1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại – dịch vụ – công nghệ quý quốc.docx

55 815 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 78,51 KB

Nội dung

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại – dịch vụ – công nghệ quý quốc

Trang 1

MỤC LỤC:

Nhận xét của đơn vị thực tập

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn

Lời cảm ơn

Lời mở đầu

Lý do chọn đề tài

Mục tiêu chọn đề tài

Đối tượng – phạm vi nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

Bố cục đề tài

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1

1.1 Cơ sở lý luận 1

1.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh 1

1.1.2 Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh 1

1.1.3 Nội dung phân tích hoạt động kinh doanh 2

1.1.4 Nhiệm vụ cụ thể của phân tích hoạt động kinh doanh 3

1.1.5 Vai trò và yêu cầu của phân tích hoạt động kinh doanh 4

1.1.5.1Vai trò của phân tích hoạt động kinh doanh 4

1.1.5.2 Yêu cầu của phân tích hoạt động kinh doanh 5

1.1.6 Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh 7

1.2 Giới thiệu đơn vị thực tập 8

1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 8

1.2.1.1Lịch sử hình thành 8

1.2.1.2 Phương hướng phát triển 10

1.2.2 Tổ chức bộ máy của công ty 10

1.2.2.1Sơ đồ tổ chức bộ máy kinh doanh 10

1.2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban 11

1.2.3 Nguồn lực của công ty 12

1.2.3.1Nguồn lực tài chính 12

1.2.3.2 Nguồn nhân sự 13

1.2.3.3 Trang thiết bị 13

Trang 2

1.2.4 Khó khăn và thuận lợi công ty đang gặp phải 13

1.2.4.1Khó Khăn 13

1.2.4.2Thuận lợi 14

1.2.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 15

1.2.5.1Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2009 15

1.2.5.2Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2010 16

CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH TM DV CÔNG NGHỆ QUÝ QUỐC 19

2.1 Môi trường kinh doanh của công ty 19

2.1.1 Môi trường kinh doanh 19

2.1.1.1 Môi trường kinh doanh bên trong 19

2.1.1.2 Môi trường kinh doanh bên ngoài 20

2.1.2 Phân tích sự ảnh hưởng các yếu tố môi trường kinh doanh đến hoạt động của công ty 22

2.1.2.1 Cơ hội 22

2.1.2.2 Thách thức 23

2.2 Quản trị mua hàng 23

2.2.1 Nguồn hàng và phương thức mua hàng tại công ty 23

2.2.1.1 Nguồn hàng của công ty 23

A Trong nước 23

B Nhập khẩu 24

2.2.1.2 Phương thức mua hàng tại công ty 24

A Mặt hàng mua 24

B Phương thức mua 25

2.2.2 Nhiệm vụ quản trị mua hàng tại công ty 25

2.2.2.1 Hoạch định mua hàng 25

A Xác định nhu cầu về mặt hàng của công ty 25

B Nghiên cứu thị trường mua và chọn nhà cung cấp 25

2.2.2.2 Tổ chức mua hàng tại công ty 26

A Chuẩn bị nhận hàng 26

B Nhận hàng 26

C Thanh toán 26

D Kết thúc 27

2.3 Quản trị bán hàng 27

2.3.1 Hình thức và phương thức bán của công ty 27

Trang 3

2.3.1.1 Hình thức bán hàng 27

2.3.1.2 Phương thức bán hàng 28

A Phương thức bán hàng tự phục vụ 28

B Bán hàng theo kiểu ký kết hợp đồng 28

2.3.2 Thị trường của công ty 28

2.3.3 Quá trình quản trị bán hàng tại công ty 29

2.3.3.1 Quản trị hoạt động bán hàng tại công ty 29

A Tổ chức công tác bán hàng 29

B Lập kế hoạch bán hàng 30

2.3.3.2 Xác định thương hiệu uy tín của công ty 31

A Phương thức hoạt động 31

B Kế hoạch hoạt động 32

2.4 Quản trị kinh doanh dịch vụ 34

2.4.1 Thị trường dịch vụ của công ty 34

2.4.1.1 Khách hàng dịch vụ của công ty 34

2.4.1.2 Quy trình thiết kế dịch vụ của công ty 35

A Phát kiến các ý tưởng 35

B Quá trình tuyển chọn ý tưởng 35

2.4.2 Một số dịch vụ công ty đang áp dụng 36

2.4.3 Dịch vụ khách hàng 36

2.4.3.1 Trước khi bán 36

2.4.3.2 Trong khi bán 37

2.4.3.3 Sau khi bán 38

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP 39

3.1 phương hướng phát triển của đơn vị thực tập trong tương lai 39

3.1.1 Phương hướng phát triển của công ty năm 2011 39

3.1.2 Phương hướng kinh doanh nhập khẩu trong thời gian tới 40

3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại đơn vị thực tập 41

3.2.1 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 41

3.2.2 Hạ thấp chi phí 42

3.2.3 Kịp thời giải quyết vật tư hàng hóa ứ đọng 42

3.2.4 Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ 42

3.2.5 Giải pháp tăng doanh thu tiêu thụ 43

3.2.6 Chính sách kinh tế Nhà nước 43

Trang 4

3.2.7 Về phương hướng tăng lợi nhuận 45

3.2.8 Giải pháp thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm 45

3.2.9 Đổi mới các chính sách của công ty 45

CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 47

4.1 Nhận xét 47

4.2 Kiến nghị 48

KẾT LUẬN………49

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ THỰC TẬP

1.1 Cơ sở lý luận

1.1.1 Khái niệm phân tích hoạt dộng kinh doanh

Phân tích hoạt động kinh doanh là môn học nghiên cứu quá trình sản xuất kinh doanh, bằng những phương pháp riêng, kết hợp với các lý thuyết kinh tế và các phương pháp kỹ thuật khác nhằm đến việc phân tích, đánh giá tình hình kinh doanh và những nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh, phát hiện những quy luật của các mặt hoạt động trong doanh nghiệp dựa vào các dữ liệu lịch sử, làm cơ sở cho các dự báo và hoạch định chính sách

1.1.2 Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh

Đối tượng phân tích hoat động kinh doanh là quá trình kinh doanh và kết quả kinh doanh-tức là sự việc xảy ra ở quá khứ; phân tích, mà mục đich cuối cùng

là đúc kết chúng thành quy luật để nhận thức hiện tại và nhằm chúng đến tương lại cho tất cả các mặt hoạt động của một doanh nghiệp

Các nhà phân tích tìm cách lượng hóa những tác động đến kết quả kinh doanh Đó là những yếu tố của quá trình cung cấp, sản xuất, tiêu thụ và mua bán hang hóa, thuộc lĩnh vực sản xuất, thương mại, dịch vụ Đồng thời cũng cần phải

Trang 5

nghiên cứu tình hình sử dụng các nguồn lực: vốn, vật tư, lao động và đất đai,những nhân tố nội tại của doanh nghiệp hoặc khách quan từ phía thị trường và môitrường kinh doanh, đã trực tiếp ảnh hưởng đến hiệu quả của các mặt hoạt độngdoanh nghiệp.

Do vậy, quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh không phải là các số liệuchung chung mà phải được lượng hóa cụ thể thành các chỉ tiêu kinh tế và phân tíchcần hướng đến việc thực hiện các chủ thể đó để đánh giá

1.1.3 Nội dung phân tích hoạt động kinh doanh

Hoạt động kinh doanh là một phạm trù rất rộng có liên quan đến mọi lĩnhvực trong đời sống xã hội Hoạt động này của các doanh nghiệp nước ta hiện naythực hiện theo cơ chế hạch toán kinh doanh Đây là một phạm trù kinh tế kháchquan, thể hiện mối quan hệ giữa Nhà nước với các tổ chức kinh tế, giữa các tổchức kinh tế với nhau cũng như giữa các bộ phận trong tổ chức kinh tế Do vậy,hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp có mối quan hệ với các tổ chức kinh

tế khác nhau và với toàn bộ nền kinh tế quốc dân, nó được tiến hành trong sự độclập tương đối và sự ràng buộc phụ thuộc hữu với môi trường xung quanh Mặtkhác, hạch toán kinh doanh là một phương pháp quản lý kinh tế mà yêu cầu cơ bản

là các doanh nghiệp được quyền tự chủ trong hoạt động kinh doanh, tự trang trảichi phí và đảm bảo có lợi nhuận Để thực hiện được điều này,phân tích hoạt độngkinh doanh phải thường xuyên kiểm tra đánh giá mọi diễn biến và kết quả quátrình hoạt động kinh doanh, tìm giả pháp khai thác tiềm năng của doanh nghiệpnhằm nâng caohiệu quả hoạt động kinh doanh Như vậy nội dung chủ yếu củaphân tích hoạt động kinh doanh làcác hiện tượng, các quá trình kinh doanh đã hoặc

sẽ xẩy ra trong các đơn vị, bộ phận và doanhnghiệp dưới sự tác động của các nhân

tố chủ quan và khách quan Các hiện tượng, các quá trìnhkinh doanh được thể hiệnbằng một kết quả hoạt động kinh doanh cụ thể được biểu hiện bằng các chỉ tiêu

Trang 6

Kết quả hoạt động kinh doanh có thể là kết quả của từng khâu riêng biệt,cũng có thể là kết quả tổng hợp của quá trình hoạt động kinh doanh Khi phân tíchkết quả hoạt động kinh doanh phải hướng vào kết quả thực hiện các định hướng,mục tiêu và phương án đặt ra.

Trong phân tích, kết quả hoạt động kinh doanh được biểu hiện bằng hệthống chỉ tiêu hiện vật, hiện vật quy ước và chỉ tiêu giá trị Đó là sự xác định vềnội dung và phạm vi của kết quả hoạt động kinh doanh Nội dung chủ yếu củaphân tích kết quả hoạt động kinh doanh là phân tích sản lượng, doanh thu hoạtđộng kinh doanh Tuy nhiên việc phân tích này phải luôn luôn đặt trongmối quan

hệ với các yếu tố của quá trình hoạt động kinh doanh như lao động, vật tư, tiếnvốn

Phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quảhoạt động kinh doanh thông qua các chỉ tiếu kết quả, mà còn phải đi sâu phân tíchcác nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh Thông qua việc phântích đánh giá được kết quả đạt được, điềukiệnhoạt động kinh doanh và hiệu quảhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và từng bộphận, từng khíacạnh, từng đơn vị nói riêng

Để thực hiện được các nội dung trên, phân tích hoạt động kinh doanh cần phải xác định các đặc trưng về mặt lượng của các giai đoạn, các quá trình kinh doanh (số lượng, kết cấu, mối quan hệ, tỷ lệ ) nhằm xác định xu hướng và nhịp

độ phát triển, xác định những nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động của quá trình kinh doanh, tính chất và trình độ chặt chẽ của mối liên hệ giữa kết quả kinh doanh với các điều kiện (yếu tố) kinh doanh

1.1.4 Nhiệm vụ cụ thể của phân tích hoạt động kinh doanh

Trang 7

 Đánh giá giữa kết quả thực hiện được so với kế hoạch hoặc so với tình hìnhthực hiện kỳ trước, các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành hoặc chỉ tiêubình quân nội ngành và các thông số thị trường.

 Phân tích những nhân tố nội tại và khách quan đã ảnh hưởng đến tình hìnhthực hiện kế hoạch

 Phân tích hiệu quả các dự án kinh doanh hiện tại và các dự án đầu tư lâudài

 Xây dựng kế hoạch dựa trên kết quả phân tích

 Phân tích dự báo, phân tích chính sách và phân tích rủi ro trên các mặt hoạtđộng của doanh nghiệp

 Lập báo cáo kết quả phân tích, thuyết minh và đề xuất phương pháp quảntrị Các báo cáo được thực hiện bằng lời văn, bảng biểu và các loại đồ thịhình tượng, thuyết phục

1.1.5 Vai trò và yêu cầu của phân tích hoạt động kinh doanh

1.1.5.1 Vai trò của phân tích hoạt động kinh doanh

Phân tích hoạt động kinh doanh là một công cụ quản lý kinh tế cóhiệu quả các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Hiện nay các doanhnghiệp hoạt động kinh doanh trong điều kiện nền kinh tế thị trường, vấn đềđặt lên hàng đầulà phải hoạt động kinh doanh có hiệu quả Hoạt động kinhdoanh có hiệu quả mới có thể đứng vững trên thị trường, đủ sức cạnh tranhvừa có điều kiện tích lũy và mở rộng hoạt động kinh doanh, vừa đảm bảođời sống cho người lao động và làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước Đểlàm được điều đó, doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá đầy

đủ chính xác mọi diễn biến và kết quả hoạt động kinh doanh, những mặtmạnh, mặt yếu của doanh nghiệp trong mối quan hệ với môi trường kinhdoanh và tìm mọi biện pháp để không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt độngkinh doanh Việc tiến hành phân tích một cách toàn diện mọi mặt hoạt động

Trang 8

kinh doanh của doanh nghiệp là hết sức cần thiết và có vị tri hết sức quantrọng.

Phân tích hoạt động kinh doanh có vai trò trong việc đánh giá, xemxét việc thực hiện các chỉ tiêu phản ánh hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Xem xét việc thực hiện các mục tiêu hoạt động kinh doanh, nhữngtồn tại, nguyên nhân khách quan, chủ quan và đề ra biện pháp khắc phụcnhằm tận dụng một cách triệt để thế manh của doanh nghiệp Kết quả phântích hoạt động kinh doanh là những căn cứ quan trọng để doanh nghiệp cóthể hoạch định chiến lược phát triển và phương án hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp có hiệu quả

Phân tích hoạt động kinh doanh gắn liền với quá trình hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp, nó có vai trò và tác dụng đối với doanhnghiệp trong chỉ đạo mọi hoạt động kinh doanh của mình Thông qua việcphân tích từng hiện tượng, từng khía cạnh của quá trình hoạt động kinhdoanh, phân tích giúp doanh nghiệp điều hành từng mặt hoạt động cụ thểvới sự tham gia cụ thể của từng bộ phận chức năng của doanh nghiệp Phântích cuãng là công cụ quan trọng để liên kết mọi hoạt động của các bộ phậncho hoạt động chung của doanh nghiệp được nhịp nhàng và đạt hiệu quảcao

Phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ được thực hiện trong mỗi

lỳ kinh doanh, mà nó còn được thực hiện trước khi tiến hành hoạt độngkinh doanh Vì vậy phân tích hoạt động kinh doanh sẽ giúp các nhà đầu tưquyết định hướng đầu tư và các dự án đầu tư Các nhà đầu tư thường quantâm đến việc điều hành hoạt động và tính hiệu quả của công tác quản lýcũng như khả năng thực hiện hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Phântích hoạt động kinh doanh sẽ đáp ứng những đòi hỏi này của các nhà đầutư

Trang 9

Tóm lai, phân tích hoạt động kinh doanh là điều hết sức cần thiết và

có vai trò quan trọng đối với mọi doanh nghiệp Nó gắn liền với hoạt độngkinh doanh, là cơ sở của nhiều quyết định quan trọng và chỉ ra phươnghướng phát triển của các doanh nghiệp

1.1.5.2 Yêu cầu của phân tích hoạt động kinh doanh

Muốn công tác hoạt động kinh doanh mang ý nghĩa thiết thực, làm

cơ sở tham mưu cho các nhà quản lý đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quảhoạt động kinh doanh của mình, thì công tác phân tích hoạt động kinhdoanh phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:

 Tính đầy đủ: Nội dung và kết quả phân tích phụ thuộc rất nhiều vào

sự đầy đủ nguồn tài liệu phục vụ cho công tác phân tích Tính đầy đủcòn thể hiện phải tính toán tất cả các chỉ tiêu cần thiết thì mới đánhgiá đúng đối tượng cần phân tích

 Tính chính xác: Chất lượng của công tác phân tích phụ thuộc rấtnhiều vào tính chính xác về nguồn số liệu khai thác; phụ thuộc vào

sự chính xác lựa chọn phương pháp phân tích, chỉ tiêu dùng để phântích

 Tính kịp thời: Sau mỗi chu kỳ hoạt động kinh doanh phải kịp thời tổchức phân tích đánh giá tình hình hoạt động, kết quả và hiệu quả đạtđược, để nắm bắt những mặt mạnh, những tồn tại trong hoạt độngkinh doanh, thông qua đó đè xuất những giải pháp cho thời kỳ hoạtđộng kinh doanh tiếp theo có kết quả và hiệu quả cao hơn

Để đạt được các yêu cầu trên đây, cần tổ chức tốt công tác phân tíchhoạt động kinh doanh phù hợp với loại hình, điều kiện, quy mô hoạt động

Trang 10

kinh doanh và trình độ quản lý của doanh nghiệp Tổ chức công tác phântích phải thực hiện tốt các khâu:

 Chuẩn bị cho quá trình phân tích

 Tiến hành phân tích

 Tổng hợp, đánh giá công tác phân tíchCác khâu này có những nội ding, vị trí riêng nhưng có mối quan hệ mậtthiết với nhau, do đó cần tổ chức tốt từng bước để không ảnh hưởng tới quátrình phân tích chung

1.1.6 Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh

Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng để phát hiệnkhả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh

Thông qua phân tích hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp ta mớithấy rõ được các nguyên nhân, nhân tố cũng như nguồ gốc phát sinh củacác nguyên nhân và nhân tố ảnh hưởng, từ đó để có các giải pháp cụ thể vàkịp thời trong công tác tổ chức và quản lý sản xuất Do đó nó là công cụ cảitiến cơ chế quản lý trong kinh doanh

Phân tích kinh doanh giúp Doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn về khảnăng, sức mạnh cũng như những hạn chế trong Doanh nghiệp của mình.Chính trên cơ sở này các Doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục tiêu vàchiến lược kinh doanh có hiệu quả

Phân tích kinh doanh là công cụ quan trọng trong chức năng quảntrị, là cơ sở để đề ra các quyết định đúng đắn trong chức năng quản lý, nhất

là trong các chức năng kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động sản xuấtkinh doanh trong doanh nghiệp

Trang 11

Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng để phịngngừa và ngăn chặn những rủi ro cĩ thể xảy ra.

Tài liệu phân tích kinh doanh cịn rất cần thiết cho các đối tượng bênngồi, khi họ cĩ các mối quan hệ về kinh doanh, nguồn lợi với doanhnghiệp, vì thơng qua phân tích họ mới cĩ thể cĩ quyết định đúng đắn trongviệc hợp tác, đầu tư, cho vay…đối với Doanh nghiệp nữa hay khơng?

1.2 Giới thiệu đơn vị thực tập

1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty

1.2.1.1 Lịch sử hình thành

Quý Quốc là một công ty có tuổi đời còn rất trẻ được thành lập vào năm 2005, chuyên kinh doanh, phân phối, lắp đặt bảo trì sữa chữa các hệ thống bảo vệ camera quan sát, phòng cháy chữa cháy

Ngoài ra, công ty còn mở rộng hoạt động sang lĩnh vực lắp đặt hệ thống điện dân dụng, điện công nghiệp

 Một số đặc điểm cụ thể về cơng ty:

- Tên công ty viết bằng tiếng việt : CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠNTHƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ – CÔNG NGHỆ QUÝ QUỐC

- Tên công ty viết tắt :QQC

Trang 12

- Địa chỉ: 266/16 Hoàng Hoa thám, Phường 12, Quận Tân Bình, TP Hồ ChíMinh

- E-mail: quyquocco@vnn.vn

- Số điện thoại: (08) 38117989 – 62714119

- Fax: 38117989

- Vốn điều lệ: 2 tỷ đồng

- Mã số thuế: 0305437549

- Số tài khoản: 30100350 đăng ký tại ngân hàng Sacombank

- Sau gần 5 năm hoạt động công ty đang dần dần tạo được thế mạnh trên thươngtrường, tích luỹ được nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh, phân phối

- Người đại diện theo pháp luật của công ty:

- Họ và tên: Lê Đức Quý

Chức danh: Giám đốc

- Danh sách thành viên sáng lập công ty:

 Đoàn Minh Quốc

Địa chỉ: 178/2 Hoàng Hoa Thám, Phường 8, Quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh Vốn góp 35%

Trang 13

Số điện thoại: 0983498673

Số CMND: 248956321

Phan Thị Diệu Nga

Địa chỉ: 35 Bành Văn Trân, Phường 7, Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh

Vốn góp 15%

Số điện thoại: 0907471259

Số CMND: 156489765

1.2.1.2 Phương hướng phát triển

Được hình thành từ ý tưởng mang đến sự an toàn thuận tiện cho khách hàng.Công ty Quý Quốc đã đề ra cho mình một phương hướng phát triển rất cụ thể

- Tập trung kinh doanh các mặt hàng điện tử bao gốm hệ thống camera quan sát,hệ thống phòng cháy chữa cháy tự động và các thiết bị liên quan…, lắp đặt bảotrì sữa chữa hệ thống trên

- Liên tục đầu tư máy móc thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật, đào tạo đội ngũ nhânviên kỹ thuật chuyên nghiệp đưa công ty bước ra các thị trường lớn

1.2.2 Tổ chức bộ máy của cơng ty

1.2.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kinh doanh

Giám đốc

Trang 14

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kinh doanh 1.2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ các phịng ban

 Giám đốc:

Là người chỉ đạo cao nhất chịu trách nhiệm trước nhà nước, là người đưa

quyết định cuối cùng về chủ trương, phương hướng những biện pháp mang tính

chiến lược

 Phó Giám đốc:

Có nhiệm vụ chỉ đạo, điều hành, triển khai các quyết định của giám đốc đến

các phòng ban, và chịu trách nhiệm trực tiếp với giám đốc về hiệu quả doanh thu

của công ty, từng tháng, quý, năm

 Phòng kinh doanh:

P.Quản lý dựán

Phĩ giám đốc

Phịng kinhdoanh

Cáccơngtrường

Quản

lý hệthống

Nhânsự

Quản

lý dựán

Kế tốn Thủ quỹ

Trang 15

Là bộ phận rất quan trọng của công ty, chịu trách nhiệm nghiên cứu thịtrường, đàm phán, ký kết hợp đồng theo dõi các mặt hàng kinh doanh, tổ chức muabán với các tổ chức kinh tế khác, tiếp cận thị trường kịp thời, nắm bắt thị hiếu củangười tiêu dùng đáp ứng nhu cầu kinh doanh của công ty Phối hợp với các phòngban để thực hiện chỉ đạo của cấp trên.

 Phòng kế toán tài chính:

Có nhiệm vụ ghi chép mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, đồngthời quản lý tốt các khoản thu chi công nợ, các khoản nộp nhân sách nhà nước,những biến động về vốn, báo cáo kịp thời cho ban giám đốc Đồng thời lên kếhoạch tài chính trên cơ sở kế hoạch lưu chuyển hàng hoá phòng kinh doanh, vàbáo cáo thuế hằng tháng, nộp thuế cho nhà nước

 Phòng kế hoạch kỹ thuật:

Chịu trách nhiệm thi công, lắp đặt, bảo trì, sữa chữa các công trình theo hợpđồng được kí kết từ phòng kinh doanh, đồng thời chịu trách nhiệm về các thiết bị,sản phẩm hàng hoá của công ty trong quá trình thi công công trình, và tiến độhoàn thành công trình

Tuỳ theo nhiệm vụ của các phòng ban mà trưởng phòng có nhiệm vụ lập kếhoạch và phân công công việc hợp lý nhất, hiệu quả nhất

 Phịng hành chính nhân sự:

Thực hiện cơng tác tuyển dụng nhân sự, quản lý nhân sự Xác định chế độ lươngthưởng, các biện pháp khuyến khích-kích thích người lao động làm việc Lập kế

Trang 16

hoạch tuyển dụng theo yêu cầu của cơng ty Quản lý hồ sơ, lý lịch của cơng nhân viêntồn cơng ty.

 Phịng quản lý dự án:

Quản lý các dự án, cơng trình của cơng ty Lập báo cáo thực hiện vốn đầu tưhàng năm, báo cáo quyết tốn khi dự án hồn thành đưa vào khai thác sử dụng.Thực hiện nhiệm vụ giám sát thi cơng xây dựng cơng trình đã đủ điều kiện thựchiện

1.2.3 Nguồn lực của cơng ty

1.2.3.2Nguồn nhân sự

Được đào tạo qua trường lớp các nhân viên tại công ty là một đội ngũ kháchuyên nghiệp và làm việc rất có trách nhiệm

Hiện nay công ty có 20 nhân viên cụ thể gồm:

- 10 nhân viên tốt nghiệp đại học và trên đại học (thạc sĩ)

- 3 nhân viên cao đẳng

Trang 17

- 2 nhân viên trung cấp

- 5 nhân viên học nghề

1.2.3.3 Trang thiết bị

Bao gồm hàng hoá sản phẩm trưng bày tại công ty, phương tiện vận chuyển – xetải, trang thiết bị văn phòng, thiết bị kỹ thuật và một số đồ dùng, dụng cụ khác củacông ty

1.2.4 Khĩ khăn và thuận lợi cơng ty đang gặp phải

1.2.4.1 Thuận lợi

- Hiện nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, con người cũng bắt đầu nâng cao mức sống của mình, theo đó các tệ nạn xã hội cũng bắt đầu tăng, đặc biệt là trộm cắp xảy ra ngày càng nhiều và ở khắp mọi nơi Vì thế, nhu cầu cầnđược bảo vệ tài sản, tính mạng của con người trở nên cấp thiết hơn Đồng thời, trái đất đang có hiện tượng ngày một nóng lên, theo đó tình trạng cháy nổ sẽ xuất hiện nhiều… Từ đó các dịch vụ, hàng hoá mà công ty đang kinh doanh sẽ phổ biến hơn

- Nguồn hàng cung cấp cho công ty rất đa dạng và nhiều chủng loại tạo điềukiện cho Quý Quốc chọn mua được những sản phẩm có chất lượng tốt và giá cảhợp lý

1.2.4.2 Khĩ khăn

- Là một công ty nhỏ chưa tạo được thương hiệu trên thị trường nên việc tiếp cậnkhách hàng là rất khó khăn Và sau khi đã gặp được khách hàng thì làm thế

Trang 18

nào đề khách hàng tin dùng sản phẩm của một công ty chưa có tên tuổi cũng làmột vấn đề lớn.

- Đội ngũ nhân viên tuy năng động và nhiệt tình trong công việc nhưng vẫn chưacó nhiều kinh nghiệm

- Vốn kinh doanh của công ty còn hạn hẹp không thể đảm nhiệm tốt được cáccông trình lớn

Tóm lại: Những khó khăn và thuận lợi của công ty phụ thuộc nhiều vào khả nănglãnh đạo của người chủ doanh nghiệp , bao gồm các chính sách, phương pháp tiếp cậnkhách hàng, đào tạo nhân viên…, những chính sách, phương pháp đó có thể biếnnhững điều tưởng chừng như khó khăn thành điểm mạnh của công ty hay không

1.2.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty1.2.5.1 Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009 Đơn vị tính: VNĐ

minh

Số tiền

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25 706.542.500

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp

dịch vụ

(10 = 01-02)

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp 20 361.291.200

Trang 19

dịch vụ

(20 = 10-11)

6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 119.400

- Trong đó: Chi phí lãi vay 23

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

( 30 = 20 + (21-22) – (24+25)

13 Lợi nhuận khác (40 = 31-32) 40

14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70

(Nguồn: Cơng ty Quý Quốc)1.2.5.2 Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25 1.054.560.241

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung 10 1.054.560.241

Trang 20

cấp dịch vụ

(10 = 01-02)

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp

dịch vụ

(20 = 10-11)

6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 214.000

- Trong đó: Chi phí lãi vay 23

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh

13 Lợi nhuận khác (40 = 31-32) 40

14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70

(Nguồn: Cơng ty Quý Quốc)

Trang 21

 Nhận xét

Tình hình kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại – Dịch vụ – Công nghệ Quý Quốc trong hai năm 2009 và 2010 cho thấy sự phát triển vượt bậc của công

ty Theo các báo cáo kết quả kinh doanh trên doanh thu năm 2009 đạt

(94.914.710 đồng), nhưng qua năm 2010 con số đó đã lên đến (235.160.584 đồng)hơn gấp hai so với năm trước

Điều đó chứng tỏ công ty Quý Quốc đang có những bước phát triển khá thành công, đang dần dần chiếm lĩnh được thị trường, thị phần và lòng tin từ khách hàng Tuy nhiên, để bước sang 1 tầm cao mới thì bấy nhiêu đó là chưa đủ, cần nhiều chính sách biện pháp hợp lý hơn để đưa doanh thu tăng lên thành 10 con số

Trang 22

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU TẠI ĐƠN VỊ

2.1 Mơi trường kinh doanh của cơng ty

2.1.1 Mơi trường kinh doanh

2.1.1.1 Mơi trường kinh doanh bên trong

Các nguồn lực của doanh nghiệp :

+ Về con người

Với đội ngũ nhân viên trẻ có sức khoẻ, được đào tạo bài bản qua trường lớp vàcó tinh thần trách nhiệm cao yêu nghề, làm việc độc lập thì đó là một thế mạnhcủa doanh nghiệp

Cũng bởi đó là những con người trẻ mới ra trường nên chưa có nhiều kinhnghiệm trong công việc

+ Nguồn lực tài chính

Khả năng tài chính là cơ sở để nhà quản trị quyết định quy mô kinh doanh vàđể đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp tiến hành bình thường Với nguồnvốn hiện tại của công ty là 4 tỷ đồng thì dó là hạn chế lớn của doanh nghiệp

+ Năng lực của doanh nghiệp

Trang 23

Năng lực của doanh nghiệp thể hiện cụ thể qua người chủ doanh nghiệp, quacác chính sách, phương pháp trong việc nghiên cứu thị trường, lựa chọn môi trườngkinh doanh, tiếp cận khách hàng và cách dùng người sao cho hợp lý nhất, phù hợpnhất.

2.1.1.2 Mơi trường kinh doanh bên ngồi

- Môi trường vi mô

+ Nhà cung cấp

Hiện nay nhà cung cấp với số lượng nhiều và thường xuyên nhất là công tySóng Nhạc, các sản phẩm bao gồm camera các loại, đầu ghi hình camera, hệthống báo cháy, chữa cháy, chống sét tự động… Ngoài ra còn có một số công tykhác cũng thường xuyên cung cấp hàng cho Quý Quốc như Công ty TNHH 1thành viên Thịnh Thiên Ngân, Công ty TNHH Thương mại – Dịch vụ NaNô…

Trang 24

Hầu hết sản phẩm của các công ty trên có giá cả hợp lý, chất lượng đảm bảocó thể cung cấp hàng hoá với số lượng lớn.

- Môi trường vĩ mô

+ Kinh tế

Sau khi trở thành thành viên thứ 160 của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO,nền kinh tế của Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh, đời sống nhu cầu của conngười cũng tăng cao Đặc biệt là các công trình lớn nhỏ, mọc lên ngày càngnhiều, thì nhu cầu lắp đặt các hệ thống camera quan sát để quản lý con người hay

cơ sở vật, trang thiết bị – hệ thống phòng cháy chữa cháy tự động – hệ thống điện

…, là một điều tất yếu

+ Chính trị

Việt Nam là quốc gia có nền chính trị ổn định nhất khu vực Đông Nam Á nóiriêng và cả thế giới nói riêng đó là một điều kiện thuận lợi của các doanh nghiệptrong nứơc

Môi trường là yếu tố mà các nhà đầu tư nước ngoài hài lòng nhất khi đầu tưvào Việt Nam kinh doanh hay làm việc Từ đó, ngoài việc giữ vững bản sắc vănhoá dân tộc, các công ty có thể học hỏi được những tinh hoa , bí quyết kinh doanhcách làm việc của họ, sau đó mang về áp dụng cho công ty mình

+ Dân cư

Toạ lạc tại một thành phố có nền kinh tế phát triển mạnh nhất Việt Nam, nhucầu, mức sống của người dân cao, đồng thời đây cũng là nơi thu hút các nhà đầu tưtrong và ngoài nước, là điều kiện tốt để công ty phát triển

Trang 25

+ Môi trường tự nhiên

Bên cạnh nhu cầu của người dân ngày càng cao và nền kinh tế phát triển, thìthời tiết tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh cũng rất thuận lợi cho công việc kinhdoanh của công ty Khí hậu nắng gắt dễ gây ra hiện tượng cháy nổ nên hệ thốngphòng cháy chữa cháy là một nhu cầu thiết thực Đồng thời, hiện nay nhà nước tađã ra quyết định bắt buộc lắp đặt các hệ thống phòng cháy chữa cháy đối với cáccông trình xây dựng lớn như khách sạn, văn phòng cho thuê, cao ốc, chung cư…

+ Môi trường công nghệ

Mặt hàng kinh doanh của công ty Quý Quốc là những sản phẩm có công nghệcao đa số là hàng ngoại nhập nên đòi hỏi cần có những nhân viên có trình độ cao,nghiệp vụ chuyên sâu

Nhà nước ta cũng thướng xuyên tổ chức các khoá huấn luyện để phổ biến cácsản phẩm có công nghệ cao cho các doanh nghiệp trong nghành

Nhận xét chung:

Môi trường bên trong hay bên ngoài đều có những tác động nhất định đến qúatrình kinh doanh của công ty Để đứng vững công ty Quý Quốc cần tìm ra biệnpháp đối phó hay tận dụng những tác động đó sao cho hợp lý nhất

2.1.2 Phân tích sự ảnh hưởng các yếu tố mơi trường kinh doanh đến hoạt động củacơng ty

Môi trường kinh doanh ảnh hưởng rất nhiều đến tình hình kinh doanh của công

ty Để khách phục những yếu tố đó có nhiều biện pháp khác nhau tuỳ thuộc vào

Trang 26

điều kiện của mỗi công ty, trong đó có một biện pháp khá phổ biến là khắc phụcđiểm yếu dựa trên cơ sở đoán nhận cơ hội từ bên ngoài và hạn chế thách thức từ

môi trường.

2.1.2.1 Cơ hội

- Khí hậu trái đất ngày càng nóng lên

- Thu nhập bình quân đầu người có xu hướng tăng cao

- Nhu cầu sông của con người ngày càng cao và sự phát triển không ngừng của xãhội cũng như nền kinh tế tạo cho nghành điện tử một thị trường lớn (đặc biệt là cácsản phẩm công ty đang kinh doanh)

- Các tập đoàn và các công ty trong và ngoài nước đầu tư trong lĩnh vực cơ sở hạtầng sau khi Việt Nam gia nhập WTO ngày càng tăng

- Nền kinh tế trong nước đang có mức tăng trưởng cao trong những năm qua

2.1.2.2 Thách thức

- Phải cạnh tranh với nhiều đối thủ có tìmlực mạnh

- Trình độ tay nghề của đội ngũ kỹ thuật còn thập so với các thiết bị của thế giới

- Phải cạnh tranh với nhiều thương hiệu nổi tiến có uy tín trên thị trường

- Nền kinh tế nước ta đang trong tình trạng lạm phát tăng cao

2.2 Quản trị mua hàng

2.2.1 Nguồn hàng và phương thức mua hàng tại cơng ty

2.2.1.1 Nguồn hàng của cơng ty

Trang 27

A Trong nước

Đây là nguồn hàng chủ đạo của công ty Nhà cung cấp là các công ty đã làmăn qua nhiều năm như công ty cổ phần Sóng Nhạc chuyên kinh doanh các loạicamera, đầu ghi camera, thiết bị báo trộm, chuông cửa màn hình Công ty TNHHmột thành viên Thịnh Thiên Ngân cung cấp các loại đầu báo cháy, báo nhiệt,trung tân xử lý toàn bộ hệ thống báo cháy, tủ chữa cháy, ống chữa cháy, vòi dẫnnước chữa cháy… Công ty TNHH Sản xuất - Thương Mại – Dịch vụ NaNo sảnxuất và cung cấp các thiết bị điện và liên quan tới điện, hệ thống chống sét tựđộng

Ngoài ra còn một số cửa hàng và đại lý cũng thường xuyên là nhà cung cấpcủa công ty Quý Quốc ví dụ như Hưng Mai, Phương Loan…

B Nhập khẩu

Ngoại trừ các mặt hàng đại trà Việt Nam sản xuất được, công ty chọn mua ởtrong nước, thì một số sản phẩm có công nghệ cao mà Việt Nam không sản xuấtđược hoặc đã hết hàng công ty phải nhập từ nước ngoài như hãng Avtech củaNhật, hay Focuse của Thái Lan…

Thông thường khách hàng đòi hỏi những sản phẩm tốt như vậy là rất ít nênhàng nhập khẩu của công ty không phổ biến lắm

2.2.1.2 Phương thức mua hàng tại cơng ty

A Mặt hàng mua

Chia làm 3 nhóm:

- Nhóm 1:

Ngày đăng: 23/09/2012, 11:55

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w