1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu nghiên cứu tác dụng bài thuốc bổ trung ích khí gia giảm

71 897 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 3,62 MB

Nội dung

Trong bài “Bổ trung ích khí” các vị thuốc đều có tác dụng “ôn bổ tỳ vị, thăng cử trung khí” giúp điều trị các chứng sa giáng, khí hư hạ hãm có hiệu quả tốt [33,3] • Hải Thượng Lãn ông Lê

Trang 1

BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC • • Dược HÀ NỘI

Nguyễn Thị Thu Huyền

BƯỐC ĐẦU NGHIÊN cứu TÁC DỤNG BÀI

THUỐC BỔ TRUNG ÍCH KHÍ GlẨ GIẢM

(KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ ĐẠI HỌC KHOÁ 20^

.iTUự:ỵ]P)

trường Đại học Dược Hà nội Thời gian thực hiện : 3/2007*-5/2Ỏ07.

HÀ NỘI-5/2007

Trang 2

Đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua.

Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô, các kĩ thuật viên

ở bộ môn DHCT, các anh chị nhân viên phòng Dược lý- sinh hoá - Viện dược liệu đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này

Đổng thời tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè tôi đã giúp đỡ tôi trong suốt 5 năm học ở Đại học Dược Hà Nội để tôi đạt được kết quả như ngày hôm nay

Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2007 Sinh viên

Nguyễn Thị Thu Huyền

Trang 3

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỂ

PHẦN 1 TỔNG QUAN.

1.1.1 Xuất xứ phương thuốc trang 1

1.1.3 Cấu trúc phương th u ố c trang 21.1.4 Công năng - chủ t r ị ' trang 21.1.5 Liều d ù n g trang 31.1.6 Phương thuốc “Bổ trung ích khí gia giảm” trang 31.2 Các vị thuốc có trong phương thuốc “Bổ trung ích khí gia giảm”

1.2.1 Hoàng kỳ (Radix Astragali) trang 4 1.2.2 Đảng sâm (Radix Codonopsis) trang 7

1.2.4 Cam thảo (Radix Glycyrrhizae) trang 10

1.2.6 Trần bì (Pericarpium Citri) trangl3 1.2.7 Sài hồ nam {Radix Plucheae pteropodae) trangl4 1.2.8 Thăng ma {Rhizoma Cimicifugae) trangis 1.2.9 Trắc bách diệp {Folium et Ramulus Biotae) trangl5 1.2.10.Trữ ma căn (Radix Boehmeriae) trang 17

1.3 Hệ cơ trơn trong cơ thể con n gư ờ i trang 191.3.1 Khái niệm trang 191.3.2 Cấu tạo của CO’ trơn trang 201.3.3 Quá trình co cơ trơ n trang 201.3.4.Điều hoà co cơ trơn trang 20

PHẦN 2 NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP

2.1 Nguyên liệu trang 222.2 Phương tiện trang 222.2.1 Hoá chất trang 222.2.2 Thiết b ị trang 222.2.3 Súc vật thí nshiệm trang 222.3 Phương pháp nghiên c ứ u trang 232.3.1 Nghiên cứu hoá học trang 232.3.2 Nghiên cứu tác dụng dược lý trang 232.3.3 Thăm dò bảo quản dạng thuốc trang 25

Trang 4

PHẦN 3 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN trang 263.1 Xây dựng công thức phương thuốc Bổ trung ích khí gia giảm3.1.1 Chuẩn bị dược liệu trang 263.1.2 Chuẩn bị dịch sắc thuốc trang 263.2 Nghiên cứu về thành phần hoá học .trang 263.2.1 Định tính trang 263.2.2 Định lượng trang 363.3 Nghiên cứu tác dụng dược lý trang 373.3.1 Tác dụng trên ruột cô lập trang 373.3.2 Tác dụng trên ngoại vi tai t h ỏ trang 423.4 Khảo sát điều kiện bảo quản dịch sắc trang 45

Trang 5

CHỮ VIẾT TẮT, KÍ HIỆU

BTIK : Bổ trung ích khí

BTGGl ; Bổ trung ích khí gia giảm theo công thức 1 BTGG2 : Bổ trung ích khí gia giảm theo công thức 2 MNC : Mẫu nghiên cứu

