơn lẻ, cá thể 3- Do gốc rễ cư dân lưu dân đến từ miền Bắc, miền Trung tiếng nói người Nam Bộ lưu nhiều dấu ấn ngơn ngữ cội nguồn Trong tiếng nói họ cịn có vốn từ ngữ mà họ sáng tạo vay mượn từ ngôn ngữ dân tộc Khơme, Hoa, Chăm anh em Trong đó, vay mượn tiếng Khơme nhiều Điều phù hợp với phân bố dân cư vùng: người Khơme đông thứ hai sau người Việt Tỉ lệ từ Hán Việt tên gọi vật cá thể, đơn lẻ tên khai sinh người, yếu tố Hán cấu tạo địa danh in đậm văn hố Việt nói chung Chọn nghĩa tốt đẹp chữ để đặt tên người dân địa phương trọng Sự sáng tạo vay mượn góp phần làm phong phú, đa dạng thêm tiếng Việt toàn dân 4- Những từ ngữ gọi tên vật chung Nam Bộ chủ yếu cấu tạo theo kiểu ghép, ghép phụ có loại ghép hai bậc Từ loại yếu tố ghép chủ yếu danh từ Điều chứng tỏ, tri nhận vật để đặt tên, người Nam Bộ thường hay liên hệ đến vật khác Tên riêng có xu hướng đa tiết hố Nếu yếu tố địa danh chiếm tỉ lệ cao từ dùng làm tên đệm tên khai sinh phong phú Nếu từ địa hình tự nhiên giồng, cù lao, xẽo xuất nhiều địa danh “thứ”, út lại người Nam Bộ thường dùng xưng hô ngày 5- Phương thức định danh PNNB nhìn chung giống phương thức định danh tiếng Việt tồn dân Đó phương thức ghép yếu tố, vay mượn ngôn ngữ khác, dựa vào đặc điểm đối tượng v.v Tuy nhiên, điểm khác biệt, độc đáo định danh PNNB tên gọi vật mang đặc trưng vùng sông nước phong phú hơn, cách tri nhận người phương nam ý đến hình thức, hình dạng, màu sắc, hoạt động bên đối tượng nhiều Ngoài ra, người Việt Nam Bộ ý đến đặc điểm mang tính đặc trưng đối tượng (như: cấu tạo, công dụng -113- tên phương tiện công cụ sinh hoạt, sản xuất; nguyên liệu chế biến tên sản phẩm; tính chất dịng nước, nước tên liên quan đến sông nước ) Người Nam Bộ tạo tên cách thêm nghĩa cho từ toàn dân, đặt tên khác với từ toàn dân (dẫn đến tượng đồng nghĩa) Đặc biệt, có cách tạo tên việc lấy âm thanh, công cụ, ngày công lao động để tạo tên (như đơn vị đo lường) v.v 6- Qua tên riêng tên chung, thấy phần hình bóng người, sống, mơi trường thiên nhiên, văn hố ngôn ngữ vùng đất phương nam thân yêu Tổ quốc Thiên nhiên nhân tố làm cho vốn ngôn ngữ Nam Bộ thêm phong phú Những tên vật, tượng tồn thiên nhiên, gần gũi với người mang thở vùng đất lạ Chủ nhân vùng đất người trọng tình, trọng nghĩa Cũng người Việt nói chung, người Nam Bộ cần cù lao động, sống bình dị Điều bình dị thể từ tên công cụ lao động ngày hay sản vật địa phương Con người lạc quan tin tưởng vào sống, ước mong có sống tốt đẹp Những khát vọng đáng gửi gắm tên người, tên đất 7- Hiện nay, ảnh hưởng, giao thoa văn hố, ngơn ngữ dân tộc anh em sống vùng đất phương nam, vùng miền khác đất nước Việt Nam diễn mạnh mẽ điều chối cãi Từ địa phương khơng xuất thêm mà có xu hướng hợp vào ngơn ngữ tồn dân Việc nghiên cứu từ địa phương việc làm cấp thiết nhiều ý nghĩa giúp phát điểm mạnh phương ngữ, đưa phương ngữ xích lại ngơn ngữ tồn dân theo đường ngắn Thực tế cho thấy, nhiều từ ngữ Nam Bộ nhập vào hệ thống từ vựng toàn dân sử dụng rộng rãi Ví dụ: chìm xuồng, đồ lơ, hàng xịn, mì chiên giịn, bột ngọt, mì