Khâi niệm về phương ngữ, từ địa phương, vấn đề phđn vùng phương ngữ vă xâc định vùng phương ngữ Nam Bộ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về sự tri nhận hiện thực qua việc định danh từ ngữ trong PNNB (Trang 29 - 32)

phương ngữ vă xâc định vùng phương ngữ Nam Bộ

1.1.4.1.1. Phương ngữ

Theo Đâi Xuđn Ninh, Nguyễn Đức Dđn, Nguyễn Quang, Vương Toăn: “Phương ngữ lă hình thức ngơn ngữ cĩ hệ thống từ vựng, ngữ phâp vă ngữ đm riíng

biệt được sử dụng ở một phạm vi lênh thổ hay xê hội hẹp hơn lă ngơn ngữ. Lă hệ thống kí hiệu vă quy tắc kết hợp cĩ nguồn gốc chung với hệ thống khâc được coi lă ngơn ngữ (cho toăn dđn tộc) câc phương ngữ (cĩ người gọi lă tiếng địa phương, phương ngơn) khâc nhau trước hết lă ở câch phât đm, sau đĩ lă vốn từ vựng” [theo

118; 232]. Hay ngắn gọn hơn như định nghĩa của Hoăng Thị Chđu: “Phương ngữ lă

một thuật ngữ ngơn ngữ học để chỉ sự biểu hiện của ngơn ngữ toăn dđn ở một địa phương cụ thể với những nĩt khâc biệt của nĩ so với ngơn ngữ toăn dđn hay với một phương ngữ khâc“[8; 24].

Ở đđy, chúng tơi thấy cũng cần phđn biệt ngơn ngữ toăn dđn vă phương ngữ. Phương ngữ chỉ lă biến thể của ngơn ngữ toăn dđn. Tuy nhiín, phương ngữ lă một hệ thống hoăn chỉnh riíng của nĩ chứ khơng phải lă “một câi nhânh được tâch ra từ thđn cđy” [8; 54] ngơn ngữ toăn dđn. Ngơn ngữ toăn dđn cũng khơng phải lă câi trừu tượng cịn phương ngữ lă câi cụ thể. “Phương ngữ cũng như ngơn ngữ toăn dđn đều

cĩ mặt trừu tượng vă mặt cụ thể” [8; 54]. 1.1.4.1.2. Từ địa phương

Trong Từ vựng học tiếng Việt, Nguyễn Thiện Giâp viết: “Từ địa phương lă

những từ được dùng hạn chế ở một hoặc một văi địa phương, từ địa phương lă một dạng biến thể của vốn từ vựng của ngơn ngữ dđn tộc” [26; 292].

Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học cũng giải thích: “Từ của một phương ngữ thuộc một ngơn ngữ dđn tộc năo đĩ vă chỉ phổ biến trong phạm vi lênh thổ của địa phương đĩ” [118; 339].

Từ địa phương phât sinh do khoảng câch địa lí, điều kiện tự nhiín, sự kiện lịch sử, phong tục, tập quân xưa của một cộng đồng người.

1.1.4.1.3. Phđn vùng phương ngữ của tiếng Việt

Về phđn vùng phương ngữ của tiếng Việt, cĩ rất nhiều quan điểm khâc nhau vă cũng hết sức phức tạp. Cĩ quan điểm cho rằng tiếng Việt khơng cĩ vùng phương ngữ năo cả mă chỉ cĩ một ngơn ngữ tiếng Việt mă thơi. Nhưng cũng cĩ quan điểm cho lă hai, lă ba, lă bốn, hoặc thậm chí lă năm vùng phương ngữ (theo 8; 85-88]. Cụ thể:

+ S.C. Thomson lă người đưa ra quan điểm khơng chia vùng phương ngữ của tiếng Việt.

+ H. Maspero, M.V. Gordina vă I. S. Bustrov cĩ cùng quan điểm chia hai vùng phương ngữ: phương ngữ Bắc vă phương ngữ Trung (tiếng miền Nam giống phương

ngữ Bắc). Hoăng Phí cũng chia lăm hai vùng nhưng ranh giới cĩ khâc: tiếng miền Bắc (Hă Nội), tiếng miền Nam (cĩ thănh phố Hồ Chí Minh), ở khu vực giữa lă vùng chuyển tiếp.

+ Quan điểm chia ba vùng phương ngữ: phương ngữ Bắc (Thanh Hô vă Bắc Bộ), phương ngữ Trung (từ Nghệ An đến Đă Nẵng) vă phương ngữ Nam (từ Đă Nẵng trở văo). Đđy lă quan điểm của nhiều nhă nghiín cứu mă tiíu biểu lă Hoăng Thị Chđu.

+ Câc đại diện cho quan điểm chia lăm bốn vùng phương ngữ cĩ Nguyễn Kim Thản: phương ngữ Bắc (Bắc Bộ vă một phần Thanh Hô), phương ngữ Trung Bắc (phía nam Thanh Hô đến Bình Trị Thiín), phương ngữ Trung Nam (từ Quảng Nam đến Phú Khânh), phương ngữ Nam (từ Thuận Hải trở văo); Nguyễn Văn Âi: phương ngữ Bắc Bộ (từ câc tỉnh biín giới phía Bắc đến Thanh Hô), phương ngữ Bắc Trung Bộ (từ Nghệ Tĩnh đến Bình Trị Thiín), phương ngữ Nam Trung Bộ (từ Quảng Nam - Đă Nẵng đến Thuận Hải), phương ngữ Nam Bộ (từ Đồng Nai, Sơng Bĩ đến mũi Că Mau).

+ Chia lăm năm vùng phương ngữ: phương ngữ miền Bắc (Bắc Bộ vă Thanh Hô), phương ngữ Trung trín (từ Nghệ An đến Quảng Trị), phương ngữ Trung giữa (từ Thừa Thiín đến Quảng Ngêi), phương ngữ Trung dưới (từ Bình Định đến Bình Tuy), phương ngữ Nam (từ Bình Tuy trở văo) lă quan điểm của Nguyễn Bạt Tụy.

Câc ý kiến, quan điểm trín đều lấy trước hết ngữ đm lăm tiíu chí chính để phđn chia câc vùng phương ngữ. Nếu lấy thím tiíu chí từ vựng - ngữ nghĩa, ngữ phâp thì cũng chỉ dừng ở những vùng phương ngữ lớn mă thơi.

1.1.4.1.4. Xâc định vùng phương ngữ Nam Bộ

Tiếng Việt xuất hiện ở vùng địa lí từ Thuận Hải trở văøo, Hoăng Phí gọïi lă

tiếng miền Nam, nơi cĩ Săi Gịn (tp HCM) lă trung tđm (trong băi “Ý kiến về một vấn

đề nhỏ: ưu hay iu?”, Ngơn ngữ số 4/ 1973). Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Trọng Bâu, Nguyễn Văn Tu gọi lă phương ngữ Nam [84; 51-69]. Tiếng Việt ở vùng địa lí từ Bình Tuy trở văo, Nguyễn Bạt Tuỵ cũng gọi lă phương ngữ Nam (trong băi “Ngữ Việt trín đất Việt”, Văn hô nguyệt san, Săi gịn 1961, số 64). Tiếng Việt ở vùng địa lí trải dăi

từ đỉo Hải Vđn đến cực nam Tổ quốc, Hoăng Thị Chđu gọi lă phương ngữ Nam [8;

90]. Tiếng Việt ở vùng địa lí từ Quảng Nam trở văo, Cao Xuđn Hạo cho lă phương

ngữ miền Nam [29; 120, 121)].v.v

Từ thế kỉ XVII, xuất hiện tiếng Việt ở địa phương Nam Bộ - vùng địa lí từ Đồng Nai, Sơng Bĩ đến mũi Că Mau. Tiếng Việt ở vùng năy được Nguyễn Văn Âi [2; 10], Trần Thị Ngọc Lang [48; 7], Hồ Lí [52; 229, 230], Bùi Khânh Thế [87; 77], Cao Xuđn Hạo [29; 120] v.v. gọi lă phương ngữ Nam Bộ.

Như vậy, khơng gian địa lí của tiếng miền Nam, phương ngữ miền Nam hay

phương ngữ Nam được câc tâc giả xâc định khâ rộng. Khơng gian địa lí của phương ngữ Nam Bộ được xâc định hẹp hơn. Ranh giới PNNB trùng với ranh giới địa lí tự

nhiín Nam Bộ mă chúng ta đang quan niệm hiện nay. Đđy cũng lă quan điểm trong việc xâc định vùng PNNB của chúng tơi ở đề tăi năy.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về sự tri nhận hiện thực qua việc định danh từ ngữ trong PNNB (Trang 29 - 32)