1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra cây thuốc được người sán chỉ sử dụng ở xã thanh lâm, huyện ba chẽ, tỉnh quảng ninh

96 598 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THANH TRƯỜNG ĐIỀU TRA CÂY THUỐC ĐƯỢC NGƯỜI SÁN CHỈ SỬ DỤNG Ở XÃ THANH LÂM, HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2013 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THANH TRƯỜNG ĐIỀU TRA CÂY THUỐC ĐƯỢC NGƯỜI SÁN CHỈ SỬ DỤNG Ở XÃ THANH LÂM, HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: 1. Th.S Phạm Hà Thanh Tùng Nơi thực hiện: 1. Bộ môn Thực vật Trường Đại Học Dược Hà Nội HÀ NỘI - 2013 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: PGS. TS. Trần Văn Ơn, người thầy đã đặt tôi lên vai, cho tôi một tầm nhìn mới, tạo điều kiện cho tôi làm những việc chưa từng được làm, đi những nơi chưa từng được đến. Thầy cũng là người đã truyền tình yêu với thực vật cho tôi từ những ngày đầu tiên. ThS. Phạm Hà Thanh Tùng, thầy là giáo viên hướng dẫn vô cùng nhiệt tình của tôi, người khơi dậy nhiệt huyết với thực vật dân tộc học, người chỉ bảo tôi tận tình từ buổi đầu tiếp xúc với nhiếp ảnh và là người vạch cho tôi những hướng sáng tạo vô giá. DS.Nghiêm Đức Trọng, người đã cho tôi thấy tinh thần làm việc và cống hiến cho khoa học mà đặc biệt là phân loại thực vật phải như thế nào.Đồng thời anh cũng giúp tôi nhìn mọi thứ trong toàn cảnh với một thái độ hài hước hiếm có. TS. Nguyễn Quốc Huy, nếu không có thầy thì tôi không thể có những tiêu bản hoàn chỉnh, thầy cũng đã chỉ ra cho tôi thấy cơ hội học tập lớn như thế nào khi xử lý một lượng lớn tiêu bản. TS. Hoàng Quỳnh Hoa, ThS. Vũ Vân Anh, cùng các chị Hằng KTV, chị Hạnh KTV, chị Thoa KTV, chị Hảo KTV đã luôn khiến tôi cảm thấy bộ môn thực vật như ngôi nhà thứ hai. TS. Đặng Thị Hoa, Viện Dân tộc học Trung Ương. Cô đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong những bước đầu tiên tìm hiểu về văn hóa của người Sán Chỉ để tôi có được thuận lợi vô cùng lớn khi tiến hành điều tra tại cộng đồng. DS. Nguyễn Thế Cường, DS. Mai Thành Trung của Phòng Dự án, Công ty Dược khoa, các anh là những người không ngại gian khó giúp tôi đi lại đ ịa điểm nghiên cứu và nếu không có các anh thì tôi đã không thể hoàn thành công việc điều tra ở địa phương. DS. Lê Thị Vân, DS. Nguyễn Thị Thu Hằng, các em sinh viên K65: Lê Minh Hồng Anh, Phạm Lý Hà, Vũ Thị Thúy Hằng, Nguyễn Quý Hoàng, Nguyễn Thị Quỳnh Thơ, Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Đình Dần, Bùi Anh Đức, Lương Kim Chi, những người đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình xử lý một khối lượng lớn tiêu bản. Các bạn Nguyễn Ngọc Tú, Vũ Lê Thu, Phan Thị An, Nguyễn Hữu Thế, Tạ Khắc Công, Đào Thu Trang, KS Lâm nghiệp Hoàng Khắc Cần được quen biết và nhận rất nhiều sự giúp đỡ từ các bạn trong quá trình thực hiện khóa luận chính may mắn của tôi. Làm việc với các bạn quả thật rất vui và là kỷ niệm đẹp của thời sinh viên. Cám ơn đồng bào Sán Chỉ ở xã Thanh Lâm, huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh, những người với lòng nhiệt tình to lớn đã giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận nhanh chóng và suôn sẻ, nhất là gia đình bác Nịnh Văn Dậu, nơi tôi may mắn được tá túc trong những ngày ở thực địa. Cuối cùng, tôi dành tình cảm và sự biết ơn cho gia đình yêu quý của tôi.Tôi vẫn thường nghĩ rằng cuộc đời này sẽ dễ dàng, nhưng với mỗi năm qua đi mà đặc biệt là năm 2012 tôi càng biết rõ là không phải vậy.Tôi nhận ra tôi đã có thể gặp phải những trở ngại lớn hơn thế nếu như không có sự ủng hộ từ gia đình tôi. Tôi nhận thấy mình thật may mắn, và cuộc đời còn tuyệt vời thế nào khi vẫn còn gia đình ở bên. Hà Nội, ngày 21 tháng 5 năm 2013 Sinh viên Phạm Thanh Trường MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của xã Thanh Lâm 3 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 3 1.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội xã Thanh Lâm 4 1.2. Người Sán Chỉ ở Việt Nam 7 1.2.1 Nguồn gốc và di cư 7 1.2.2 Phong tục 8 1.2.3 Quan niệm về sức khỏe và sử dụng cây thuốc 9 1.2.4 Trồng trọt, chăn nuôi 10 1.2.5 Thủ công 11 1.2.6 Trang phục 11 1.2.7 Ẩm thực 12 1.2.8 Tôn giáo tín ngưỡng và ma chay 12 1.3 Nghiên cứu về cây thuốc của người Sán Chỉ và Sán Chay ở Việt Nam 13 Chương 2: THIT K NGHIÊN CU, ĐI TƯNG, NI DUNG V PHƯƠNG PHP NGHIÊN CU 14 2.1. Thiết kế nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang mô tả 14 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu 14 2.1.2. Thời gian nghiên cứu: 14 2.1.3. Đối tượng nghiên cứu 14 2.2. Phương pháp luận. 14 2.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1. Điều tra tính đa dạng sinh học, việc sử dụng cây thuốc và các bệnh được phòng và điều tri 15 2.3.2. Tư liệu hóa tri thức sử dụng cây cỏ làm thuốc 16 2.3.3. Điều tra thị trường cây cỏ làm thuốc 17 Chương 3: KT QUẢ NGHIÊN CU 18 3.1. Tính đa dạng sinh học của các cây thuốc được người Sán Chỉ sử dụng 18 3.1.1 Đường cong loài cây thuốc được người Sán Chỉ sử dụng 18 3.1.2 Đa dạng theo bậc phân loại 18 3.1.3 Đa dạng theo dạng sống 21 3.1.4 Đa dạng theo thảm thực vật 22 3.1.5 Đa dạng theo bộ phân sử dụng 23 3.1.6 Đa dạng về cách dùng 24 3.2. Cách gọi tên cây của người Sán Chỉ 25 3.3. Các bệnh được phòng và điều trị từ cây thuốc của người Sán Chỉ ở xã Thanh Lâm, huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 27 3.4. Phong tục tập quán về cây thuốc và bệnh tật 29 3.4.1 Phong tục trong việc chữa bệnh 29 3.4.2 Phong tục trong việc thu hái cây thuốc 30 3.4.3 Phong tục trong việc truyền nghề 31 3.4.4 Việc chữa bệnh và các yếu tố liên quan đến tâm linh 32 3.5. Ý thức bảo vệ cây thuốc và vấn đề trồng dược liệu 34 3.6. Điều tra thị trường 35 3.6.1 Hoạt động làm thuốc truyền thống 35 3.6.2 Hoạt động buôn bán, thu gom dược liệu 37 3.6.3 Việc trồng dược liệu hàng hóa tại xã Thanh Lâm 38 Chương 4: BN LUẬN 40 4.1. Về phương pháp nghiên cứu 40 4.2. Về kết quả 41 4.2.1. Đường cong loài 41 4.2.2. Số lượng mẫu so với số tên cây trong danh mục 42 4.2.3. Thảm thực vật 43 4.2.4. Bộ phận sử dụng 43 4.2.5. Cách dùng 44 4.2.6. Công dụng 44 4.2.7. So sánh kết quả với các nghiên cứu khác 44 4.3. Giá trị tài nguyên cây thuốc của người Sán Chỉ ở xã Thanh Lâm 45 Chương 5: KT LUẬN V ĐỀ XUẤT 48 Tài liệu tham khảo PHỤ LỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHOÁ LUẬN TING VIỆT Viết tắt Viết đầy đủ KB Tên khoa học (của cây thuốc) chưa được xác định NXB Nhà xuất bản NCCT Người cung cấp tin trong quá trình điều tra TING ANH Viết tắt Viết đầy đủ CBD The Convention on Biological Diversity (Công ước Đa dạng Sinh học) IPR Intellectual Property Right (Quyền sở hữu trí tuệ) IUCN The International Union for Conservation of Nature and Natural Resources (Hiệp hội Bảo tồn Quốc tế) PRA Participatory Rural Appraisal (Đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) WWF The World Wide Fund for Nature (Quỹ Thiên nhiên Thế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG TT Số bảng Tên bảng Trang 1. Bảng 1.1 Tỷ lệ các dân tộc trong xã 4 2. Bảng 3.1 Phân bố các loài thuốc trong các ngành thực vật 19 3. Bảng 3.2 Danh mục 12 họ có từ 4 loài cây thuốc trở lên 20 4. Bảng 3.3 Ý nghĩa tên cây thuốc được người Sán Chỉ sử dụng 25 5. Bảng 3.4 Ý nghĩa một số tên cây theo tiếng Sán Chỉ 26 6. Bảng 3.5 Danh mục các nhóm bệnh và nhóm cây thuốc 27 DANH MỤC CÁC HÌNH TT Số hình Tên hình Trang 1. Hình 1.1 Trạm y tễ xã Thanh Lâm 3 2. Hình 1.2 UBND xã Thanh Lâm 3 3. Hình 2.1 Bản đồ xã Thanh Lâm 14 4. Hình 2.2 Điều tra tại chợ phiên Đạp Thanh 17 5. Hình 2.3 1.1.1. Điều tra theo tuyến với thầy tại xã Thanh Lâm 17 6. Hình 3.1 Đường cong tên loài cây thuốc được người Sán Chỉ sử dụng 18 7. Hình 3.2 Phân bố số lượng chi của các loài được người Sán Chỉ ở xã Thanh Lâm sử dụng làm thuốc 21 8. Hình 3.3 Phân bố dạng sống các cây thuốc của người Sán Chỉ 21 9. Hình 3.4 Phân bố các loài theo loại thảm thực vật được người Sán Chỉ ở Thanh Lâm sử dụng làm thuốc 22 10. Hình 3.5 Mức độ đa dạng cây thuốc theo thảm thực vật 23 11. Hình 3.6 Số lượng cây thuốc của người Sán Chỉ theo bộ phận dùng 23 12. Hình 3.7 Các cách dùng cây thuốc của người Sán Chỉ 24 13. Hình 3.8 Hoạt động thu hái cây thuốc của các thầy lang 30 14. Hình 3.9 Vườn nhà của thầy lang Nịnh Thị Liên, vườn chủ yếu trồng các loại rau 34 15. Hình 3.10 Chợ phiên Đạp Thanh 35 16. Hình 3.11 Chợ phiên Thanh Lâm 35 17. Hình 3.12 Thầy lang Nịnh Thị Liên đang sơ chế cây thuốc 36 18. Hình 3.13 Mô hình trồng nấm Linh chi ở nhà ông Dương Văn Diểng, trưởng thôn Đồng Loóng 39 19. Hình 3.14 Mô hình trồng Ba kích tại HTX Toàn Dân 39 [...]... phiên Đạp Thanh Hình 2.3: Điều tra theo tuyến với thầy lang tại xã Thanh Lâm 18 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tính đa dạng sinh học của các cây thuốc được người Sán Chỉ sử dụng: 3.1.1 Đường cong loài cây thuốc được người Sán Chỉ sử dụng: Đã tiến hành phỏng vấn 37 NCCT thu được 218 tên cây thuốc khác nhau được người Sán Chỉ ở xã Thanh Lâm, huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh sử dụng (chưa loại bỏ các tên... các cây thuốc được người Sán Chỉ ở xã Thanh Lâm, huyện Ba Chẽ sử dụng (2) Khảo sát hoạt động sử dụng cây thuốc chữa bệnh của người Sán Chỉ (3) Bước đầu điều tra thị trường dược liệu 3 Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của xã Thanh Lâm [9], [40] 1.1.1 Điều kiện tự nhiên (a) Vị trí địa lý: Thanh Lâm là xã miền núi thuộc huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh, phân bố tọa độ địa lý ở. .. chiếm 33,85% [48] Người Sán Chỉ ở Ba Chẽ chiếm khoảng 14,2% [37] Đây là cộng đồng có tri thức sử dụng cây thu ốc 2 phong phú song chưa được nghiên cứu Để góp phần vào công tác bảo tồn và phát triển vốn tri thức dân gian và nguồn tài nguyên cây thuốc ở xã Thanh Lâm, chúng tôi đã thực hiện đề tài: Điều tra cây thuốc được người Sán Chỉ sử dụng ở xã Thanh Lâm, huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh với các mục... người Sán Chỉ và Sán Chay ở Việt Nam Điều tra cây thuốc và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của đồng bào dân tộc Sán Chỉ ở huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên đã thu được 180 mẫu cây, giám định được 132 loài thuộc 119 chi, 62 họ của 4 ngành thực