TÌM HIỂU VỀ XĂNG SINH HỌC_TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT. KHẢO NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VIỆC SỬ DỤNG XĂNG E10 TRÊN XE GẮN MÁY.

68 167 0
TÌM HIỂU VỀ XĂNG SINH HỌC_TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT. KHẢO NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VIỆC SỬ DỤNG XĂNG E10 TRÊN XE GẮN MÁY.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU VỀ XĂNG SINH HỌC_TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT KHẢO NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VIỆC SỬ DỤNG XĂNG E10 TRÊN XE GẮN MÁY Họ tên sinh viên: ĐỒN THẾ HIỂN Ngành: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT Ơ TƠ Niên khóa: 2008-2012 Tháng 06/2012     TÌM HIỂU VỀ XĂNG SINH HỌC_TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT KHẢO NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VIỆC SỬ DỤNG XĂNG E10 TRÊN XE GẮN MÁY Tác giả ĐỒN THẾ HIỂN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô Giáo viên hướng dẫn: Th.s Thi Hồng Xuân Tháng 06 năm 2012 i    LỜI CẢM TẠ Trong suốt thời gian học tập Trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh, dạy dỗ, tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích quan trọng từ thầy bạn bè trường, hành trang quý báu để tơi bước vào đời Với lòng biết ơn sâu sắc xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Gia đình mình, cảm ơn cha mẹ sinh thành, nuôi dưỡng động viên cho học tập hồn thành khố học Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, quý thầy cô Khoa Cơ Khí Cơng Nghệ tận tình dạy bảo truyền đạt kiến thức cho em thời gian học tập trường Thầy Th.s Bùi Công Hạnh, thầy Phan Minh Hiếu quý thầy cô môn Công Nghệ Kỹ Thuật Ơ Tơ Trường Đại Học Nơng Lâm TP.HCM giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài Thầy Th.s Thi Hồng Xuân tận tình hướng dẫn trình học tập làm đề tài tốt nghiệp Cuối xin cảm ơn tất bạn lớp DH08OT quan tâm, giúp đỡ tơi q trình học tập làm đề tài Trong q trình hồn thành đề tài cố gắng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận cảm thơng góp ý thầy bạn Kính chúc q thầy bạn dồi sức khỏe thành công Chân thành cảm ơn! Sinh viên: Đồn Thế Hiển ii    TĨM TẮT Tên đề tài “Tìm Hiểu Về Xăng Sinh Học_Tiêu Chuẩn Kỹ Thuật Khảo Nghiệm Và Đánh Giá Kết Quả Việc Sử Dụng Xăng E10 Trên Xe Gắn Máy” Thời gian địa điểm  Thời gian: Từ ngày 15 tháng 03 đến ngày 01 tháng 06 năm 2012  Địa điểm: Xưởng thực tập sửa chữa ô tơ, khoa Cơ khí - Cơng nghệ, trường Đại học Nơng Lâm TP.HCM Mục đích đề tài  Thông qua việc thực đề tài giúp tơi tìm hiểu cách sâu sắc nhiên liệu sinh học  Giúp người sử dụng nâng cao hiểu biết nhiên liệu xăng sinh học nước ta đưa vào sử dụng  Xác định so sánh tác động xăng sinh học E10 sử dụng xe gắn máy với xăng A92 Phương tiện  Xe gắn máy (dòng xe Best hãng Suzuki)  Thiết bị đo số vòng quay góc đánh lửa động TIMINGLIGHT  Thiết bị đo khí thải động xăng KEG-500  Máy vi tính cá nhân  Máy ảnh kỹ thuật số  Xăng A92, xăng E5, xăng E10 ethanol tinh khiết (99,7%)  Dụng cụ tháo lắp thiết bị Kết  Nắm trình phát triển, phương pháp sản xuất lợi ích bất lợi xăng sinh học  Biết tình hình sản xuất sử dụng xăng sinh học giới nước ta  Nắm phương pháp đơn giản để xác định nồng độ cồn xăng iii     Pha chế xăng E10 E5  Kiểm tra thành phần khí thải nhiên liệu E10, E5 A92  Đo lượng tiêu hao nhiên liệu nhiên liệu E10, E5 A92  Kiểm tra khả khởi động tăng tốc nhiên liệu E10 iv    MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cảm tạ ii Tóm tắt iii Mục lục v Danh sách chữ viết tắt vii Danh sách hình viii Danh sách bảng ix Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Nội dung nghiên cứu Chương TỔNG QUAN 2.1 Khái niệm trình phát triển xăng sinh học 2.2 Phương pháp sản xuất xăng sinh học 2.3 Nguồn nguyên liệu sản xuất xăng sinh học 11 2.4 Lợi ích xăng sinh học 17 2.5 Bất lợi xăng sinh học 19 2.6 Tình hình sản xuất sử dụng xăng sinh học giới 22 2.7 Tình hình phát triển xăng sinh học Việt Nam 27 2.8 Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam xăng sinh học 32 2.9 Phương pháp pha trộn ethanol vào xăng công nghiệp 34 2.10 Phương pháp xác định nhanh nồng độ cồn xăng 36 Chương PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN 38 3.1 Địa điểm thực 38 3.2 Phương tiện thực 38 v    3.3 Phương pháp nghiên cứu 38 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 40 4.1 Tính chất nhiên liệu 40 4.2 Pha chế nhiên liệu E10 41 4.3 Đánh giá mặt phát thải ô nhiễm xăng E10 43 4.4 Tính kinh tế nhiên liệu xăng E10 49 4.5 Khả khởi động xăng E10 50 4.6 Khả tăng tốc chạy tốc độ cao nhiên liệu E10 51 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi   DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT FAO: Food and Agriculture Organization EU: European Union OPEC: Organization of the Petroleum Exporting Countries NLSH: Nhiên liệu sinh học NDT: Nhân dân tệ vii   DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1: Vụ thu hoạch sắn 12 Hình 2.2: Vụ thu hoạch ngô Mộc Châu 13 Hình 2.3: Mật rỉ 14 Hình 2.4: Rong mơ 15 Hình 2.5: Rơm rạ 16 Hình 2.6: Phương pháp pha trộn đường ống dẫn 34 Hình 2.7: Phương pháp pha trộn 35 Hình 2.8: Phương pháp pha trộn vung tóe 35 Hình 2.9: Kiểm tra lượng cồn xăng 37 Hình 4.1: Dụng cụ nguyên liệu cho pha chế 41 Hình 4.2: Ethanol tinh khiết 42 Hình 4.3: Xăng A92 42 Hình 4.4 : Pha trộn ethanol vào xăng A92 43 Hình 4.5: Xăng sinh học E10 43 Hình 4.6: Thiết bị đo khí thải động xăng KEG-500 45 Hình 4.7: Màn hình hiển thị thơng tin người đo xe dùng để kiểm tra 45 Hình 4.8: Đầu đo khí thải 46 Hình 4.9: Thiết bị TIMINGLIGHT 46 Hình 4.10: Đo lượng tiêu hao nhiên liệu 49 viii   DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thay đổi diện tích rừng nước Đông Nam Á, 1980-2005 21 Bảng 2.2: Mười lăm nước sản xuất ethanol đứng đầu giới 26 Bảng 2.3: Quy chuẩn kỹ thuật ethanol nhiên liệu biến tính 33 Bảng 4.1: Tính chất xăng ethanol 40 Bảng 4.2: Thông số kỹ thuật xe Best hãng Suzuki 44 Bảng 4.3: Kết đo thành phần khí thải nhiên liệu xăng A92 47 Bảng 4.4: Kết đo thành phần khí thải nhiên liệu xăng E5 47 Bảng 4.5: Kết đo thành phần khí thải nhiên liệu xăng E10 48 Bảng 4.6: Lượng khí thải trung bình loại nhiên liệu sau lần đo 48 Bảng 4.7: Kết mức tiêu hao nhiên liệu E10, E5 xăng A92 50 ix   4.3 Đánh giá mặt phát thải ô nhiễm xăng E10 4.3.1 Đối tượng  Giới thiệu đặc điểm xe dùng thử nghiệm Bảng 4.2: Thông số kỹ thuật xe Best hãng Suzuki Tên gọi Thông số Loại động Xăng, kỳ, xi lanh Thể tích cơng tác xi lanh 109,7 cm3 Đường kính 53,5 mm Hành trình piston 48,8 mm Tỉ số nén ε 9,6:1 Hệ thống làm mát Làm mát khơng khí Hệ thống khởi động Khởi động điện chân đạp Hộp số Cơ khí, số tròn Hệ thống đánh lửa SUZUKI DC-CDI  Nhiên liệu dùng làm thực nghiệm  Nhiên liệu xăng A92  Nhiên liệu xăng sinh học E5: 5% thể tích ethanol biến tính (nồng độ 99,7%) pha với 95% thể tích xăng A92  Nhiên liệu xăng sinh học E10: 10% thể tích ethanol biến tính (nồng độ 99,7%) pha với 90% thể tích xăng A92 4.3.2 Quy trình thực nghiệm đo khí thải  Sử dụng thiết bị đo khí xả động xăng KEG-500 để tiến hành đo khí thải xe 44   Hình 4.6: Thiết bị đo khí thải động xăng KEG-500  Tiến hành thu dọn khu vực làm việc để đảm bảo đủ khơng gian mơi trường khơng khí khơng lẫn tạp chất  Nối thiết bị với nguồn điện AC-220V, 50Hz-60Hz; bật công tắc nguồn-ON; làm ấm máy (khoảng 2-8 phút) Sau ấn “Purge” để tiến hành làm lượng khí gas sót lại thiết bị (thực làm lần) trước bắt đầu đo  Nhập thông số đặc điểm xe kiểm tra hình máy tínhhiển thị Hình 4.7: Màn hình hiển thị thơng tin người đo xe dùng để kiểm tra 45    Tiến hành đo Đặt đầu đo khơng khí để thực hiệu chỉnh chuẩn Đưa đầu đo vào ống xả thực trình đo cách ấn phiếm “Meas” Hình 4.8: Đầu đo khí thải Sử dụng thiết bị TIMINGLIGHT để xác định số vòng quay động           Hình 4.9: Thiết bị TIMINGLIGHT  Để động chế độ không tải, ổn định giá trị hiển thị, lấy kết đo 46    Tăng tốc động 2500 vòng/phút, ổn định giá trị hiển thị, lấy kết đo  Lấy đầu đo khỏi ống xả, thực trình làm tất giá trị đo  Ấn nút Stand-By để chuyển thiết bị trạng thái chờ  Ấn nút Zero để chuyển sang trình đo 4.3.3 Kết đo khí thải Bảng 4.3: Kết đo thành phần khí thải nhiên liệu xăng A92 Nhiên liệu Khí thải CO (%) Xăng A92 HC (ppm) CO2 (%) ne (v/p) Lần Lần Lần TB IDLE 0,79 0,35 0,26 0,47 2.500 2,63 1,67 1,73 2,01 IDLE 134,00 131,00 146,00 137,00 2.500 101,00 77,00 80,00 86,00 IDLE 4,50 3,30 3,20 3,67 2.500 5,00 4,00 4,10 4,37 Bảng 4.4: Kết đo thành phần khí thải nhiên liệu E5 Nhiên liệu Khí thải CO (%) E5 HC (ppm) CO2 (%) ne (v/p) Lần Lần Lần TB IDLE 0,29 0,26 0,14 0,23 2.500 1,57 1,66 1,64 1,62 IDLE 103,00 143,00 117,00 121,00 2.500 69,00 69,00 89,00 75,67 IDLE 3,30 2,90 3,00 3,07 2.500 3,70 3,40 3,50 3,53 47   Bảng 4.5: Kết đo thành phần khí thải nhiên liệu E10 Nhiên Khí thải liệu CO (%) HC (ppm) E10 CO2 (%) ne (v/p) Lần Lần Lần TB IDLE 0,11 0,08 0,12 0,10 2.500 1,25 1,54 1,53 1,44 IDLE 149,00 133,00 103,00 128,33 2.500 74,00 82,00 67,00 74,33 IDLE 3,40 3,00 3,00 3,13 2.500 4,20 4,20 3,70 4,03 Bảng 4.6: Lượng khí thải trung bình loại nhiên liệu sau lần đo Khí thải ne (v/p) Xăng A92 Nhiên liệu E10 Nhiên liệu E5 IDLE 0,47 0,10 0,23 2.500 2,01 1,44 1,62 IDLE 137,00 128,33 121,00 2.500 86,00 74,33 75,67 IDLE 3,67 3,13 3,07 2.500 4,37 4,03 3,53 CO (%) HC (ppm) CO2 (%) 4.3.4 Nhận xét kết đo  Quan sát số liệu bảng 4.6 ta nhận định rằng: Lượng khí thải CO, HC sinh đốt cháy nhiên liệu E10 giảm so với xăng A92 Nguyên nhân tồn oxy ethanol (nhiên liệu E10) làm cho hỗn hợp cháy hoàn toàn 48   buồng đốt, mặt khác nhiệt ẩm hóa ethanol cao xăng (của ethanol 854 kJ/kg; xăng 289 kJ/kg) dẫn đến độ sấy nóng khí nạp giảm từ khơng khí nạp vào buồng đốt nhiều nên q trình cháy triệt để  Lượng khí thải nhiên liệu E10 E5 chênh lệch không đáng kể, có lượng khí thải CO giảm tương đối so với nhiên liệu E5 4.4 Tính kinh tế nhiên liệu xăng E10 4.4.1 Phương pháp thực  Ta sử dụng bình nhiên liệu có vạch chia thể tích đặt ngồi để tiện quan sát lấy số liệu thực nghiệm xác  Để so sánh mức tiêu hao nhiên liệu xe máy sử dụng nhiên liệu E10 xăng A92 ta chọn xe máy thực nghiệm sử dụng tay số với tốc độ trung bình 45 km/h tay số tốc độ xe máy đạt công suất tối ưu đồng thời sử dụng thường xuyên với đặc điểm giao thơng nước ta Hình 4.10: Đo lượng tiêu hao nhiên liệu 49   4.4.2 Kết đo Bảng 4.7: Kết mức tiêu hao nhiên liệu E10, E5 xăng A92 Quãng Nhiên lệu E10 Xăng A92 Nhiên liệu E5 (lít) (lít) (lít) 0,155 0,155 0,155 10 45 0,155 0,160 0,150 10 45 0,155 0,160 0,150 10 45 TB 0,155 0,158 0,152 10 45 Lần đo đường chạy (km) Tốc độ chạy (km/h) 4.4.3 Nhận xét kết đo  Như qua thử nghiệm xe máy Best hãng Suzuki cho thấy đoạn đường chạy 10 km tốc độ 45 km/h lượng nhiên liệu E5, E10 sử dụng giảm so với xăng A92 Cụ thể xăng A92 tiêu tốn 0,158 lít, nhiên liệu E10 tiêu tốn 0,155 lít giảm 2% lượng nhiên liệu sử dụng so với xăng A92, nhiên liệu E5 tiêu tốn 0,152 lít giảm 4% so với xăng A92 Mặt khác, giá nhiên liệu E10, E5 rẻ xăng A92 dùng E10 E5 kinh tế so với việc dùng xăng A92  Nguyên nhân dẫn đến lượng nhiên liệu tiêu tốn cho trình cháy E10 giảm so với xăng A92 ethanol (có nhiên liệu E10) có độ nhớt cao nhiều so với xăng A92 (gấp 1,5 lần), làm cho dòng nhiên liệu E10 qua lỗ gic-lơ giảm so với xăng Đồng thời, tỉ lệ hòa khí (tỉ lệ khơng khí/nhiên liệu) xăng (14,7/1) cao so với ethanol (8,95/1), lượng khơng khí cần để đốt cháy đơn vị nhiên liệu ethanol so với xăng nhiều làm hỗn hợp hòa khí nghèo 4.5 Khả khởi động xăng E10 Cồn tinh khiết sôi nhiệt độ 78,4oC kết hợp với nhiệt ẩm hóa cao làm cho động khó khởi động lạnh Nhưng với nhiên liệu E10 có 10% thể tích ethanol 90% thể tích 50   xăng A92 khả khởi động tốt điều kiện khí hậu Việt Nam Thử nghiệm xe máy cho thấy lần khởi động xe dùng nhiên liệu E10 vào buổi sáng sớm cho kết khởi động tốt dùng xăng A92 Như pha 10% thể tích ethanol ngun chất vào xăng khả khởi động nhiên liệu không thay đổi nhiều so với xăng gốc A92 4.6 Khả tăng tốc chạy tốc độ cao nhiên liệu E10 Qua thử nghiệm cho thấy khả tăng tốc chạy tốc độ cao nhiên liệu E10 so với xăng A92 Có thể giải thích điều sau:  Ethanol có độ nhớt gấp 1,5 lần so với xăng, tăng tốc chạy tốc độ cao, vận tốc dòng nhiên liệu qua lỗ gic-lơ cao, bị cản trở nhiều nên không đủ nhiên liệu cung cấp cho chu kỳ  Nhiệt ẩm hóa ethanol cao, tốc độ cao thời gian chu kỳ rút ngắn, ethanol khơng đủ thời gian để bay hết, thời gian cháy bị kéo dài giảm tốc độ cháy  Tốc độ cao, thời gian đánh lửa sớm bị rút ngắn, cồn bốc chậm kéo dài nên lúc bật tia lửa điện hỗn hợp nghèo làm cho tốc độ cháy chậm cháy kéo dài, phóng nhiệt khơng thời điểm tối ưu Để khắc phục vấn đề cần nghiên cứu để tăng đường kính gic-lơ thay đổi gốc đánh lửa sớm cho tối ưu sử dụng nhiên liệu E10 51   Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau nghiên cứu lý thuyết thử nghiệm thực tế xe gắn máy Best sử dụng nhiên liệu E10, E5 xăng A92 rút kết luận sau đây:  Sử dụng nhiên liệu E10, E5 động xe máy hoạt động ổn định tất chế độ làm việc  Qua chạy thực nghiệm, lượng tiêu hao nhiên liệu xe máy Best sử dụng E10, E5 giảm so với dùng xăng A92 Đồng thời giá nhiên liệu E10, E5 thấp so với xăng A92, dùng E10, E5 tiết kiệm chi phí  Khi dùng nhiên liệu E10, E5 thành phần chất nhiễm khí xả xe CO, HC, CO2 có giảm tương đối  Trong điều kiện khí hậu nước ta qua thực nghiệm khả khởi động xe máy dùng nhiên liệu E10, E5 tốt  Có thể sử dụng nhiên liệu E10, E5 để đối phó với an ninh lượng Việt Nam giảm lượng khí xả vào môi trường 5.2 Đề nghị  Do thời gian thực đề tài có hạn nên chưa thực việc đánh giá ảnh hưởng xăng sinh học E10, E5 đến chi tiết hệ thống nhiên liệu, hệ thống đánh lửa động xe Đề nghị sinh viên khóa sau tiếp tục nghiên cứu  Nhà nước cần sớm quan tâm để có hoạch định phát triển ngành công nghiệp chế biến cồn song song với việc hỗ trợ khuyến khích nghiên cứu ứng dụng nhiên liệu xăng pha cồn nhiên liệu hỗn hợp ethanol E10, E5 nói riêng dùng cho phương tiện giao thông vận tải nhằm giảm thành phần khí xả 52    Nhà nước hỗ trợ lập trạm cung cấp nhiên liệu sinh học E5 E10 trạm cung cấp xăng có để có kênh phân phối trực tiếp đến người tiêu dùng  Đẩy mạnh công tác quảng bá tuyên truyền rộng khắp phương tiện truyền thông để người dân tiếp cận nắm bắt thông tin kịp thời việc sử dụng nhiên liệu sinh học cho phương tiện giao thông 53   TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí cơng nghiệp hóa chất số 5, năm 2005 Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng – số (39).2010 Quyết định phủ việc phê duyệt “Đề án phát triển NLSH đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025” Số: 177/2007/QĐ-TTg, ngày 20/11/2007 QCVN 1: 2009/BKHCN “quy chuẩn kỹ thuật quốc gia xăng, nhiên liệu điêzen nhiên liệu sinh học” Số 20/2009/TT-BKHCN, ngày 30/09/2009 Phạm Đình Vượng Nguyễn Văn Dương, 2003 Nghề sửa chữa xe máy NXB Giáo Dục Th.S Bùi Cơng Hạnh, 2009 Giáo trình cơng nghệ kiểm định chẩn đốn kỹ thuật tơ Trung tâm Thơng tin KH&CN Quốc gia “Nhiên liệu sinh học: Lợi ích thách thức” James D Halderman Jim Linder AUTOMOTIVE FUEL AND EMISSIONS CONTROL SYSTEMS (Third edition, 2012) Office of the Biomass Program Energy Efficiency and Renewable Energy U.S Department of Energy “Biomass Multi-Year Program Plan” , July 2009 10 http://www.hcmbiotech.com.vn/technology_detail.php?cateid=8&id=87 11 http://vi.wikipedia.org/wiki/êtanol 12 http://www.hoahocngaynay.com/vi/nghien-cuu-giang-day/bai-nghien-cuu/269nhien-lieu-sinh-hoc.html 13 http://devi-renewable.com/2011/03/24/vietnam-bio-fuel-overview/ 14 http://www.petrolimexsg.com.vn/sp/102/TCVN-67762005 54   PHỤ LỤC Tiêu chuẩn Việt Nam xăng E5 Tên tiêu Mức, không lớn Phương pháp thử 0,013 TCVN 7143 (ASTM D 3237) Hàm lượng lưu huỳnh, mg/kg 500 TCVN 6701 (ASTM D 2622) TCVN 7760 (ASTM D 5453) Hàm lượng benzen, % thể tích 2,5 TCVN 3166 (ASTM D 5580) Hàm lượng hydrocacbon thơm, % thể tích 40 TCVN 7330 (ASTM D 1319) Hàm lượng olefin, % thể tích 38 TCVN 7330 (ASTM D 1319) Hàm lượng ôxy, % khối lượng 2,7 TCVN 7332 (ASTM D 4815) Hàm lượng etanol, % thể tích TCVN 7332 (ASTM D 4815) Hàm lượng kim loại (Fe, Mn), mg/l TCVN 7331 (ASTM D 3831) Hàm lượng chì, g/l 55   Tiêu chuẩn Việt Nam xăng khơng chì Xăng khơng chì Tên tiêu Trị số ốc tan,  theo phương pháp nghiên cứu (RON)  theo phương pháp mơtơ (MON) Hàm lượng chì, g/l, max Thành phần cất phân đoạn:  điểm sôi đầu, 0C  10% thể tích, 0C, max  50% thể tích, 0C, max  90% thể tích, 0C, max  điểm sơi cuối, 0C, max  cặn cuối, % thể tích, max Ăn mòn mảnh đồng 50 0C/3giờ, max Hàm lượng nhựa thực tế (đã rửa dung môi), mg/100 ml, max Độ ổn định ơxy hóa, phút, Hàm lượng lưu huỳnh, mg/kg, max Áp suất (Reid) 37,80C, kPa Hàm lượng benzen, % thể tích, max 10 Hydrocacbon thơm, % thể tích, max 11 Olefin, % thể tích, max 12 Hàm lượng oxy, % khối lượng, max RON 90 RON 92 RON 95 90 92 95 79 81 84 TCVN 7143:2002 (ASTM D3237) Báo cáo 70 120 190 215 2,0 TCVN 2698:2002 (ASTM D86) Loại TCVN 2694:2000 (ASTM D130) TCVN 6593:2000 (ASTM D381) 480 TCVN 6778:2000 (ASTM D525) 500 43 - 75 2,5 TCVN 6701:2000 (ASTM D2622) / ATSM D 5453 TCVN 7023:2002 (ASTM D4953) / ASTM D5191 TCVN 6703:2000 (ASTM D3606) / ASTM D4420 40 TCVN 7330:2003 (ASTM D1319) 38 TCVN 7330:2003 (ASTM D1319) 2,7 TCVN 7332:2003 (ASTM D4815) TCVN 6594:2000 (ASTM D1298) / ASTM D 4052 TCVN 7331:2003 (ASTM D3831) Báo cáo 14 Hàm lượng kim loại (Fe,Mn),mg/l, max Trong, khơng có tạp chất lơ lửng RON: Reseach Octane Number MON: Motor Octane Number, áp dụng có yêu cầu 56   TCVN 2703:2002 (ASTM D2699) /ASTM D2700 0,013 13 Khối lượng riêng (ở 150C), kg/m3 15 Ngoại quan Phương pháp thử ASTM D 4176 Tiêu chuẩn Việt Nam ethanol biến tính Tiêu chuẩn Đơn vị Giới hạn Phương pháp đo Hàm lượng ethanol % thể tích >92,1 ASTM D 5501 Hàm lượng methanol % thể tích < 0,5 Hàm lượng nhựa rửa qua dung môi mg/100 Ml < 5,0 Hàm lượng nước % thể tích 1,96 5.2 % thể tích < 5,0 TCVN 6593 (ASTM D 381) ASTM E 203 ASTM E 1064 Hàm lượng clorua vô mg/L (ppm khối lượng) < 32 (40) ASTM D 512-81 Hàm lượng đồng mg/kg

Ngày đăng: 05/06/2018, 10:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan