ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đời sống con ngƣời cũng ngày đƣợc cải thiện về cả vật chất và tinh thần. Song bên cạnh đó, ô nhiễm môi trƣờng cũng ngày một trở nên nguy cập hơn bao giờ hết. Môi trƣờng sống bị hủy hoại, kéo theo sự phát triển của những bệnh da liễu, mụn nhọt, lở loét. Những bệnh này gây phiền hà không nhỏ tới đời sống sinh hoạt của con ngƣời. Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra, trong các bệnh da liễu, hay gặp nhất chính là eczema (theo YHCT là bệnh thuộc chứng phong chẩn), trong đó thể bệnh phổ biến nhất là viêm da cơ địa. Bệnh đã đang phát triển lan rộng và chƣa có phƣơng pháp điều trị đặc hiệu. Bệnh thƣờng gặp, hay tái phát nên diễn biến kéo dài, dai dẳng, mang lại nhiều thống khổ cho ngƣời bệnh. Các thuốc Tây y hiện nay nhƣ kháng histamin không cho đƣợc kết quả nhƣ mong đợi; liệu pháp corticoid tuy có tác dụng nhất định nhƣng sau khi dừng thuốc thƣờng có biểu hiện tái phát nặng hơn. Chính vì những bức xúc này, việc phát triển thuốc y học cổ truyền với tác dụng chống viêm, trừ ngứa, điều tiết miễn dịch sẽ có tác dụng rất tốt trong điều trị bệnh, hơn nữa, thuốc y học cổ truyền lại ít tác dụng phụ không nhƣ thuốc kháng histamin hay corticoid, và không gây tái phát nặng hơn. Do đó, PGS.TS. Phùng Hòa Bình đã nghiên cứu và tìm tòi phối hợp các vị thuốc quý của dân tộc để xây dựng nên bài thuốc EZ giúp điều trị bệnh hiệu quả tốt, an toàn. Để chứng minh tác dụng trị bệnh đồng thời góp phần hiện đại hóa thuốc y học cổ truyền, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu bào chế cao đặc và một số tác dụng dƣợc lý của cao đặc bào chế đƣợc từ bài thuốc EZ” với mục tiêu nghiên cứu sau: 1. Bào chế cao đặc từ bài thuốc EZ. 2. Khảo sát tác dụng dƣợc lý: chống viêm (cấp tính, mạn tính), kháng khuẩn, độc tính cấp của cao đặc bài thuốc.
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LƯU QUỲNH VÂN NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ CAO ĐẶC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CỦA CAO ĐẶC BÀO CHẾ ĐƯỢC TỪ BÀI THUỐC EZ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2013 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI LƢU QUỲNH VÂN NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ CAO ĐẶC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG DƢỢC LÝ CỦA CAO ĐẶC BÀO CHẾ ĐƢỢC TỪ BÀI THUỐC EZ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn 1. PGS.TS. Nguyễn Mạnh Tuyển 2. TS. Phương Thiện Thương Nơi thực hiện: Bộ môn Dược học cổ truyền Bộ môn Vi sinh-Sinh học Bộ môn Dược lý, Trường đại học Y Hà Nội HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới PGS. TS. Nguyễn Mạnh Tuyển, ngƣời thầy trực tiếp đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian hoàn thiện khóa luận này. Đồng thời tôi cũng xin cảm ơn TS. Phƣơng Thiện Thƣơng,Viện Dƣợc liệu đã giúp đỡ, chỉ ra cho tôi hƣớng đi đúng trong quá trình làm khóa luận. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS. Cao Văn Thu, Bộ môn Vi sinh-Sinh học trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội và TS. Phạm Thị Vân Anh, Trƣởng bộ môn Dƣợc lý trƣờng đại học Y Hà Nội đã giúp tôi thực hiện các nghiên cứu trình bày trong khóa luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các anh chị kỹ thuật viên tại trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội và bộ môn Dƣợc lý, trƣờng đại học Y Hà Nội đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi cũng xin gửi tới các thầy cô và cán bộ trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội lời cảm ơn chân thành vì đã dạy bảo tôi trong suốt năm năm học tập và nghiên cứu tại trƣờng. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, ngƣời thân, bạn bè đã luôn ở bên tôi cổ vũ, động viên và là chỗ dựa tinh thần cho tôi trong thời gian học tập và thực hiện khóa luận. Hà N 2013 Sinh viên Lƣu Quỳnh Vân MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN 2 1.1. TỔNG QUAN VỀ BỆNH ECZEMA 2 1.1.1. Bệnh eczema theo quan điểm Tây y 2 1.1.2. Bệnh eczema theo quan điểm y học cổ truyền 6 1.2. TỔNG QUAN VỀ BÀI THUỐC EZ 10 1.2.1. Công thức bài thuốc 10 1.2.2. Tóm tắt đặc điểm các vị thuốc 11 1.3. CAO THUỐC 19 1.3.1. Định nghĩa 19 1.3.2. Đặc điểm 19 1.3.3. Phân loại 20 1.3.4. Phƣơng pháp bào chế cao 20 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU, THIẾT BỊ 22 2.1.1. Nguyên liệu 22 2.1.2. Phƣơng tiện nghiên cứu 22 2.2. PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 23 2.2.1. Xác định tính đúng của các vị thuốc 23 2.2.2. Nghiên cứu phƣơng pháp điều chế cao đặc bài thuốc 23 2.2.3. Khảo sát tác dụng dƣợc lý của cao đặc bào chế từ bài thuốc EZ 23 2.2.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu 26 Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 28 3.1. XÁC ĐỊNH TÍNH ĐÚNG CỦA DƢỢC LIỆU 28 3.2. BÀO CHẾ CAO ĐẶC BÀI THUỐC EZ 28 3.2.1. Bào chế cao sắc nƣớc 28 3.2.2. Bào chế cao chiết ethanol 30 3.3. NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BÀI THUỐC 32 3.3.1. Chuẩn bị chế phẩm thử 32 3.3.2. Khảo sát tác dụng kháng khuẩn 33 3.3.3. Khảo sát độc tính cấp 36 3.3.4. Khảo sát tác dụng chống viêm cấp theo phƣơng pháp gây viêm tai 39 3.3.5. Khảo sát tác dụng chống viêm cấp theo phƣơng pháp gây phù chân 44 3.3.6. Khảo sát tác dụng chống viêm mạn theo phƣơng pháp gây u hạt 47 3.4. BÀN LUẬN 50 3.4.1. Bào chế cao đặc bài thuốc 50 3.4.2. Khảo sát tác dụng dƣợc lý của cao thuốc bào chế từ bài thuốc EZ 51 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 59 1. KẾT LUẬN 59 2. ĐỀ XUẤT 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 67 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT AD Atopic dermatitis - viêm da cơ địa DĐVN Dƣợc điển Việt Nam Etoh Ethanol GD Giai đoạn NST Nhiễm sắc thể TT Thể trọng VSV Vi sinh vật YHCT Y học cổ truyền DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1. Kết quả bào chế cao thuốc theo phƣơng pháp sắc 29 Bảng 3.2. Kết quả bào chế cao thuốc theo phƣơng pháp chiết bằng ethanol 31 Bảng 3.3. Kết quả thử kháng khuẩn cao sắc nƣớc ở các nồng độ pha loãng khác nhau 35 Bảng 3.4. Kết quả thử kháng khuẩn cao chiết ethanol ở các nồng độ pha loãng khác nhau 35 Bảng 3.5. Tƣơng quan liều lƣợng và tỷ lệ chuột chết sau khi uống cao sắc nƣớc 37 Bảng 3.6. Tƣơng quan liều lƣợng và tỷ lệ chuột chết sau khi uống cao chiết ethanol 38 Bảng 3.7. Cân nặng trung bình của các lô chuột 40 Bảng 3.8. Chiều dày tai bên phải của chuột trƣớc và sau khi gây mô hình 6h 41 Bảng 3.9. Khối lƣợng tai chuột trƣớc và sau khi gây mô hình 6h 44 Bảng 3.10. Tác dụng của các chế phẩm cao đặc bài thuốc EZ lên mức độ phù bàn chân chuột 45 Bảng 3.11. Tác dụng của các thuốc thử lên trọng lƣợng u hạt 48 Bảng 3.12. Kết quả giải phẫu bệnh 50 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 3.1. Sơ đồ bào chế cao theo phƣơng pháp sắc 28 Hình 3.2. Sơ đồ bào chế cao theo phƣơng pháp chiết bằng ethanol 30 Hình 3.3. Đồ thị thể hiện mối liên quan tuyến tính giữa liều lƣợng và tỷ lệ chuột chết sau khi uống cao sắc nƣớc 37 Hình 3.4. Đồ thị thể hiện mối liên quan tuyến tính giữa liều lƣợng và tỷ lệ chuột chết sau khi uống cao chiết ethanol 38 Hình 3.5. Biểu đồ thể hiện mức độ ức chế viêm cấp tại chỗ (%) 42 Hình 3.6. Hình ảnh tai chuột ở các lô chuột thí nghiệm 43 Hình 3.7. Biểu đồ thể hiện khả năng ức chế phù (%) trên chân chuột của chế phẩm thử 46 Hình 3.8. Biểu đồ thể hiện mức độ ức chế tạo hạt (%) của chế phẩm thử 49 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đời sống con ngƣời cũng ngày đƣợc cải thiện về cả vật chất và tinh thần. Song bên cạnh đó, ô nhiễm môi trƣờng cũng ngày một trở nên nguy cập hơn bao giờ hết. Môi trƣờng sống bị hủy hoại, kéo theo sự phát triển của những bệnh da liễu, mụn nhọt, lở loét. Những bệnh này gây phiền hà không nhỏ tới đời sống sinh hoạt của con ngƣời. Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra, trong các bệnh da liễu, hay gặp nhất chính là eczema (theo YHCT là bệnh thuộc chứng phong chẩn), trong đó thể bệnh phổ biến nhất là viêm da cơ địa. Bệnh đã đang phát triển lan rộng và chƣa có phƣơng pháp điều trị đặc hiệu. Bệnh thƣờng gặp, hay tái phát nên diễn biến kéo dài, dai dẳng, mang lại nhiều thống khổ cho ngƣời bệnh. Các thuốc Tây y hiện nay nhƣ kháng histamin không cho đƣợc kết quả nhƣ mong đợi; liệu pháp corticoid tuy có tác dụng nhất định nhƣng sau khi dừng thuốc thƣờng có biểu hiện tái phát nặng hơn. Chính vì những bức xúc này, việc phát triển thuốc y học cổ truyền với tác dụng chống viêm, trừ ngứa, điều tiết miễn dịch sẽ có tác dụng rất tốt trong điều trị bệnh, hơn nữa, thuốc y học cổ truyền lại ít tác dụng phụ không nhƣ thuốc kháng histamin hay corticoid, và không gây tái phát nặng hơn. Do đó, PGS.TS. Phùng Hòa Bình đã nghiên cứu và tìm tòi phối hợp các vị thuốc quý của dân tộc để xây dựng nên bài thuốc EZ giúp điều trị bệnh hiệu quả tốt, an toàn. Để chứng minh tác dụng trị bệnh đồng thời góp phần hiện đại hóa thuốc y học cổ truyền, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu bào chế cao đặc và một số tác dụng dƣợc lý của cao đặc bào chế đƣợc từ bài thuốc EZ” với mục tiêu nghiên cứu sau: 1. Bào chế cao đặc từ bài thuốc EZ. 2. Khảo sát tác dụng dƣợc lý: chống viêm (cấp tính, mạn tính), kháng khuẩn, độc tính cấp của cao đặc bài thuốc. 2 Chƣơng 1. TỔNG QUAN 1.1. TỔNG QUAN VỀ BỆNH ECZEMA 1.1.1. Bệnh eczema theo quan điểm Tây y 1.1.1.1. Định nghĩa Eczema là một trạng thái viêm lớp nông của da cấp tính hay mạn tính, tiến triển từng đợt hay tái phát, lâm sàng biểu hiện bằng đám mảng đỏ ở da, mụn nƣớc và ngứa, nguyên nhân phức tạp (bao gồm yếu tố nội sinh, ngoại sinh) nhƣng bao giờ cũng có vai trò của "thể địa dị ứng", về mô học có hiện tƣợng xốp bào (Spongiosis). Eczema là bệnh da ngứa điển hình, mạn tính hay tái phát, điều trị khó khăn. Eczema có nhiều thể lâm sàng, tuy nhiên hay gặp nhất là viêm da cơ địa (atopic dermatitis hay atopic eczema - AD). Vì vậy, với nhiều tác giả, thuật ngữ eczema đƣợc sử dụng nhƣ một từ cùng nghĩa chỉ bệnh viêm da cơ địa [5], [38], [58]. 1.1.1.2. Căn nguyên và sinh bệnh học Qua nhiều nghiên cứu gần đây, đa số tác giả cho rằng, sự kết hợp của một cơ địa dị ứng với những tác nhân kích thích từ bên trong hay bên ngoài cơ thể là nguyên nhân chính gây ra nhiều biến đổi gây hiện tƣợng viêm da [5], [12]. - a d ng: Eczema là bệnh có di truyền. Ngoài ra, một số yếu tố khác của cơ địa dị ứng cũng đã đƣợc xác định có liên quan nhƣ: da khô, suy giảm miễn dịch qua trung gian tế bào [5], [12]. - Các tác nhân kích thích: gồm tác nhân nội sinh (rối loạn thần kinh, nội tiết, chuyển hóa…) và các tác nhân ngoại sinh - dị nguyên (các yếu tố vật lý, hóa học, sinh vật học tiếp xúc với da gây cảm ứng thành viêm da, eczema) [5], [12]. Theo Halpern Coombs, phản ứng dị ứng eczema đƣợc xếp vào kiểu "mẫn cảm tế bào trì hoãn", trong đó có vai trò của các tế bào lympho mang ký ức kháng nguyên, xuất hiện trên bệnh nhân có “thể địa dị ứng” [5], [12]. 1.1.1.3. Biểu hiện lâm sàng - V trí bnh: Eczema có thể biểu hiện ở bất kỳ vùng da nào trên cơ thể, nhƣng thƣờng gặp ở vùng da hở, vùng da tiếp xúc với dị nguyên [5], [12], [24]. [...]... QUAN VỀ BÀI THUỐC EZ 1.2.1 Công thức bài thuốc Kim ngân đằng 20g Thƣơng nhĩ tử 7g Núc nác 15g Đơn lá đỏ 5g Hòe hoa 10g Hoàng bá 3g - Cơ sở xây dựng bài thuốc: + Dựa vào lý luận của YHCT, các triệu chứng biểu hiện của bệnh + Dựa vào tính năng các vị thuốc phù hợp để điều trị triệu chứng bệnh + Dựa vào tác dụng dƣợc lý và thành phần hóa học của các vị thuốc đã đƣợc chứng minh có tác dụng chống viêm, chống... dạng thuốc sắc cổ 20 truyền mà nhân dân ta vẫn dùng, hầu nhƣ rất ít tác dụng phụ độc hại nên khi chuyển thành các dạng bào chế mới tiện sử dụng hơn [16], [20] 1.3.3 Phân loại Cao lỏng: Có thể chất lỏng, hơi sánh, có mùi vị đặc trƣng của dƣợc liệu dùng để điều chế cao, thƣờng quy ƣớc là cao lỏng 1:1, tức là 1 ml cao lỏng dƣợc liệu tƣơng ứng với 1g dƣợc liệu dùng để chế cao thuốc Cao đặc: Là một khối đặc. .. các vị thuốc trên theo tiêu chuẩn DĐVN IV Các đặc điểm quan sát đƣợc phù hợp với tiêu chuẩn đã đƣợc công bố của các vị thuốc 3.2 BÀO CHẾ CAO ĐẶC BÀI THUỐC EZ 3.2.1 Bào chế cao sắc nƣớc Dƣợc liệu Rửa sạch, sấy, thấm ẩm Dƣợc liệu đã làm ẩm Sắc nóng bằng nƣớc cất Bã dƣợc liệu Dịch chiết nƣớc Để nguội, lắng, lọc Dịch lọc Cô cách thủy Cao đặc Hình 3.1 Sơ đồ bào chế cao theo phƣơng pháp sắc - Chuẩn bị dược. .. [18] - Tác dụng dược lý: Tác dụng kháng khuẩn: Nƣớc sắc lá kim ngân đằng 20-1,2% có tác dụng ức chế vi trùng lỵ Shiga, nƣớc sắc lá kim ngân đằng 20-5% có tác dụng ức chế vi trùng phó thƣơng hàn A, nồng độ 100% có tác dụng đối với tụ cầu khuẩn [18], [31] Dịch chiết lá kim ngân đằng có tác dụng ức chế S aureus, E coli nhờ thành phần acid 3,5-dio-caffeoyl-quinic, 4,5-dio-caffeoylquinic acid [56] Tác dụng. .. khuẩn, cao nƣớc không có tác dụng