vật bậc cao Nghiên cứu này đã tư liệu hóa được 18 nhóm bệnh chứng được phòng và chữa trị bởi 180 loài cây thuốc khác nhau, đồng thời cũng tư liệu hóa được 5 bài thuốc. .. Địa điểm nghiên cứu Xã Thanh Lâm, huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh (hình 2.1) Hình 2.1: Bản đồ xã Thanh Lâm 2.1.2 Thời gian nghiên cứu: 03.2013 – 05.2013 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu Cây thuốc mọc hoang dại hoặc được trồng tại vườn người Sán Chỉ ở xã Thanh Lâm, huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 2.2 Phương pháp luận Do Tài nguyên cây thuốc gồm 2 phần tạo thành là (1) cây cỏ và (2) tri thức... việc sở hữu trí tuệ, đề tài chỉ giới hạn phần tư liệu hóa tri thức sử dụng ở tên địa phương, cách sử dụng (chữa bệnh gì), bộ phận dùng và cách dùng mà không tư liệu hóa cách phối hợp để trở thành các bài thuốc 2.3.3 Điều tra thị trường cây cỏ làm thuốc Được tiến hành tại các xã Thanh Lâm, xã Đạp Thanh và thị trấn Ba Chẽ bằng công cụ nhập cuộc quan sát [13] Hình 2.2: Điều tra tại chợ phiên Đạp Thanh. .. bộ phân sử dụng Các danh từ chỉ bộ phận cây theo tiếng Sán Chỉ: keẹng (củ), pạc (củ), dịp (lá), moọc (thân), cặn (rễ), cao (nhựa), puôi (vỏ cây) , chay (quả) Có 8 loại bộ phận của cây được sử dụng làm thuốc đã được tư liệu hóa Trong đó, bộ phận được sử dụng làm thuốc nhiều nhất là thân cùng lá chiếm 51,41%, toàn cây được sử dụng nhiều thứ 2 chiếm 27,68%, thứ 3 là chỉ lá chiếm 12,43% Quả, vỏ cây, nhựa,... hóa tri thức sử dụng cây cỏ làm thuốc [19], [27] Tri thức sử dụng cây cỏ làm thuốc được thu thập thông tin qua: - Phỏng vấn khi nhập cuộc quan sát 17 - Thảo luận nhóm dựa trên danh sách cây thuốc đã được lập Do chưa có quy định cụ thể trong việc sở hữu trí tuệ đối với các bài thuốc và việc sử dụng cây thuốc đối với cộng đồng các dân tộc ở Việt Nam Tuy nhiên vấn đề nghiên cứu tài nguyên cây thuốc của... nguyên sinh hoặc trên các núi cao ít người qua lại Đồng bào dùng thuốc Nam dưới dạng thuốc thang, rượu thuốc, xoa bóp, thuốc đắp Trong khu vực người Cao Lan – Sán Chỉ sinh sống có khoảng hơn 200 loài cây được sử dụng làm thuốc, trong đó khoảng 100 loài thường được sử dụng Trong mỗi cộng đồng làng bản thường có một hay nhiều người làm nghề thuốc Những người này được cha mẹ truyền nghề cho và rất có... bệnh: chảy máu chân răng, thấp khớp, nhức xương, vàng da và cam sài ở trẻ em [45] Điều tra tri thức sử dụng cây thuốc của người sán chay ở xã Lệ Viễn, Sơn Động, Bắc Giang đã thu được 318 mẫu cây, giám đinh được 214 loài thuộc 113 chi, 72 họ Nghiên cứu này đã tư liệu hóa được 27 nhóm bệnh chứng được phòng và chữa trị bởi 283 loài cây thuốc khác nhau [32] 14 Chương 2: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU, ĐỐI TƯỢNG, . thuốc được người Sán Chỉ sử dụng ở xã Thanh Lâm, huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh với các mục tiêu: (1) Lập danh sách các cây thuốc được người Sán Chỉ ở xã Thanh Lâm, huyện Ba Chẽ sử dụng. (2) Khảo. PHẠM THANH TRƯỜNG ĐIỀU TRA CÂY THUỐC ĐƯỢC NGƯỜI SÁN CHỈ SỬ DỤNG Ở XÃ THANH LÂM, HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: 1. Th.S Phạm Hà Thanh. phân sử dụng 23 3.1.6 Đa dạng về cách dùng 24 3.2. Cách gọi tên cây của người Sán Chỉ 25 3.3. Các bệnh được phòng và điều trị từ cây thuốc của người Sán Chỉ ở xã Thanh Lâm, huyện Ba Chẽ, tỉnh

Ngày đăng: 28/07/2015, 17:44

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w