1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát và đánh giá hiệu quả việc sử dụng thuốc giảm đau tại khoa tổng hợp bệnh viện thanh nhàn hà nội

59 1,3K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 3,17 MB

Nội dung

w BỘ YTỄ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI ^Ị% ^Ị% DƯƠNG THỊ THANH TÂM KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VIỆC sử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU TẠI KHOA NGOẠI TổNG HỢP BỆNH VIỆN THANH NHÀN HÀ NỘI (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ KHOÁ 2001 - 2006) Người hướng dẫn ; THS. BÙI ĐỨC LẬP THS. BẾ ÁI VIỆT Nơi thực hiện ; Bộ môn Dược lâm sàng Khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện Thanh Nhàn HN Thời gian thực hiện ; 10/2005 - 5/2006 HÀ NỘI THÁNG 5, 2006 m LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo trường đại học Dược Hà Nội đã tận tình dạy dỗ tôi trong suốt 5 năm học, xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô bộ môn Dược lâm sàng đã giúp đỡ tận tình để tôi có thể hoàn thành được khoá luận này. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ofn Thạc sĩ Bùi Đức Lập đã nhiệt tình hưóỉng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện khoá luận tốt nghiệp. Xin cảm ơn Thạc sĩ Bế Ái Việt đã giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện đề tài. Xin cảm ơn tập thể bác sĩ, y tá khoa Ngoại tổng hợp bệnh viện Thanh Nhàn, Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và nhiệt tình giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành được đề tài này. Xin chân thành cảm ơn các bạn bè, người thân đã động viên và giúp đỡ tôi. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội tháng 5 năm 2006 Dương Thị Thanh Tâm CHỮ VIẾT TẮT 1. BN Bệnh nhân 2. GĐNV Giảm đau ngoại vi. 3. GĐTW Giảm đau trung ương. 4. NSAID Thuốc giảm đau chống viêm không steroid (Non-steroidal anti-inflammatory drugs) 5. PT Phẫu thuật 6. PCA Giảm đau do bệnh nhân tự kiểm soát. (Patient Controlled Analgesia) 7. TD KMM Tác dụng không mong muốn 8. TKTW Thần kinh trung ương 9. WFSA Tổ chức liên đoàn quốc tế nghiên cứu về gây mê phẫu thuật (The World Federation of Societies of Anaesthesiologists) MỤC LỤC ĐẶT VẤN Đ Ề 1 PHẦN 1: TỔNG QUAN 2 1. Sinh lý cảm giác đau sau mổ . 2 1.1. Định nghĩa về đau 2 1.2. Đường dẫn truyền cảm giác đau 2 l .2.1. Đường dẫn truyền từ các recepter nhận cảm giác đau vào tuỷ 2 1.2.2. Dẫn truyền từtuỷ lên não 3 1.2.3. Nhận cảm ở vỏ não 4 1.2.4 . Hệ thống giảm đau trong não và tuỷ sống 4 1.3. Nguyên nhân gáy đau sau phẫu thuật 4 1.4. Những yếu tô ảnh hưởng tới đau sau m ổ 5 1.5. Ảnh huởng có hại của đau hậu phẫu 5 1.6. Đánh giá mức độ đau 5 2. Các thuốc giảm đau phẫu phẫu ữiiiật . 6 2.1. Khái niệm và phân loại 6 2.2. Nguyên tắc lựa chọn thuốc giảm đau hậu phẫu 6 2.3. Thuốc giảm đau trung ương 7 2.4 .Thuốc giảm đau ngoại vi 10 2.5. Một sô nhóm thuốc khác 12 3. Một Sô phương pháp giảm đau hậu phẫu hiện nay 14 3.1. Giảm đau toàn thán bằng thuốc họ opioid 14 3.2. Giảm đau bằng thuốc chống viêm giảm đau không steroid. 