này [18], [30] 16 Tác dụng chống viêm: Thành phần β-sitosterol-β-D-glucosid có tác dụng chống viêm và là thành phần của những chế phẩm điều hòa hoạt động nội tiết Dịch chiết n-butanol có tác dụng chống viêm trên mô hình viêm tai [18], [30], [40] Tác dụng khác: Thƣơng nhĩ tử chứa nhiều vitamin C có tác dụng làm mát, dịu viêm, làm mềm niêm mạc Thƣơng nhĩ tử có tác dụng. .. có một chất thuốc nhóm flavonol (Phạm Xuân Sinh và cs, 1998) [18], [30] - Tác dụng dược lý: Tác dụng chống viêm, chống dị ứng: Đơn lá đỏ có tác dụng chống viêm, chống dị ứng tốt (Nguyễn Danh Mâu, 1980) Dịch chiết đơn lá đỏ có tác dụng giảm phù từ giờ thứ 4, 5 Dịch chiết flavonoid toàn phần giảm 85,8%, lô uống dịch sắc giảm 90,3% phản ứng dị ứng [1] Tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm: Đơn lá đỏ có tác dụng. .. [18], [30] - Tác dụng dược lý: Tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, roi trùng: Dịch chiết ethanol có tác dụng kháng với nhiều loại vi khuẩn gram (+) và (-) (Staphyllococus, lỵ, thổ tả, Salmonella) nhƣng yếu hơn hoàng liên Dịch chiết và nƣớc sắc hoàng bá thí nghiệm trên ống kính có tác dụng ức chế nấm gây bệnh ngoài da Nƣớc sắt 100% có tác dụng ức chế roi trùng âm đạo nhƣng không mạnh [18], [23] Tác dụng chống... các thuốc dƣỡng huyết nhuận táo nhƣ đan sâm, tạo giác thích, đào nhân… Các vị thuốc kết hợp với nhau thành các bài thuốc rồi chế biến thành các dạng thuốc phù hợp: thuốc bột (diệt khuẩn, chống viêm, chống ngứa), thuốc nƣớc (băng 10 rửa vết thƣơng có tác dụng tiêu viêm trừ mủ), thuốc ngâm rƣợu (tiêu độc, chống ngứa), thuốc mỡ, thuốc dầu, thuốc cao, thuốc xông [6], [29], [61] 1.2 TỔNG QUAN VỀ BÀI THUỐC... Tác dụng dược lý: Tác dụng chống dị ứng: Núc nác có tác dụng rõ rệt trong chống dị ứng, làm tăng sức đề kháng của cơ thể đối với một số tác nhân độc hại ngoài cơ thể, giúp giải độc [18] Tác dụng trên phù: Núc nác có tác dụng ức chế phù gây ra bởi lòng trắng trứng, carrageenin [18], [31] Núc nác với liều 10g/kg ức chế phù 35,7%; núc nác với liều 15g/kg ức chế phù 50,7%; núc nác liều 20g/kg ức chế phù... Thành phần hóa học: Rutin C27H30O16 (từ 6-30%), betulin, sophoradiol, 14 sophorin A, sophorin B, sophorin C và sophorose [7], [18], [30] - Tác dụng dược lý: Tác dụng tăng sức đề kháng, giảm tính thẩm thấu của mao mạch: Rutin và quercetin đều có tác dụng tăng sức đề kháng, giảm tính thẩm thấu của mao mạch, hồi phục tính đàn hồi của mao mạch đã bị tổn thƣơng [18], [30] Tác dụng hạ huyết áp, hạ cholesterol . hóa thuốc y học cổ truyền, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu bào chế cao đặc và một số tác dụng dƣợc lý của cao đặc bào chế đƣợc từ bài thuốc EZ với mục tiêu nghiên cứu sau:. TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LƯU QUỲNH VÂN NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ CAO ĐẶC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CỦA CAO ĐẶC BÀO CHẾ ĐƯỢC TỪ BÀI THUỐC EZ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ . đúng của các vị thuốc 23 2.2.2. Nghiên cứu phƣơng pháp điều chế cao đặc bài thuốc 23 2.2.3. Khảo sát tác dụng dƣợc lý của cao đặc bào chế từ bài thuốc EZ 23 2.2.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu