Văn hĩa Việt được con người mang theo từ buổi đầu mở đất văo phương nam, do trải qua câc biến cố lịch sử xê hội nín đê cĩ những thay đổi phù hợp với hoăn cảnh mới. Theo hướng đồng đại, ngoăi yếu tố ổn định, văn hô Nam Bộ cũng cĩ những thích nghi, biến đổi riíng cho phù hợp với mơi trường sống. Mặc dù vậy, văn hô Việt ở Nam Bộ một mặt vẫn giữ được bản sắc cội nguồn, mặt khâc vẫn cĩ những nĩt độc đâo riíng. Ví dụ: “Nếu như ở người Hân, trời quan hệ với đất thơng qua con
người, thì cĩ lẽ ở người Việt mối quan hệ cơ bản, đầu tiín phải lă Đất, Nước vă Con người, trong đĩ Nước vă Con người lă quan hệ số một. Chúng tơi cho rằng chính người Việt phương Nam mới lă dđn tộc hiểu biết sđu sắc về Nước – như một trong số những thănh phần cơ bản của vũ trụ vật chất. Nếu như ở người Trung Hoa cĩ thầy
địa lí thì thầy “thuỷ lí” trong dđn gian Việt Nam cĩ lẽ lă hình ảnh cơ đọng nhất về tri thức Việt, hay nĩi chính xâc lă “tri thức văn hô dđn gian Việt” [13; 118].
Sự giao lưu văn hô giữa câc dđn tộc trín miền đất phương nam diễn ra trín nhiều lĩnh vực: câch lăm lụng, ăn mặc, đi lại, lễ tết, học hănh… vă văn hô Nam Bộ vẫn giữ được bản sắc riíng. Sự giao lưu năy căng lăm phong phú thím văn hô Việt.
Ngơn ngữ vă tư duy cĩ mối quan hệ khăng khít với nhau. Điều năy đê được thừa nhận. Ngơn ngữ với văn hô cũng cĩ mối quan hệ tương tự:”ngơn ngữ khơng tồn tại ngoăi văn hô” (E. Sapir) [115; 255]. “Ngơn ngữ lă sản phẩm của văn hô, đồng thời nĩ cũng lă hợp phần, thậm chí lă hợp phần quan trọng nhất của văn hô” [11; 5]. Ngơn ngữ khơng chỉ lă phương tiện giao tiếp, phương tiện tư duy của con người mă nĩ “cịn lă quan niệm của chính con người với tư câch lă chủ thể tri nhận
vă phđn cắt hiện thực bằng câi mê của mỗi ngơn ngữ.” [72; 32]. Quan niệm ấy chính
lă đặc trưng văn hô trong định danh.
Bằng vốn từ ngữ của mình, ngơn ngữ đê phản ânh văn hô của một dđn tộc, của một vùng dđn tộc. “Vốn từ vựng văn hô của một ngơn ngữ trước hết thuộc văo
vốn từ vựng chung, cơ bản của một ngơn ngữ, câc đơn vị của nĩ phản ânh câi cấu trúc văn hô của cộng đồng sử dụng ngơn ngữ ấy. Vốn từ vựng như vậy phải được tổ chức, sắp xếp vă được cấu trúc hô theo câc đặc trưng văn hô cộng đồng nhất định” [13; 69].