14 3.3. Giảm đau do bệnh nhân tự kiểm soát 15 3.4. Giảm đau ngoài màng cứng 16 3.5. Phong toả thần kinh 16 3.6. Mát cảm giác đau do kích thích 16 3.7. Dự phòng đau sau mổ 16 PHẦN 2 ĐÔÌ TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú ư 18 1. Đối tượng nghiên cứu 18 1.1. Bệnh nhân 18 1.2. Thuốc 18 2. Phương pháp nghiên cứu: 18 PHẦN 3 KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ BÀN LUẬN 20 1. Kết quả nghiên cứu 20 1.1. Các yếu tố về bệnh nhân và phẫu thuật ảnh hưởng tới đau phẫu thuật 20 I.Ỉ.I. Đặc điểm của bệnh nhân: 20 1.1.2. Đặc điểm liên quan đến cuộc phẫu thuật: 22 1.2. Khảo sát tình hình sử dụng thuốc giảm đau: 24 1.2.1. Tình hình sử dụng thuốc giảm đau trong quá trình phẫu thuật 24 1.2.2. Tình hình sử dụng thuốc giảm đau sau mổ 29 1.3. Đánh giá hiệu quả giảm đau trên bệnh nhân 32 1.3.1. Mức độ đau theo ngày 33 1.3.2. Tổng ngày nằm viện hậu phẫu 34 1.3.3. Tác dụng không mong muốn 35 2. Bàn luận 36 2.1. Một số yếu tô ảnh hưởng tới đau phẫu thuật 36 2.1.1. Các yếu tố thuộc về BN 36 2.1.2 Các yếu tố liên quan đến phẫu thuật 37 2.2. Khảo sát tình hình sử dụng thuốc giảm đau 39 2.2.1. Tình hình sử dụng thuốc giảm đau trong quá trình phẫu thuật 39 2.2.2. Tình hình sử dụng thuốc giảm đau hậu phẫu 4J 2.3. Hiệu quả giảm đau trên bệnh nhân 44 2.3.1. Mức giảm đau theo ngày 44 2.3.2. Tổng ngày nằm viện 44 2.3.3. Tác dụng không muốn 45 PHẦN 4 : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 46 1. Kết luận 46 1.1. Mộ sô' đặc điểm cuả mẫu nghiên cứu ảnh hưởng tới đau hậu phẫu : 46 1.2. Tinh hình sử dụng thuốc 46 1.2.ỉ. Sử dụng trong quá trình phẫu thuật 46 1.2.2. Sử dụng thuốc giảm đau sau phẫu thuật 47 1.3. Mức đau và thời gian nằm viện của bệnh nhắn: . 47 2. Đề xuất: 48 ĐẬT VÂN ĐỂ Hàng năm trên thế giới cũng như ở nước ta có một số lượng lớn BN phải trải qua phẫu thuật. Đau phẫu thuật có thể gây nhiều rối loạn ở các cơ quan như: hô hấp, tuần hoàn, nội tiết, gây ức chê phản ứng miễn dịch của cơ thể, làm tăng quá trình viêm, kéo dài thời gian nằm viện, ảnh hưởng lớn đến kết quả hồi phục sức khoẻ và tâm lý BN. Mục đích của giảm đau phẫu thuật là làm giảm hoặc loại trừ đau, đề phòng sự xuất hiện và tái xuất hiện các cơn đau và những bất lợi mà nó đem lại với ít tác dụng phụ nhất và giá rẻ nhất có thể. Vì vậy, việc tìm kiếm một loại thuốc hay một phương pháp điều trị thích hợp để giảm đau cho BN phẫu thuật đã. đang và sẽ luôn là mối quan tâm của ngành y tế. Trong vài thập niên trở lại đây, với sự phát triển đa dạng của các kĩ thuật mới, sự hiểu biết về cơ chế đau và về dược lý học của các thuốc giảm đau có nhiều tiến bộ. Nhiều biện pháp giảm đau tiên tiến, nhiều thuốc giảm đau mới, có tác dụng giảm đau tốt, an toàn cho người bệnh đã được nghiên cứu thành công. Mỗi loại thuốc, mỗi biện pháp kĩ thuật giảm đau đều có những đặc thù riêng, những đòi hỏi riêng về kĩ thuật, trang thiết bị, giá thành Việc sử dụng thuốc nào? Phương pháp nào? để giảm đau hậu phẫu cần phải được cân nhắc kĩ dựa trên sự đánh giá đầy đủ các yếu tố ảnh hưcmg bao gồm; các yếu tố lâm sàng, các yếu tố thuộc về BN, các yếu tố sẵn có nhưng quan trọng hơn cả để đánh giá mức độ phù hợp của thuốc giảm đau đó chính là sự đánh giá của chính BN về hiệu quả giảm đau của thuốc bởi đau là một cảm giác chủ quan và khó đánh giá được chính xác. Do vậy tôi thực hiện đề tài “Khảo sát và đánh giá việc sử dụng thuốc giảm đau tại khoa ngoại tổng hợp bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội” Mục tiêu của đề tài: > Khảo sát danh mục các thuốc giảm đau được sử dụng đề giảm đau phẫu thuật tại khoa ngoại bệnh Viện Thanh Nhàn Hà Nội. > Sơ bộ đánh giá hiệu quả giảm đau và mức độ phù hợp của thuốc trên bệnh nhân hậu phẫu. > Đưa ra một số đề xuất để sử dụng có hiệu quả hơn thuốc giảm đau phẫu thuật. - 1 - PHẦN 1: TỔNG QUAN 1. SINH LÝ CẢM GIÁC ĐAU SAU M ổ 1.1. Định nghĩa về đau [9], [25] Theo hiệp hội quốc tế nghiên cứu về đau (Intemationnal Association for the Study of Pain- lASP) định nghĩa: “Đau là một cảm nhận thuộc về giác quan và xúc cảm do tổn thương đang tồn tại hoặc tiềm tàng ở các mô gây nên và phụ thuộc vào mức độ nặng, nhẹ của tổn thương ấy” 1.2. Đường dẫn truyền cảm giác đau: [5], [9], [42] Cảm giác đau đuợc dẫn truyền theo hệ thống ba dây thần kinh; Não hồi sau giữa Đường dẫn truyền lên Vùng đồi A-delta I ỉ Tầng tuỷ sông Hình 1.1: Sơ đồ các đường nhận cảm tổn thương [41] 1.2,1, Đường dẫn truyền từ các recepter nhận cảm giác đau vào tuỷ. Đau do nhiều nguyên nhân gây ra: tổn thương mô, thiếu máu, co thắt Các nguyên nhân gây đau tạo ra các kích thích cơ, nhiệt, hoá học tác động lên các recepter đau là các đâu tự do của tế bào thần kinh được phân bố rộng trên lớp nông của da và các mô bên trong như màng xương, ứiành động mạch, mặt khớp, màng não. Cả ba loại recepter đau đều nhận cảm giác đau mạn tmh, chỉ recepter đau vói hoá và nhiệt - 2 - có thể nhận cảm giác đau cấp. Các recepter đau không có khả năng thích nghi, ngược lại, khi bị kích thích liên tục, các recepter đau ngày càng hoạt hoá làm ngưỡng đau giảm dần gây “hiện tượng tăng cảm giác đau”. Như vậy, nếu ngăn chặn hoặc giảm đau tốt từ đầu có thể giảm mức đau sau này. Cảm giác đau đựơc truyền từ các recepter nhận cảm giác đau theo dây thần kinh hướng tâm về sừng sau tuỷ sống theo các sợi Aô có ít myeline với tốc độ 6-30m/s nếu là đau cấp còn cảm giác đau mãn được truyền theo sợi c không myeline với tốc độ 0,5-2m/s. ở trong tuỷ, nếu là tổn thương cấp, các xung động này đi lên hoặc đi xuống từ 1-3 đốt tuỷ và tận cùng ở chất xám sừng sau. Từ tế bào thần kinh thứ hai ở sừng sau tuỷ, các sợi c tiết ra chất dẫn truyền thần kinh là chất p thuộc loại peptid có đặc điểm chậm được bài tiết và chậm bị bất hoạt. Điều này giải thích vì sao cảm giác đau mạn tính có tính tăng dần và tồn tại một thời gian sau khi nguyên nhân gây đau đã hết. 1.2.2. Dẫn truyền từ tuỷ lên não. Khi các ổ nhận cảm đau bị kích thích sẽ sản xuất ra chất dẫn truyền cảm giác đau p (có bản chất peptid) ở các synap với nơron thứ 2 sừng sau tuỷ sống. Các sợi hướng tâm sau khi đã tiếp nối với nơron thứ 2 ở sừng sau sẽ bắt chéo sang cột trắng trước - bên đối diện và dẫn truyền cảm giác đau từ tuỷ lên não theo nhiều đường; - Bó gai - thị; đi lên và tận cùng tại phức hợp bụng - nền của nhóm nhân sau đồi thị, là bó có vai trò quan trọng nhất. - Bó gai lưới; đi lên và tận cùng tại các tổ chức lưới ở hành não, cầu não và não giữa ở cả hai bên. - Các bó gai - cổ - đồi thị: từ tuỷ cùng bên đi lên đồi thị và các vùng khác của não. - Chỉ có 1/10-1/4 số sợi dẫn truyền cảm giác đau chậm là tận cùng ở đồi thị còn phần lớn tập trung ở các nhân tại các cấu tạo lưới ở thân não, vùng mái của não giữa, vùng chất xám quanh ống Sylvius, các vùng này có vai trò quan trọng đánh giá kiểu đau. Cấu tạo lưới khi bị kích thích còn có tác dụng hoạt hoá “đánh thức” vỏ não làm tăng hoạt động của hệ thần kinh đáp ứng với đau nên người bị chấn thương thường không ngủ được. - Ngoài ra, một số sợi có thể cho các nhánh ở tận cùng của cấu tạo lưới và đồi thị. - 3 - 1.2.3. Nhận cảm ở vỏ não. Tế bào thần kinh thứ 3 từ đồi thị lên vùng nền não và vùng cảm giác đau của vỏ não. Vỏ não có vai trò quan trọng trong đánh giá đau, cảm giác đau được phân tích và xử lý để tạo ra các đáp ứng, tại đây, cảm giác đau lại phân tán rộng nên khó xác định vị trí đau nhất. Cảm giác đau cũng có tác dụng bảo vệ cơ thể. Cảm giác đau cấp gây ra các đáp ứng tức thời tránh xa tác nhân gây đau, cảm giác đau chậm thông báo tính chất của cảm giác đau. Vị trí, tính chất, cường độ, thời gian xuất hiện đau là triệu chứng giúp ích nhiều trong chẩn đoán bệnh vì đa số các bệnh đều gây đau. 1.2.4 . Hệ thống giảm đau trong não và tuỷ sông Các vùng có khả năng làm mất cảm giác đau quan trọng nhất của não là: quanh não thất III, chất xám quanh cống Sylvius, thân não. Các nơron vùng quanh não thất III (thuộc não trung gian), chất xám quanh cống Sylvius (thuộc cầu não trên) truyền tín hiệu đến các noron khu trú ở phần dưới cầu não và phần trên hành não. Từ đây, các tín hiệu được truyền xuống sừng sau tuỷ sống - nơi đến của các sợi dẫn truyền cảm giác đau A và c. Tín hiệu này kích thích bài tiết các Opioid nội sinh: enkephalin, endorphin Các Opioid nội sinh này gây ức chê trước synap do đó ngăn chặn đường dẫn truyền cảm giác đau ngay từ nơi tín hiệu đau vừa được dẫn truyền đến tuỷ sống. 1.3. Nguyên nhân gây đau sau phẫu thuật [6], [9], [24], [31], [36] Tại nơi mổ, xảy ra các thay đổi về thể dịch, thoát mạch phù nề, xuất hiện các chất viêm, như: prostaglandin typ E, chất p, bradykinin làm giảm ngưỡng hoạt hoá của các recepter. Mặt khác, ở chỗ mô tổn thương đồng thời cũng xuất hiện những chất gây đau (histamin, serotonin ), những chất này sẽ hoạt hoá trực tiếp các thụ thể đau làm chúng nhạy cảm với kích thích đau. Ngoài ra, các recepter còn bị kích thích bởi sức căng nơi tổn thương. Các chất gây đau tích luỹ và các kích thích do cắt ngang các sợi thần kinh trên da tạo nên những luông nhận cảm tổn thương và xuất hiện cảm giác đau. Do đó về mặt điều trị phải tác động vào chính quá trmh ngoại vi hoặc hạn chê các kích thích đau bằng các thuốc chống đau hoặc cắt đứt những thông tin đau - 4 - 1.4. Những yếu tô ảnh hưởng tới đau sau mổ [24], [36], [39] Yếu tô thuộc về phẫu thuật: loại phẫu thuật, vị trí, phạm vi, thời gian phẫu thuật Yêú tô'thuộc vê BN: tuổi, giới tính, trình độ văn hoá, giáo dục, nhân cách, mức độ từng trải của BN, sự lo lắng làm tăng cường độ đau, các bệnh mắc kèm. Cấc yếu tố khác, chuẩn bị tâm lý BN trước mổ, biến chứng của cuộc phẫu thuật, công tác chăm sóc BN phương pháp giảm đau, loại thuốc, liều lượng thuốc giảm đau 1.5. Ảnh huởng có hại của đau hậu phẫu Bảng 1.1: Ảnh hưởng của đau hậu phẫu tới các tổ chức trong cơ thể [43]; Cơ quan Ảnh hưởng Hô hấp Thở nông, rối loạn thông khí tưới máu, ho kém, ứ đờm dãi, xẹp phổi, thiếu oxy huyết, giảm oxy huyết. Tiêu hoá Kéo dài thời gian làm rỗng dạ dày, giảm nhu động ruột và táo bón Tim mạch Mạch nhanh, tăng huyết áp, tăng tiêu thụ oxy của cơ tim, thiếu máu cục bộ, thay đổi phân phối máu tới các cơ quan. Tiết niệu Bí đái Cơ xương Giảm khả năng vận động, nguy cơ hoại tử teo cơ. Nội tiết Stress làm tăng catecholamin, corticoid, insulin gây tăng đường huyết, ứ muối nước, tăng dị hoá protein làm chậm liền vết mổ. Tâm thần Lo lắng, sợ hãi, mất ngủ, trầm cảm 1.6. Đánh giá mức độ đau: [29], [31] Đau là một kinh nghiệm chủ quan khó để đánh giá được chính xác và chủ yếu dựa vào cảm giác đau của BN, tốt nhất nên để BN tự đánh giá. Đau nên được đánh giá bằng: - Thang điếm đau trả lời bằng số (Vert^numerical rating scale) - Thang điểm đau theo sự lượng giá bằng cách phân loại (Categorical rating scale) - Thang điểm đau nhìn đồng dạng (Visual analogue scale) -5 - [...]... pháp PT b Khảo sát vê tinh hình sử dụng thuốc giảm đau: Danh mục thuốc giảm đau, giảm đau phụ trợ sử dụng trong quá tình phẫu thuật Phối hợp thuốc giảm đau trong quá trình phẫu thuật Danh mục thuốc giảm đau, giảm đau phụ trợ sử dụng giảm đau hậu phẫu Phối hợp thuốc giảm đau hậu phẫu Tổng số ngày sử dụng thuốc giảm đau hậu phẫu c Hiệu quả giảm đau ^ Mức độ đau tiến triển theo ngày Ngày nằm viện hậu phẫu... đau nhất thi việc sử dụng thuốc giảm đau trong và sau mổ là hết sức quan teọng Vậy những thuốc nào được sử dụng để giảm đau và sự phối hợp các thuốc này như thế nào? Sau đây là kết quả khảo sát của chúng tôi; 1.2.1 Tình hình sử dụng thuốc giảm đau trong quá trình phẫu thuật Các thuốc giảm đau được sử dụng trong quá trình phẫu thuật là khác nhau tuỳ thuộc vào phương pháp vô cảm Chúng tôi tiến hành khảo. .. hợp thuốc để tăng hiệu quả giảm đau Bảng3.12: Tinh hình sử dụng thuốc giảm đau hậu phẫu Sử dụng thuốc SỐBN Tỉ lệ % (n=145) Không dùng thuốc GĐ 11 7,6 Chuyển thuốc 36 24,8 Phối hợp thuốc 25 17,2 SỐBN 40- X 30-ỵ 20- ỵ □ Không dùng thuốc GĐ ỵ' ' □ Qiuyển thuốc 10-X □ Phối hợp thuốc / 0 1 Hình3.12: Tình hình sử dụng thuốc giảm đau sau mổ A./ Chuyển thuốc Việc chuyển thuốc của bệnh nhân được trình bày tại. .. Atropin Tổng số BN dùng thuốc phụ trợ 7 1 22 4,8 0.7 - 31 - 15,2 Để giảm đau sau mổ, cả ba nhóm thuốc: GĐTW, GĐNV, và phụ trợ đều cần được sử dụng một cách hợp lý để đem lại hiệu quả giảm đau tốt nhất cho BN Trong mẫu khảo sát, đa số BN có sử dụng thuốc giảm đau ngoại vi (125/145 BN), chỉ 31 BN sử dụng thuốc giảm đau trung ương, nhóm thuốc phụ trợ có 22 BN sử dụng Diclofenac là thuốc được sử dụng nhiều... nội khí quản, 100% BN có phối hợp thuốc, trong đó 92,9% là phối hợp giữa 3 nhóm: thuốc mê, thuốc giảm đau và thuốc phụ trỢ, chỉ 3 BN (7,1%) không sử dụng thuốc giảm đau phối hợp Cặp phối hợp nhiều nhất (52,4%) là; fentanyl; propofol, diazepam - 28 - □ Thuốc mê+GĐ+ Phụ trợ ■ Thuốc mê+Phụ trợ Hình 3.11: Phối hợp thuốc trong gây mê nội khí quản 1.2.2 Tình hinh sử dụng thuốc giảm đau sau m ổ > Chuyên thuốc. .. Chuyên thuốc và phối hợp thuốc Do mức độ đau của BN sau mổ thay đổi theo thời gian, đau nặng những ngày đầu sau đó giảm dần nên việc phối hợp thuốc và chuyển thuốc cho phù hợp là cần thiết để vừa đạt hiệu quả giảm đau tốt, an toàn và thuận tiện nhất cho BN Trong mẫu khảo sát của chúng tôi, có 1IBN không sử dụng thuốc giảm đau sau mổ, trong số 134 BN sử dụng thuốc giảm đau sau mổ có 36 BN chuyển thuốc trong... niệm: Thuốc giảm đau là những thuốc có tác dụng làm giảm hoặc mất cảm giác đau mà không tác dụng lên nguyên nhân gây đau, không làm mất các cảm giác khác và không làm mất ý thức [2] Phân loại: thuốc giảm đau được chia thành hai nhóm chính [1], [9] - Thuốc giảm đau trung ương - Thuốc giảm đau ngoại vi Ngoài ra còn có các nhóm thuốc giảm đau phụ trợ: thuốc chống co thắt; thuốc chống trầm cảm, thuốc an... trong giảm đau hậu phẫu: Đau hậu phẫu nhẹ và vừa nên được bắt đầu điều trị với thuốc giảm đau ngoại vi trừ trường hợp có chống chỉ định Với các tiểu - 11 - phẫu, dùng NSAIDs đơn độc có thể đạt hiệu quả giảm đau tốt Thuốc giảm đau ngoại vi còn có vai trò trong việc giúp giảm liều opioid để giảm tác dụng phụ của nhóm thuốc này Việc sử dụng đồng thời NSAIDs và opioid thường đem lại hiệu quả gảim đau tốt... phối hợp giữa một ứiuốc giảm đau ngoại vi (paracetamol) và một opioid yếu (codein), 3 BN phối hợp 2 loại thuốc giảm đau ngoại vi là paracetamol và diclofenac, còn lại (10 BN) ỉà phối hợp giữa một ứiuốc giảm đau và thuốc giảm đau phụ trợ, tuy nhiên sự khác biệt giữa các kiểu phối hợp là không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) > Danh mục thuốc sử dụng Bảng 3.15 Danh mạc thuốc sử dụng giảm đau hậu phẫu Nhóm thuốc. .. uống Aspirin và các NSAID bậc thang giảm đau sử dụng cho đau cấp tính có thể được biểu diễn như hình bên Hình 1.3: Bậc thang giảm đau theo WFSA - 6 - Ban đầu, đau cấp sau phẫu thuật có thể sẽ rất dữ dội và nó cần được kiểm soát bằng các thuốc giảm đau tác dụng mạnh kết hợp với thuốc giảm đau tại chỗ và thuốc giảm đau tác dụng ngoại biên Lúc này, do ảnh hưởng của cuộc phẫu thuật, việc đưa thuốc theo đường . tài Khảo sát và đánh giá việc sử dụng thuốc giảm đau tại khoa ngoại tổng hợp bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội Mục tiêu của đề tài: > Khảo sát danh mục các thuốc giảm đau được sử dụng đề giảm đau. YTỄ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI ^Ị% ^Ị% DƯƠNG THỊ THANH TÂM KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VIỆC sử DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU TẠI KHOA NGOẠI TổNG HỢP BỆNH VIỆN THANH NHÀN HÀ NỘI (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP. tại khoa ngoại bệnh Viện Thanh Nhàn Hà Nội. > Sơ bộ đánh giá hiệu quả giảm đau và mức độ phù hợp của thuốc trên bệnh nhân hậu phẫu. > Đưa ra một số đề xuất để sử dụng có hiệu quả hơn thuốc

Ngày đăng: 27/07/2015, 15:42

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w