gói, đậu bắp Luận văn mong đóng góp phần nhỏ cho việc nghiên cứu phương ngữ tiếng Việt giai đoạn * Hướng nghiên cứu tiếp sau luận văn: -114- - Định danh thuộc vấn đề ngôn ngữ học tri nhận, mà ngôn ngữ học tri nhận trường phái cịn mẻ Ngơn ngữ học tri nhận “là trường phái ngôn ngữ học đại, tiến hành nghiên cứu ngôn ngữ sở vốn kinh nghiệm cảm thụ người giới khách quan cách mà người tri giác ý niệm hố vật tình giới khách quan đó” [78; 15,16] Nghiên cứu định danh tiếng Việt nói chung định danh PNNB nói riêng cịn nhiều điều để nhà ngơn ngữ học quan tâm Đối tượng để định danh có nhiều: vật, tượng, hoạt động, tính chất, đặc điểm Trong đó, định danh vật chiếm tỉ lệ nhiều từ vựng ngơn ngữ tồn dân PNNB - Luận văn theo hướng mở Tức đặt phạm vi nghiên cứu rộng Nhưng điều kiện thời gian, khuôn khổ luận văn lực người nghiên cứu nên giới hạn để thực phần nhỏ định danh cấp độ từ vựng, riêng thành ngữ, quán ngữ phần lại cấp độ thuộc số lĩnh vực thực nhóm từ ngữ phận thể người, từ ngữ không gian, thời gian số từ loại khác hoạt động, tính chất, trạng thái mang nét đặc trưng tri nhận định danh chúng tơi để ngỏ Hi vọng phần lại chúng tơi tiếp tục hồn thành vào thời gian tới, khuôn khổ luận án TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Đào Duy Anh (1996), Từ điển Hán Việt, NXB KHXH 2- Nguyễn Văn Ái (1994), Từ điển phương ngữ Nam Bộ, NXB H CM 3- Nguyễn Văn Âu (1993), Điạ danh Việt Nam, NXB GD 4- Nguyễn Văn Âu (2000), Một số vấn đề địa danh học Việt Nam, ĐHQG 5- Lâm Uyên Ba (2003), Từ quan hệ thân tộc tiếng Tiều sử dụng tiếng Việt địa phương cực Tây Nam Bộ, Ngôn ngữ & đờøi sống, số 6- Nguyễn Tài Cẩn (1997), Ngữ pháp tiếng Việt Tiếng –Từ ghép – Đoản ngữ, NXB ĐH & THCN, HN 7- Chafe, Wallce L (1999), Ý nghĩa cấu trúc ngơn ngữ (Nguyễn Văn Lai dịch), NXB GD 8- Hồng Thị Châu (1989), Tiếng Việt miền đất nước, NXB KHXH, HN -115- 9- Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB GD 10- Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB GD 11- Đỗ Hữu Châu (2000), Tìm hiểu văn hố qua ngơn ngữ, Ngơn ngữ số 10 12- Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập - Ngữ dụng học, NXB GD 13- Nguyễn Văn Chiến (2004), Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hoá Việt, NXB KHXH, HN 14- Huình Tịnh Paulus Của (1895), Đại Nam quốc âm tự vị (tập 1), Sài Gòn 15- Huình Tịnh Paulus Của (1895), Đại Nam quốc âm tự vị (tập 2), Sài Gòn 16- Hải Dân (1982), Yếu tố CÀ phương ngữ Nam Bộ, Ngôn ngữ số phụ 17- Hồng Dân (1981), “Từ ngữ phương ngơn vấn đề chuẩn hố từ vựng tiếng Việt”, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, NXB KHXH, HN 18- Lý Tống Dịch (2003), Những điều lí thú xung quanh vấn đề họ tên, (Nghiêm Việt Minh dịch) NXB VH TT, HN 19- Trần Trí Dõi (2001), Ngơn ngữ phát triển văn hoá xã hội, NXB VHTT 20- Nguyễn Dược, Trung Hải (2003), Sổ tay địa danh Việt Nam, NXB GD 21- Nguyễn Đức Dương (1974), Về tượng kiểu “ổng”, “chỉ”, “ngoải”, Ngơn ngữ số 22- Nguyễn Đình Đầu (1994), Tổng kết nghiên cứu Địa bạ Nam kì lục tỉnh, NXB HCM 23- Lê Văn Đức (1970), Việt Nam tự điển, Sài Gịn, Khai Trí 24- Trịnh Hồi Đức (1998), Gia Định thành thơng chí (Đỗ Mộng Khương, Nguyễn Ngọc Tính dịch; Đào Duy Anh hiệu đính thích), NXB GD 25- Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếngViệt, NXB GD 26- Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, NXB GD 27- Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ NXB ĐHQG, HN 28- Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2000), Dẫn luận ngôn ngữ học NXB GD 29- Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB GD -116- 30- Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt, Văn Việt, Người Việt, NXB Trẻ 31- Lê Trung Hoa (1983), Tìm hiểu ý nghĩa nguồn gốc số thành tố chung địa danh Nam Bộ, Văn nghệ HCM, số 276 (13/5) 32- Lê Trung Hoa (2005), Họ tên người Việt Nam, NXB KHXH 33- Lê Trung Hoa (2002), Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ tiếng Việt văn học, NXB KHXH 34- Lê Trung Hoa (2004), Nguồn gốc ý nghĩa số địa danh miền Đông Nam Bộ, Ngôn ngữ số 35- Lê Trung Hoa (chủ biên) (2003), Từ điển địa danh Thành phố Sài Gịn – Hồ Chí Minh, NXB Trẻ 36- Lê Trung Hoa (2004), Những nét đặc thù địa hình Nam Bộ, Ngơn ngữ số 12 37- Nguyễn Quang Hồng (1982), Các lớp từ địa phương chức chúng ngơn ngữ văn hố tiếng Việt, Kỉ yếu Hội nghị khoa học, HN 38- Hội văn nghệ dân gian Việt Nam Trường đại học Cần Thơ (2004), Tìm hiểu đặc trưng di sản văn hố văn nghệ dân gian Nam Bộ, NXB KHXH, HN 39- Lê Đình Khẩn (2002), Từ vựng gốc Hán tiếng Việt, NXB ĐHQG HCM 40- Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội – Những vấn đề bản, NXB KHXH 41- Nguyễn Thuý Khanh (1994), Một vài nhận xét thành ngữ so sánh có tên gọi động vật tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 42- Nguyễn Thuý Khanh (1994), Đặc điểm định danh tên gọi động vật tiếng Việt, Văn hoá dân gian, số 43- Nguyễn Thuý Khanh (1994), Đặc điểm định danh trường tên gọi động vật tiếng Nga đối chiếu với tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 44- Khoa Ngữ văn (ĐH Cần Thơ) (1999), Văn học dân gian đồng sông Cửu Long, NXB GD 45- Nguyễn Lân (1989), Từ điển thành ngữ Việt Nam, NXB V.hoá, HN 46- Lado Robert (2002), Ngơn ngữ qua văn hố, NXB ĐHQG HN -117- 47- Nguyễn Lai (1993), “Về mối quan hệ ngơn ngữ văn hố”, Việt Nam – vấn đề ngơn ngữ văn hố, HN 48- Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ (những khác biệt từ vựng – ngữ nghĩa phương ngữ Nam Bộ phương ngữ Bắc Bộ), NXB KHXH, HN 49- Trần Thị Ngọc Lang (2002), Điểm khác biệt ngữ pháp phương ngữ Nam Bộ (so sánh với Bác Bộ), Ngôn ngữ số 50- Langacker, Ronald W (1991) Khái niệm, hình ảnh biểu tượng sở ngữ pháp nhận thức (Bản dịch Hội ngôn ngữ HCM, TT nghiên cứu, tư vấn tiếng Việt dịch thuật), Mouton de Gruyter Berlin –New York 51- Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, NXB KHXH, HN 52- Hồ Lê, Thạch Phương, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh (1992), Văn hoá dân gian người Việt Nam Bộ, NXB KHXH, HN 53- Lê-nin (1975), Bút kí triết học, tập 29, NXB Sự thật 54- Vương Lộc (2001), Từ điển từ cổ, NXB Đà Nẵng –Trung tâm Từ điển học 55- Mác, Ăng-ghen, Lê-nin bàn ngôn ngữ, NXB Sự thật, H 1962 56- Sơn Nam (1993), Đồng sông Cửu Long – nét sinh hoạt xưa, NXB HCM 57- Sơn Nam (1997), Hồi kí Sơn Nam từ U Minh đến Cần Thơ, NXB Trẻ HCM 58- Sơn Nam, Đất Gia Định xưa, NXB HCM, 1984 59- Nhiều tác giả (1999), Nam Bộ xưa nay, NXB HCM – T/c Xưa & 60- Nhiều tác giả (2002), Nam Bộ: đất người, NXB Trẻ 61- Nhiều tác giả (2000), Văn hố Nam Bộ khơng gian xã hội Đông Nam Á, NXB ĐHQG HCM 62- Bùi Mạnh Nhị (1984), Một số đặc điểm ngôn ngữ ca dao – dân ca Nam Bộ, Ngôn ngữ số 63- Nguyễn Tri Niên (1982), Một số ý kiến tượng tương ứng từ vựng phương ngữ với ngơn ngữ tồn dân, Kỉ yếu Hội nghị khoa học HN 64- Ovtsareko, V M, Thuật ngữ, tên gọi phân tiết tính định nghĩa định danh (Tài liệu đánh máy) -118- 65- Hoàng Phê (chủ biên) (1995), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 66- Nguyễn Quang (1980), Việc chọn giải thích từ ngữ miền Nam từ điển tiếng Việt loại phổ thông, Ngôn ngữ số 67- Nguyễn Thanh Quang (2003), Đặc điểm ngơn ngữ văn hố Việt ĐBSCL, Luận văn Thạc sĩ Lí luận ngơn ngữ, HCM 68- Phan Quang (1999), Phan Quang tuyển tập, tập 1, NXB Văn học 69- Trần Chấn Quế - Châu Nguyệt Trân (2002), 80 phương pháp đặt tên (biên dịch Nguyễn Kim Ngân), NXB HCM 70- Huỳnh Kim Quy (1978), “Từ mượn gốc Khơme Quảng Đông, Triều Châu phương ngữ Nam Bộ” - Nghiên cứu số đặc điểm phương ngữ Nam Bộ – Tư liệu Ban Ngữ Văn, Viện KHXH thành phố HCM) 71- Rozdextvenxki, IU V (1998), Những giảng ngôn ngữ học đại cương, NXB GD 72- Trịnh Sâm (2002), Đi tìm sắc tiếng Việt, NXB Trẻ 73- Saussure, F –D - (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, NXB KHXH, HN 74- Vương Hồng Sển (1991), Từ vị tiếng nói miền Nam, NXB Trẻ Tp HCM 75- Trương Văn Sinh (1976), Điểm qua tình hình nghiên cứu phương ngôn tiếng Việt thời gian qua, Ngôn ngữ số 76- Hồ Bá Thâm (2003), Văn hoá Nam Bộ vấn đề phát triển, NXB VH TT 77- Lý Toàn Thắng (2002), Mấy vấn đề Việt ngữ học ngôn ngữ học đại cương, NXB KHXH 78- Lý Tồn Thắng (2005), Ngơn ngữ học tri nhận: Từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, NXB KHXH 79- Phạm Tất Thắng (2004), Sự khác biệt tên riêng tên chung, Ngôn ngữ & đời sống, số 80- Nguyễn Văn Thạc (2004), Tiếp xúc học từ điển học, Ngôn ngữ số 81- Đào Thản (2001), Một sợi rơm vàng, NXB Trẻ 82- Nguyễn Kim Thản (1964), Thử bàn vài đặc điểm phương ngôn Nam Bộ, Văn học số ... PNNB + Nghiên cứu tri nhận thực qua việc định danh từ ngữ PNNB 0.4 Lịch sử vấn đề 0.4.1 Nghiên cứu phương ngữ Nam Bộ Nghiên cứu PNNB có tác giả tiêu biểu: - Hoàng Thị Châu (1989) nghiên cứu PNNB. .. ngơn ngữ học… Nghiên cứu định danh ngơn ngữ nghiên cứu mối quan hệ văn hố, ngơn ngữ tư Mối quan hệ thể nhiều cấp độ -9- khác ngôn ngữ ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Trong đó, cấp độ từ vựng rõ ràng Định. .. boue)… -47- Nghiên cứu việc tri nhận thực qua cách định danh tiếng Việt nói chung PNNB nói riêng thấy nét độc đáo tiếng Việt PNNB Xem xét đặc điểm định danh vật cấp độ từ vựng PNNB nghiên cứu nét