Xây dựng phương pháp định lượng đồng thời cefoperazon và sulbactam bằng quang phổ đạo hàm lấy HPLC làm phương pháp đối chiếu ..... Ứng dụng các phương pháp quang phổ đã nêu và HPLC để đị
Trang 1VŨ THỊ THƠ
ĐỊNH LƢỢNG ĐỒNG THỜI CEFOPERAZON VÀ SULBACTAM
TRONG CHẾ PHẨM BẰNG QUANG PHỔ ĐẠO HÀM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ
HÀ NỘI - 2013
Trang 2VŨ THỊ THƠ
ĐỊNH LƢỢNG ĐỒNG THỜI CEFOPERAZON VÀ SULBACTAM
TRONG CHẾ PHẨM BẰNG QUANG PHỔ ĐẠO HÀM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ
Bộ môn Hóa phân tích - Độc chất
Trường Đại học Dược Hà Nội
HÀ NỘI - 2013
Trang 3Em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm và giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo và các anh chị kỹ thuật viên bộ môn Hóa phân tích - Độc chất trường Đại học Dược Hà Nội trong suốt thời gian em làm thực nghiệm tại bộ môn
Em xin chân thành cảm ơn hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học đã dành thời gian xem xét, góp ý và sửa chữa để khóa luận tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn
Em xin cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường và Phòng Đào tạo đã tạo điều kiện tốt nhất để em hoàn thành tốt khóa học đại học 5 năm tại trường
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn giúp đỡ, động viên, khích lệ và hỗ trợ em cả về vật chất lẫn tinh thần trong suốt quá trình làm
đề tài cũng như trong học tập và cuộc sống
Hà Nội, tháng 05 năm 2013
Sinh viên
VŨ THỊ THƠ
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT iv
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ vi
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 2
1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2
1.1.1 Tổng quan về cefoperazon 2
1.1.2 Tổng quan về sulbactam 3
1.1.3 Một số phương pháp định lượng cefoperazon và sulbactam 3
1.1.3.1 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) 3
1.1.3.2 Phương pháp quang phổ UV 6
1.1.3.3 Một số phương pháp khác 7
1.2 PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ TỬ NGOẠI - KHẢ KIẾN (UV-Vis) 10
1.2.1 Định luật Lambert-Beer 10
1.2.2 Định lượng dung dịch nhiều thành phần bằng phương pháp quang phổ đạo hàm 11
1.2.2.1 Phương pháp phổ đạo hàm 11
1.2.2.2 Phương pháp phổ đạo hàm tỷ đối 13
1.3 PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO (HPLC) 14
1.3.1 Nguyên tắc chung của HPLC 14
1.3.2 Các thông số đặc trưng cho quá trình sắc ký 14
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, NGUYÊN LIỆU VÀ THIẾT BỊ 19
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19
Trang 52.1.2 Nguyên liệu và thiết bị 20
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
2.2.1 Xây dựng phương pháp định lượng đồng thời cefoperazon và sulbactam bằng quang phổ đạo hàm lấy HPLC làm phương pháp đối chiếu 22
2.2.2 Ứng dụng các phương pháp quang phổ đã nêu và HPLC để định lượng đồng thời cefoperazon và sulbactam trong chế phẩm 23
2.2.3 Xử lý kết quả thực nghiệm 23
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 24
3.1 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT 24
3.1.1 Phương pháp quang phổ đạo hàm 24
3.1.1.1 Chuẩn bị dung môi 24
3.1.1.2 Chuẩn bị mẫu chuẩn và mẫu thử 24
3.1.1.3 Xây dựng phương pháp định lượng 26
A Chọn bước sóng định lượng 26
a Xác định khoảng cộng tính 26
b Phương pháp phổ đạo hàm bậc 1 27
c Phương pháp phổ đạo hàm tỷ đối 28
B Khảo sát khoảng tuyến tính 30
a Phổ đạo hàm bậc 1 30
b Phổ đạo hàm tỷ đối 32
3.1.1.4 Độ lặp và độ đúng của phương pháp 35
3.1.2 Phương pháp HPLC 36
3.1.2.1 Chuẩn bị mẫu nghiên cứu 36
3.1.2.2 Xây dựng phương pháp HPLC 36
3.1.3 Kết quả định lượng 38
3.2 BÀN LUẬN 39
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO I
Trang 6DANH MỤC CÁC CHỮ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Ngày sản xuất Phổ đạo hàm Phổ đạo hàm tỷ đối Phân tử lượng
Độ lệch chuẩn tương đối (Relative Standard Deviation) Sulbactam
Độ lệch chuẩn (Standard Deviation)
Số đăng ký SKS
UV : Tử ngoại (Ultra Violet)
UV-Vis : Tử ngoại - Khả kiến (Ultra Violet - Visible)
Trang 7DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Một số đặc điểm lý hóa của cefoperazon 2
Bảng 1.2 Một số đặc điểm lý hóa của sulbactam 3
Bảng 1.3 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) 3
Bảng 1.4 Phương pháp quang phổ UV 6
Bảng 1.5 Một số phương pháp khác 7
Bảng 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19
Bảng 3.1 Kết quả khảo sát khoảng tuyến tính của CP với giá trị PĐH bậc 1 30
Bảng 3.2 Kết quả khảo sát khoảng tuyến tính của SB với giá trị PĐH bậc 1 31
Bảng 3.3 Kết quả khảo sát khoảng tuyến tính của CP với giá trị PĐHTĐ bậc 1 32
Bảng 3.4 Kết quả khảo sát khoảng tuyến tính của SB với giá trị PĐHTĐ bậc 1 33
Bảng 3.5 Kết quả khảo sát khoảng tuyến tính của CP và SB 34
Bảng 3.6 Độ lặp và độ đúng của các phương pháp quang phổ đạo hàm 35
Bảng 3.7 Thông số quá trình HPLC của hỗn hợp CP 20 mg/l + SB 20 mg/l 37
Bảng 3.8 Kết quả định lượng các chế phẩm bằng quang phổ đạo hàm và HPLC 38
Trang 8DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Phổ hấp thụ (a), phổ đạo hàm bậc 2 (b) và bậc 4 (c) (dải phổ nét
Hình 3.2 PĐH bậc 1 của dãy dung dịch SB nồng độ thay đổi (10 - 35 mg/l)
và của dãy dung dịch CP nồng độ thay đổi (10 - 35 mg/l) 27
Hình 3.3 PĐHTĐ bậc 1 của dãy dung dịch hỗn hợp CP (10 - 35 mg/l) + SB
20 mg/l với số chia là SB 20 mg/l và của dãy dung dịch CP (10 - 35 mg/l) với
số chia là SB 20 mg/l 28
Hình 3.4 PĐHTĐ bậc 1 của dãy dung dịch hỗn hợp SB (10 - 35 mg/l) + CP
20 mg/l với số chia là CP 10 mg/l và của dãy dung dịch SB (10 - 35 mg/l) với
Trang 9ĐẶT VẤN ĐỀ
Tính đề kháng kháng sinh của vi khuẩn ngày càng gia tăng với nhiều cơ chế khác nhau như: sinh men kháng thuốc, thay đổi tính thấm màng tế bào, biến đổi đích tác dụng…Theo Tổ chức Y tế thế giới thì Việt Nam nằm trong danh sách các nước có tỷ lệ kháng kháng sinh cao nhất thế giới, do đó, vấn đề sử dụng kháng sinh
an toàn và hiệu quả hiện đang là một trong những vấn đề mang tính thời sự
Cefoperazon là kháng sinh bán tổng hợp thuộc nhóm cephalosporin thế hệ III, được dùng theo đường tiêm và có tác dụng diệt khuẩn do ức chế sự tổng hợp thành tế bào vi khuẩn Cefoperazon có thể được kết hợp với sulbactam trong cùng một chế phẩm thuốc bột pha tiêm Sulbactam là chất có cấu trúc tương tự như beta-lactam, có khả năng gắn kết vào beta-lactamase do vi khuẩn tiết ra và làm bất hoạt enzym này Do vậy, sulbactam bảo vệ các kháng sinh beta-lactam khỏi bị phân hủy bởi enzym này Sự kết hợp này đã góp phần duy trì hoạt phổ và giảm tình trạng kháng thuốc của cefoperazon trên lâm sàng Hỗn hợp cefoperazon và sulbactam thường được chỉ định để điều trị các nhiễm khuẩn nặng do các vi khuẩn Gram (-), Gram (+) nhạy cảm và các vi khuẩn đã kháng các kháng sinh beta-lactam khác
Để định lượng đồng thời các chế phẩm thuốc đa thành phần, sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) và quang phổ đạo hàm thường được triển khai nghiên cứu Với mong muốn đề xuất phương pháp định lượng đồng thời hỗn hợp hai thành phần có khả năng ứng dụng trong công tác kiểm nghiệm thuốc, chúng tôi tiến hành đề tài:
"Định lượng đồng thời cefoperazon và sulbactam trong chế phẩm bằng quang phổ đạo hàm" với hai mục tiêu:
- Xây dựng phép định lượng đồng thời cefoperazon và sulbactam bằng quang phổ đạo hàm, lấy phương pháp HPLC làm phương pháp đối chiếu
- Ứng dụng các phương pháp này để định lượng đồng thời cefoperazon và sulbactam trong các chế phẩm: Sulperazon, Jincetam, Bacamp và Cefactam
Trang 10[[[[4 - ethyl - 2,3 dioxo - 1 - pyperarizyl) carbonyl] amino] - 4 - hydroxyphenyl)acetyl]amino] - 3 - [[(1 - methyl - 1H - tetrazol -
5 - yl) thiol] methyl] - 8 - oxo, monosodium salt (6R, (6,7 R*))
Tính chất Bột màu trắng, không mùi và có vị đắng
Tan tốt trong nước, tan trong methanol, tan ít trong alcohol và hầu như không tan trong các dung môi hữu cơ
Trang 111.1.2 Tổng quan về sulbactam
Bảng 1.2 Một số đặc điểm lý hóa của sulbactam
Nguồn gốc Là kháng sinh nhóm beta-lactam
Công thức cấu tạo
C8H10NNaO5S Ptl: 255,22
Tên khoa học sodium (2S,5R) - 3,3 - dimethyl - 7 - oxo - 4 - thia - 1 -
azabicyclo [3.2.0] heptane - 2 - carboxylate - 4,4 -
dioxide
Tính chất Bột màu trắng, tan tốt trong nước
1.1.3 Một số phương pháp định lượng cefoperazon và sulbactam
1.1.3.1 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)
Bảng 1.3 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)
1 Cefoperazon - Pha động: H2O : ACN : acid acetic 1 N : (14 ml
triethylamin và 5,7 ml gracial acetic trong 1000 ml) (876 : 120 : 2,8 : 1,2)
- Cột: 4 mm x 300 mm
- Tốc độ dòng: 2 ml/phút
[29]
Trang 12- Cột: Phenomenex phenyl hexyl 5 µm, 250
[7]
Trang 13- Cột: Waters Bondapak C18 10 µm, 250
[12]
Trang 141 Cefoperazon - Dung môi: MeOH
- Đo quang tại λ = 230 nm
- Đo diện tích dưới đường cong phổ hấp thụ trong khoảng 225 - 235 nm
290 nm và phép đo đồ thị 267,5 nm / 290 nm;
272,5 nm / 290 nm
[8]
3 Cefoperazon Tạo phản ứng với Folin-Ciocalteau trong môi
trường kiềm (Na2CO3) và đo quang tại λmax
của hợp chất màu xanh 652 nm
[20]
4 Cefoperazon Tạo phản ứng với Folin-Ciocalteau phenol
trong môi trường Na2CO3 và đo quang tại λmax
của hợp chất màu xanh 668 nm
[27]
5 Cefoperazon Đo quang tại
- Nitrat hóa và tạo phức với tác nhân ái nhân (I): 390 nm
- Nitrat hóa và tạo chalate kim loại (II): 520
[19]
Trang 15nm
- Tạo liên kết với diazo (III): 435 nm
- Phản ứng với muối đồng và chiết phức chelat tạo thành vào cloroform (IV): 415 nm
6 Cefoperazon - Đo quang trong 1,2 - dicloroethan tại 364 nm
sản phẩm của phản ứng với iod
- Đo quang trong methanol tại 460 nm sản phẩm của phản ứng với 2,3 - dicloro - 5,6 - dicyano - p - benzo - quinon
- Đo quang trong acetonitril tại 843 nm sản phẩm của phản ứng với 7,7,8,8 - tetracyanoquinodimethan
[14]
7 Cefoperazon Đo quang tại λ = 510 nm sau 30 phút phản
ứng với quercetin đã được oxy hóa bởi N -
- Pha tĩnh: silica gel G 60F254
- Pha động: ethyl acetat - methanol - nước -aceton (3 : 1 : 1 : 2)
- Phát hiện: quan sát dưới đèn UV 220V 50Hz sau khi phun thuốc thử Dragendorff
[13]
2 Sắc ký điện động
mixen
Định lượng đồng thời cephazolin, cefuroxim, ceftriaxon, cefoperazon và
[16]
Trang 16ceftazidim
- Cột: mao quản silica nung chảy có lớp
bao polyimid 60cm 75µm
- Pha động: đệm phosphate - borat pH 6,5
có chứa 10 g/l natri dodecylsulfat và 17,4 g/l pentanesulfonic acid
- Dung môi: aceton
Trang 17- Thế tích góp: – 0 ,3 V
- Bước thế: 8 mV
- Biên độ xung: 25 mV -Tần số xung: 60 Hz
- Chất điện ly nền: đệm acetat pH 4,2
7 Điện hóa Định lượng cefoperazon trong chế phẩm, tế
bào vi khuẩn, sữa và nước tiểu:
[24]
8 Điện hóa Định lượng cefoperazone trong nước tiểu:
Von-ampe đo dòng trực tiếp và xung vi phân
- Điện cực công tác: giọt thủy ngân treo
- Thế tích góp: – 0,4 V
- Tốc độ quét: 100 mV/s (đo dòng trực tiếp); 5 mV/s (xung vi phân)
- Khoảng thế: – 0,4 ÷ –1,0V
- Biên độ xung: 50 mV
- Độ lặp của xung: 0,5 s
- Chất điện ly nền: HClO4 0,03 M; pH = 2,0
[9]
Trang 189 Điện hóa Định lượng cefoperazone trong chế phẩm
và huyết tương:
Von-ampe xung vi phân
- Điện cực công tác: cacbon than chì
Khi cho bức xạ đơn sắc đi qua một môi trường có chứa chất hấp thụ quang thì
độ hấp thụ của bức xạ tỷ lệ với nồng độ của chất hấp thụ và chiều dày của môi
trường hấp thụ (dung dịch hấp thụ) Mối quan hệ này tuân theo định luật
Lamber-Beer và được biểu diễn bằng phương trình:
A (D, E) = lg
T
1 = lg
I
I0
= K.C.l (1.1)
A: độ hấp thụ (hay còn gọi là mật độ quang D, hoặc độ tắt E)
T: độ truyền qua (hay còn gọi là độ thấu quang), đặc trưng cho độ trong suốt (về
mặt quang học) của dung dịch
Trang 19I0: cường độ ánh sáng đơn sắc tới dung dịch
I: cường độ ánh sáng đơn sắc sau khi đã truyền qua dung dịch
K: hệ số hấp thụ, phụ thuộc vào bản chất, mật độ môi trường, bước sóng ánh sáng đơn sắc () và đặc trưng cho bản chất của chất tan trong dung dịch
l: bề dày của lớp dung dịch (cm)
C: nồng độ chất tan trong dung dịch
Điều kiện áp dụng định luật Lamber-Beer:
- Chùm tia sáng phải đơn sắc
- Dung dịch phải nằm trong khoảng nồng độ thích hợp
- Dung dịch phải trong suốt
- Chất thử phải bền trong dung dịch và bền dưới tác dụng của tia UV-Vis
1.2.2 Định lượng dung dịch nhiều thành phần bằng phương pháp quang phổ đạo hàm
1.2.2.1 Phương pháp quang phổ đạo hàm [1, 2]
Phương pháp phổ đạo hàm là một kỹ thuật chuyển đổi phổ hấp thụ dựa trên phép lấy đạo hàm bậc 1, bậc 2 hoặc bậc cao hơn của độ hấp thụ A đối với bước sóng
λ
Cơ sở của phương pháp phổ đạo hàm:
Theo định luật Lamber-Beer ta có:
Độ hấp thụ AK.C.l (1.3)
Có thể lấy đạo hàm bậc 1, bậc 2 hoặc bậc cao hơn của độ hấp thụ A đối với bước sóng λ Ta được:
l C d
dK d
dA
(1.4)
l C d
K d d
A
2 2 2
2
(1.5)
Trang 20Vì độ dày l của lớp dung dịch luôn không đổi và tại một bước sóng nhất định đạo hàm của K là một hằng số, nên giá trị đạo hàm của A chỉ còn phụ thuộc tuyến tính với nồng độ C của dung dịch
Phổ đạo hàm của hỗn hợp nhiều chất:
Phổ đạo hàm của hỗn hợp nhiều chất có tính chất cộng tính:
dA d
dA d
dA hh 1 2 n
(1.7)
2 2 2
2 2 2 1 2 2
A d d
A d d
Hình 1.1 Phổ hấp thụ (a), phổ đạo hàm bậc 2 (b) và bậc 4 (c) (dải phổ nét chấm có
cùng vị trí và cường độ nhưng độ rộng gấp đôi); Phổ hấp thụ của trans-stilbene trong cyclohexane (d) và phổ đạo hàm bậc 2 (e), bậc 4 (f) tương ứng [21]
Trang 21Hình 1.1 minh họa cho sự chuyển dạng từ phổ hấp thụ UV-Vis sang phổ đạo hàm, cho thấy các phổ có thể tương tự nhau khi ở dạng phổ hấp thụ nhưng lại rất khác nhau khi ở dạng phổ đạo hàm do số cực trị tăng khi số bậc của phổ đạo hàm tăng Việc tăng độ phức tạp trong phổ đạo hàm có thể ứng dụng trong phân tích định tính
Phổ đạo hàm bậc 1 phản ánh sự biến thiên của độ hấp thụ A đối với bước sóng λ Theo ý nghĩa toán học của đạo hàm:
- Tại các điểm cực trị của phổ hấp thụ, đạo hàm bậc 1 bằng 0
- Tại các điểm uốn của phổ hấp thụ, đạo hàm bậc 2 bằng 0
Trên phổ đạo hàm bậc 1 của chất thứ nhất, tại những điểm có giá trị bằng 0
có thể tìm được giá trị khác 0 trên phổ đạo hàm bậc 1 của chất thứ hai Vậy tại bước sóng đó có thể xác định được chất thứ hai một cách độc lập, không bị chất thứ nhất làm ảnh hưởng
Dùng phổ đạo hàm bậc 2 cũng tương tự: hai chất có cực đại hấp thụ gần nhau nhưng các điểm uốn có thể xa nhau Tại bước sóng ứng với điểm uốn trên phổ hấp thụ (điểm 0 trên đường đạo hàm bậc 2) của chất thứ nhất sẽ tìm được giá trị khác 0 trên đường phổ đạo hàm bậc 2 của chất thứ hai Như vậy, có thể xác định được chất thứ hai một cách độc lập, không bị chất thứ nhất làm ảnh hưởng tại bước sóng đó
1.2.2.2 Phương pháp phổ đạo hàm tỷ đối [4]
Giả sử có phổ hấp thụ UV-Vis của một dung dịch chất X ở nồng độ Cx và một dung dịch chất Y ở nồng độ C0 Tại mỗi bước sóng, ta có một giá trị của tỷ số giữa độ hấp thụ của chất X với độ hấp thụ của chất Y ở nồng độ C0 Đường biểu diễn mối liên hệ giữa các giá trị này với bước sóng ánh sáng là phổ tỷ đối của chất X
so với chất Y ở nồng độ C0 và đạo hàm của phổ tỷ đối này được gọi là phổ đạo hàm
tỷ đối của dung dịch chất X so với dung dịch chất Y ở nồng độ C0
Như vậy, phổ tỷ đối của chất Y ở nồng độ Cy so với chất Y ở nồng độ C0 theo
Trang 22lý thuyết là một đường thẳng song song với trục bước sóng Do vậy, đạo hàm của nó luôn bằng 0
0
0 0
d C
l k
C l k d
y
y y
Trong đó: k y,ilà hệ số hấp thụ của chất Y ở bước sóng i
l là bề dày cốc đo, được coi luôn bằng nhau và thường là 1cm
Nếu dung dịch khảo sát chứa hai chất: chất X có nồng độ Cx và chất Y có nồng độ Cy, thì đạo hàm phổ tỷ đối của nó so với phổ của chất Y ở nồng độ C0 được tính như sau:
, 0
, , 0 ,
,
C l k
C l k d
d C
l k
C l k C l k
C l k d d
i i
i i
i i
y
x x
y
x x
y
y y
1.3 PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO (HPLC) [1]
1.3.1 Nguyên tắc chung của HPLC
Sắc ký lỏng hiệu năng cao là một phương pháp tách dựa trên ái lực khác nhau của các chất với hai pha luôn tiếp xúc và không đồng tan với nhau Pha động
là chất lỏng chảy qua cột với một tốc độ nhất định dưới áp suất cao, còn pha tĩnh là một chất lỏng được bao trên nền một chất mang rắn, hoặc một chất mang rắn đã được biến đổi bằng liên kết hóa học với các nhóm hữu cơ Pha động cùng với mẫu thử được bơm qua cột dưới áp suất cao, các chất cần phân tích sẽ di chuyển qua cột với tốc độ khác nhau
1.3.2 Các thông số đặc trưng cho quá trình sắc ký
Trang 23Trong đó: CS: nồng độ mol của chất tan trong pha tĩnh
CM: nồng độ mol của chất tan trong pha động
K tùy thuộc vào bản chất pha tĩnh, pha động và chất hòa tan K nhỏ thì chất
di chuyển nhanh, K lớn thì chất di chuyển chậm
- Thời gian lưu (tR) là khoảng thời gian từ lúc tiêm mẫu vào cột đến khi xuất hiện đỉnh của pic
- Thời gian chết (tM) là thời gian lưu của chất không bị lưu giữ
- Thời gian lưu hiệu chỉnh tR’ được tính: tR’ = tR – tM (1.12)
Với điều kiện sắc ký nhất định, tR đặc trưng và hằng định cho mỗi chất nên
S
t
t t V
V K Q
Trang 24M B R A
B
t t
t t k
)(
Giá trị AF càng gần tới 1, pic càng đối xứng
f) Số đĩa lý thuyết (N) và chiều cao của đĩa (H)
Hiệu lực của cột thường được đo bằng hai thông số: Số đĩa lý thuyết và chiều cao đĩa lý thuyết Cột sắc ký được coi như có N tầng lý thuyết, ở mỗi tầng sự phân
bố chất tan vào hai pha lại đạt đến một trạng thái cân bằng mới Mỗi tầng được giả định như là một lớp chất nhồi có chiều cao là H Ta có thể tính số đĩa lý thuyết N theo công thức sau:
Trang 25N = 5,54 x
2
2 /
Trong đó : W:là chiều rộng pic đo ở đáy pic
W1/2: là chiều rộng pic đo ở nửa chiều cao của đỉnh pic
Nếu gọi L là chiều dài của cột sắc ký, thì chiều cao (H) của đĩa lý thuyết đƣợc tính bằng công thức:
N
L
H (1.19)
N, H: phản ánh hiệu lực cột Cột có N lớn, H nhỏ thì hiệu lực cột cao
Hình 1.2 Sơ đồ tách 2 chất A và B trên 3 cột có độ phân giải khác nhau
Độ phân giải đánh giá khả năng tách hai chất trên sắc ký đồ cho hai pic liền
kề nhau
Trang 26RS =
) (
] ) ( ) [(
2
B A
A R B R
W W
t t
RS =
)(
])()[(
18,1
) ( 2 / 1 ) ( 2 /
1 A B
A R B R
W W
t t
Trong đó: tRA, tRB : thời gian lưu của 2 pic liền kề nhau
WA, WB: độ rộng của pic đo ở các đáy pic
W1/2A, W1/2B: độ rộng pic đo ở nửa chiều cao của đỉnh pic
N: số đĩa lý thuyết
k’B: hệ số dung lượng của chất B
Yêu cầu RS>1, giá trị tối ưu RS = 1,5:
RS = 1,50: hai pic tách gần như hoàn toàn, chỉ còn xen phủ 0,3%
RS = 1,00: hai pic tách nhau tương đối, còn xen phủ 0,4%
RS = 0,75: hai pic tách không tốt, còn xen phủ nhiều
Trang 27
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, NGUYÊN LIỆU VÀ THIẾT BỊ
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu
Bảng 2.1 Đối tượng nghiên cứu Tên biệt dược
Công ty TNHH dược phẩm Hanlim
Công ty dược phẩm