SKLM : sắc kí lớp mỏng

TT: thuốc thử

Trang 6

PHẦN 1 TỔNG QUAN

1.1 PHƯƠNG THUỐC “ BỔ TRUNG ÍCH KHÍ

1.1.1.Xuất xứ phương thuốc:

“Bổ trung ích khí ”(hay còn gọi là “Điều trung ích k h f’) [49,70], [33,1] là một trong những bài thuốc của Lý Đông Viên -một danh y Trung Quốc Lý Đông Viên xây dựng bài thuốc này vốn từ bài “Chỉ thuật hoàn” của Khuyết Cổ Lão Nhân mà biến hoá ra [40,271] Lý Đông Viên cho rằng trong lục phủ ngũ tạng thì tỳ vị đóng vai trò quan trọns nhất đối với mọi hoạt động chức năng của các tạng phủ trong cơ thể con người Theo ông trăm bệnh đều

do tỳ vị bị tổn thưoỉng mà ra Trong bài “Bổ trung ích khí” các vị thuốc đều có tác dụng “ôn bổ tỳ vị, thăng cử trung khí” giúp điều trị các chứng sa giáng, khí

hư hạ hãm có hiệu quả tốt [33,3] •

Hải Thượng Lãn ông Lê Hữu Trác đã vận dụng bài thuốc này để điều trị các bệnh về hậu thiên (nằm trong quyển I “Khôn hoá thái chân”) với mục đích là thăng đề dương khí, điều trị các chứng tỳ khí hư hạ hãm mà gây sa giáng như sa dạ dày, sa tử cung, sa dạ con, trĩ,

1.1.2 Thành phần phương thuốc:

Thành phần phương thuốc được đề cập trong các tài liệu rất khác nhau:

Nhận xét chung:

- Khối lượng từng vị, khối lượng phương thuốc rất khác nhau dao động

từ 31g đến 132g

Trang 7

10g[24,267]

6g[40,271]

20g[2,215]

12g[2,346]

20g[37,826]

12g[30,270]

12g[30,273]

20g[32,565]

40g[42,251]

12g[5,71]

Trang 8

1.1.3 Cấu trúc phương thuốc:

Phương thuốc được cấu tạo theo nguyên lý YHCT nghĩa là có đầy đủ các thành phần : quân, thần, tá, sứ [24,266], [40,72]:

- Quân dược: Hoàng kỳ ích khí, bồi bổ cơ thể

- Thần dược: Đảng sâm, Cam thảo ôn k h í, kiện tỳ vị

- Tá dược; Bạch truật kiện tỳ

Đương quy bổ huyết Trần bì lí khí

- Sứ dược: Thăng ma, Sài hồ có tác dụng thăng đề dương khí

- Trong y học hiện đại : trị sa dạ dày, bong sa niêm mạc dạ dày, sa thận, sa tử cung, nhược cơ nặng, viêm gan mãn tính, toát vị bẹn, lồng ruột, viêm ruột, đái đục như cháo, trẻ £m đái dắt do thần kinh, viêm ruột thẳng phóng xạ, chứng giảm bạch cầu, băng lậu huyết rong kinh,

Nhiệt lỵ mới phát, ra mồ hôi trộm, suyễn cấp, đau đầu, mất ngủ do huyết áp cao, nục huyết, chứng đờm nôn oẹ phát sinh tại thượng tiêu, chứng thấp nhiệt, đầy ngực phát sinh tại trung tiêu, người không có biểu tà mà dương

hư phát sốt, có hiện tượng khí nghịch lên thì không nên dùng, người có tỳ phế

Trang 9

- Thuốc hoàn: 6-9g/lầii, ngày uống 2-3 lần.

1.1.6 Phươiig thuốc “Bổ trung ích khí gia giảm”:

Có 2 phương thuốc “Bổ trung ích khí gia giảm” là:

Hình 1.1 Phương thuốc “Bổ trung gia giảm ”

Trang 10

Qua nhiều năm sử dụng trên lâm sàng phương thuốc “Bổ truns ích khí gia siảm” đã phát huy tác dụng tốt đối với nhiều trường họp bệnh nhân Trong bài thuốc này có gia thêm 3 vị là trắc bách diệp, trữ ma căn và sa nhân Trong

đó, trắc bách diệp có tác dụng cầm máu, bổ dương tỳ khí, được coi là tá dược Trữ ma căn đã được sử dụng từ lâu trong dân gian làm thuốc an thai, giảm co thắt cơ trơn Sa nhân thuộc nhóm thuốc hành khí, chữa tỳ khí trệ, động thai,cũng đóng vai trò làm tá dược

1.2 CÁC VỊ THUỐC CÓ TRONG PHƯƠNG THUỐC “B ổ TRUNG ÍCH KHÍ GIA GIẢM”:

1.2.1 Hoàng kỳ ( Radix Astragali membranacei ):

Acid amin,

1.2.1.2 Tác dụng dược lý [34], [47], [55], [54]:

a/ Trên tuần hoàn [47,948], [34,888]:

- Trên tim: Cao cồn hoàng kỳ làm tăng tính co và biên độ co của tim ếch cô lập Làm co bóp tim bình thường Nếu tim suy thì tác dụng càng rõ

pha, khoảng ST kéo dài

Saponin Hoàng kỳ làm tăng sức co cơ tim cô lập của chuột cống trắng Trên tế bào cơ tim nuôi, làm giảm điện thế nghỉ và tăng sức co

- Trên mạch máu:

+ Gây giãn mạch ngoại vi trong thí nghiệm tiêm dịch chiết Hoàng kỳ vào tĩnh mạch chó mèo đã gây mê, hoặc thỏ không gây mê Do đó, làm eiảm huyết áp, giãn mạch thận, làm thông tiểu tiện

+ Làm tăng độ nhạy cảm phản xạ ở chuột bị cao huyết áp tự phát [38,116]

+ Tăns sức đề kháng của mao mạch trên chuột bạch và chuột lang

Trang 11

b/ Tác dụng lợi tiểu [47,948], [34,888] ; thí nghiệm trên chó thấy có tác dụng lợi tiểu rõ rệt, nhưng nếu cho uống lâu dài tác dụng lợi tiểu không còn rõ rệt và uống liều cao Hoàng kỳ thì còn có tác dụng ngược lại gây tiểu ít.

c/ Trên hệ sinh dục [47,948], [34,888]:

-Kéo dài thời gian động tình trên chuột bạch (bình thường là 1 ngày

- Gây tăng co bóp tử cung cô lập của chuột cống trắng có thai, nhưng lại ức chế sự co bóp của ruột thỏ cô lập

d/ Tác dụng kháng khuẩn [47,949]: Hoàng kỳ còn có tác dụng kháng sinh đối với vi trùng lị Shiga, liên cầu khuẩn dung huyết, phế cẩu, tụ cầu vàng trong ống nghiệm

e/ Tác dụng kích thích phát triển cơ thể [47,948];

- Trong nuôi cấy tế bào in vitro, Hoàng kỳ làm tế bào sinh trưởng nhanh hơn với lượng tế bào hoạt động tăng lên nhiều, tuổi thọ tế bào kéo dài hơn [47,949]

- Thụt nước sắc Hoàng kỳ vào hậu môn cho chuột nhật trắng trong 3 tuần liền chuột khoẻ lên nhiều, thấy lượng AMPv, GMPv trong tế bào tăng

- Trên mô hình dương suy bắng cách cắt giáp trạng ở chuột cống trắng thì T4 giảm đi và Hormon giải phóng Thyreotropin (TRH) tăng lên Hoàng kỳ làm T4 tăng trở lại và làm giảm TRH ở chuột bình thường ít ảnh hưởng thường làm giảm T3 và làm tăng TRH

f/ Trên gan: thí nghiệm trên chuột nhắt trắng đã gây tổn thương gan

gan, ngăn ngừa sự giảm Glycogen gan, làm tăng sinh tổng hợp AND, tăng hàm lượng protein và albumin toàn phần trong huyết thanh (Tác dụng của Saponin)

g/ Trên hệ miễn dịch (tác dụng của các polysaccarid) [47,948]:

Trang 12

- Thử nghiệm in vitro: Hoàng kỳ làm tăng khả năng thực bào của các đại thực bào và bạch cầu đa nhân, điều chỉnh lại chức năng của tế bào T đã bị

- Thử nghiệm in vi vo: nước sắc Hoàng kỳ cho chuột nhắt trắng uống

lưới nội mô

- Trên tĩnh mạch chuột cống trắng thấy hoàng kỳ khắc phục được sự

ức chế miễn dịch do Cyclophosphamid

- Dùng nọc rắn cho chuột lang làm giảm bổ thể, giảm hoạt tính thực bào của bạch cầu Dùng hoàng kỳ sẽ đối kháng lại nhưng không có tác dụng trên chuột bình thường

- Tiêm trong màng bụng làm tăng trọng lượng và số lượng tề bào lách chuột nhắt trắng, làm tăng sự đáp ứng của lách, chống lại hồng cầu cừu và kích thích hoạt tính của đại thực bào ở màng bụng, tăng số lượng đại thực bào

được hoạt hoá ở lách chuột.

h/ Độc tính [47,948]: Hoàng kỳ có độc tính cấp thấp Thử tác dụng sinh đột biến bằng nghiệm pháp Ames trên vi khuẩn Salmonella typhimurium TA98 và TA 100, thấy hoàng kỳ không gây đột biến Hơn nữa, cao nước hoàng

kỳ còn có tác dụng bảo vệ chống lại sự sinh đột biến khi dùng chất gây đột biến là benzopiren

Trang 13

- Bổ khí trung tiêu, thăng dương: điều trị các bệnh sa giáng tạng phủ,

tử cung, lòi dom, cơ thể suy nhược

- ích huyết: dùng đối với bệnh huyết hư, thiếu máu

- Cố biểu liễm hãn: dùng chữa các bệnh ra nhiều mồ hôi, mồ hôi trộm

- Lợi niệu, tiêu phù thũng: dùng khi tỳ hư, tay chân mặt phù

- Giải độc trừ mủ: dùng trong bệnh mụn nhọt thời kỳ đầu

- Trừ tiêu khát, sinh tân: dùng trong bệnh đái tháo đường

1.2.2 Đảng sâm (Radỉx Codonopsis):

béo, có thể có Saponin [47,739], [34,811], [9,56]

a/ Trên huyết áp; thử trên thỏ và chó đã gây mê thấy đảng sâm có tác dụng hạ huyết áp do giãn mạch ngoại vi Đảng sâm còn có tác dụng ức chế hiện tượng huyết áp cao do Adrenalin gây ra [47,740], [34,811], [7,285]

b/ Trên máu[47],[34],[7]: cho uống mỗi ngày 20g hoặc tiêm dung dịch Đảng sâm 20% thấy hồng cầu tăng, bạch cầu giảm

c/ Trên tử cung[47]: cho động vật thí nghiệm dùng đảng sâm có tác dụng gây phát triển nội mạc tử cung kiểu progesteron mức độ nhẹ, tăng trương lực cổ tử cung, tăng tiết sữa ở động vật mẹ cho con bú

d/ Trên hệ miễn dịch[47]: nghiên cứu trên bào tương chứa IgG và các dưỡng bào của chuột nhắt thấy các tương bào chứa IgG trong lớp mỏng của ruột non tăng ở chuột nhắt được cho Hydrocortison và Đảng sâm Đảng sâm

có thể đã làm tăng chức năng của tuỷ xương sản sinh ra các tế bào có hoạt tính miễn dịch và các dưỡns; bào Do đó, điều hoà và làm giảm triệu chứng suy

e/ Trên đường huyết [47], [7,285]: tiêm đảng sâm vào con thỏ bình thường thấy lượng đường huyết tăng lên (do thành phần Hydratcarbon)

Trang 14

f/ Tác dụng khác :

- Kích thích học tập và tăng trí nhớ [39,338]

- Bồi bổ toàn thân, chống viêm và kích thích miễn dịch [34]

1.2.3 Bạch truật ( Rhizoma Atractyloidis macrocephalae) :

1.2.3.1 Thành phần hoá học: trong bạch truật có tinh dầu(l,4%), polysaccarid (khoảng 30%) [47,162], [34,393], [9,17]

1.2.3.2 Tác dụng dược lý:

a/ Trên thần kinh [34,391], [47];tinh dầu bạch truật có tác dụng trấn tĩnh đối với 1 loại ếch xanh (Trung Quốc), xúc tiến cơ năng phản xạ của tuỷ sống Nếu dung liều cao có tác dụng ức chế trung khu thần kinh và gây chết

b/ Trên tuần hoàn [47], [34]:

- Trên tim : trên tim thỏ và ếch thấy bạch truật có tác dụng ức chế nhịp đập, làm cho tim đập chậm lại Liều cao làm cho tim tê liệt rồi ngừng đập

- Trên huyết áp: trên thỏ thí nghiệm thấy bạch truật có 2 tác dụng :+ Liều thấp; làm tăng huyết áp

+ Liều cao: làm hạ huyết áp

c/ Trên đường huyết [47],[34]: thử trên thỏ thấy bạch tmật có tác dụng làm hạ đường h u y ết

Trang 15

d/ Trên hô hấp [34]: dùng liều nhỏ hay cao của bạch truật đều làm tăng nhanh nhịp hô hấp.

e/ Trên loét dạ dày [47]: Gây loét dạ dày thực nghiệm tạo nên những tổn thương có bệnh sinh khác nhau; loét bằng cách thắt môn vị, loét bằng cách nhịn đói, loét bằng cách tiêm Histamin thấy bạch truật có tác dụng ức chế rõ rệt do thắt môn vị và loét do nhịn đói nhưng không có tác dụng với loét do Histamin

Làm giảm tiết rõ rệt lượng dịch vị nhưng không làm giảm độ acid tự

- Gây teo tuyến ức của chuột cống non [47]

bệnh ngoài da

- Lợi niệu và duy trì khả năng bài xuất điện giải Natri [7,286]

1.2.3.3 Tính vị - quy kinh: bạch truật có vị ngọt, đắng, tính hơi ôn Quy vào 2 kinh tỳ và vị [7], [34], [47]

- Cố biểu, liễm hãn: dùng trong bệnh mồ hôi trộm

- An thai, chỉ huyết: dùng trong khi động thai

1.2.3.5 Liều dùng: 4g[7,286] - 20g[32,565]/ngày

Trang 16

1.2.4 Cam thảo Bắc (Radix Glycyrrhizae):

dầu, Vitamin c , flavonoid, nhưng hoạt chất chính là Saponin (Glycyưhizin) với tỷ lệ 6-14% có khi lên tới 30%[47,328], [34], [9,25]

1.2.4.2 Tác dụng dược lý:

a/ Giải độc [47],[34]: thử trên thỏ, chuột, éch thấy cam thảo có tác dụng chống lại tác dụng của Cloralhydrat, Acetylcholih, Pilocarpin, Strychnin, chất độc của rắn, Khả năng giải độc của cam thảo có liên quan tới sự thuỷ phân Glycyrrhizin và acid glucuronic

Qiất Glycyrrhizin tăng cường giải độc cho gan [7,289]

b/ Tác dụng như Cortison [47], [34]: cam thảo có tác dụng làm tăng sự tích nước và muối NaCl nên gây ra thuỷ thũng và cũng có tác dụng trị loét bộ máy tiêu hoá

c/ Trên cơ trơn[47]: làm giảm co giật đối với cơ trơn ống tiêu hoá (tác dụng của flavonoid)

d/ Tác dụng khác :

- Tác dụng của nội tiết tố dục tính [47]

- Tác dụng lợi tiểu , tiêu viêm , chữa táo bón , long đờm , chữa ho, làm giảm cholesterol máu, có tác dụng chống co thắt nên còn được dùng phối hợp làm trà nhuận tràng [7,289], [10,148'

- Nâng cao khả năng miễn dịch của cơ thể[10,148]

Trang 17

1.2.4.3 Tính vị - quy kinh : Cam thảo có vị n g ọ t, tính bình ( sau khi

- Tả hoả giải độc: dùng trong bệnh mụn nhọt sưng đau

Hoãn cấp chỉ thống: dùng trị đau dạ dày, đau bụng, gân mạch co rút

- Điều hoà các vị thuốc

1.2.4.5 Liều dùng: 2g[40,271] - 20g[2,215], [43,251]/ngày

1.2.5 Đương quy (Radix Angelicae):

1.2.5.1 Thành phần hoá học [47], [34], [9]: Trong đương quy có tinh dầu(0,2-0,4%), coumarin , polysacarid , acid hữu cơ , acid amin , Vitamin và các nguyên tố vi lượng như: Mg , Ca

1.2.5.2 Tác dụng dược lý :

a/ Trên tử cung[47], [34], [7,313] : thí nghiệm trên chuột thấy :Đương

- ức chế tử cung : do thành phần tinh dầu gây ra

- Kích thích tử cung : do thành phần không phải tinh dầu tan trong nước hoặc cồn gây ra

- Gây tăng sinh tử cung [7,313]

b/ Trên cơ trơn[47], [34] ; thí nghiệm trên chuột thấy (tác dụng của phthalid):

- Trên cơ hệ tiêu hoá : ức chế làm cho ruột trơn nên được dùng để chữa táo bón , giảm xung huyết vùng xương chậu

Trên cơ khí quản : ức chế sự co thắt nên có tác dụng chống hen

Trang 18

c/ Trên tim mạch [47]: tiêm dung dịch đương quy vào thỏ và chó thấy

có tác dụng :

- Trên tim ; kéo dài giai đoạn tr ơ , làm giảm nhịp tim

- Trên huyết áp : Thành phần tinh dầu gây tăng huyết áp , còn thành phần không phải tinh dầu gây hạ huyết áp

d/ Trên máu [47], [34], [7]; thí nghiệm trên chuột thấy đương quy có tác dụng ức chế sự ngưng tụ của tiểu cầu , ức chế sự giải phóng serotonin từ tiểu cầu nên dùng được trong trưòíng hợp huyết khối não và viêm tắc tĩnh mạch gây huyết k h ố i

Làm tăng hoạt tính của đại thực bào

e/ Trên thần kinh [47]; đương quy có tác dụng trấn tĩnh hoạt động của đại não , giải nhiệt, chống viêm

f/ Tác dụng khác:

-Làm giảm triệu chứng do thiếu Vitamin E do đó làm tăng cường sức

đề kháng nên được sử dụng làm thuốc an thai[47]

- Điều trị loét dạ dày (tác dụng của polysaccarid) [51,82]

- Chống u não ác tính in vitro và in vivo [46,165]

- Bảo vệ trên tổn thương tế bào nội mô gây bởi Hydroperoxyd [28,80]1.2.5.3 Tính vị - quy kinh : Đương quy có vị ngọt hơi đắng, hơi cay, mùi thơm, tính ấm Quy về 3 kinh tâm, can, tỳ [7], [47], [34]

1.2.5.4 Công năng - chủ trị [7,312]:

-Bổ huyết, bổ ngũ tạng: trong các trường hợp thiếu máu dẫn đến hoa mắt, chóng mặt, da dẻ xanh xao, người gầy yếu

- Hoạt huyết, giải uất kết: điều trị kinh bế, vô sinh

- Hoạt tràng thông tiện: dùng với chứng huyết hư gây táo bón

- Giải độc; dùng trong các trường hợp mụn nhọt

Trang 19

1.2.5.6 Chú ý: trong đông y phân biệt quy đầu, quy thân, quy vĩ có tác dụng khác nhau:

- Quy đầu : có tác dụng cầm máu, chữa chứng tiện huyết, niệu huyết

- Quy thân : có tác dụng nuôi huyết ở trung bộ.

- Quy vĩ thì có tác dụng phá huyết, đi xuống dưới

- Toàn quy thì hoạt huyết, bổ huyết

Kiêng kỵ: người hoả vượng, tiếu chảy Phụ nữ có thai không được dùng quy vĩ

- Trên huyết áp; thử nghiệm trên chó và thỏ thấy :

+ Đầu tiên gây tăng huyết áp

+ Khi huyết áp trở lại bình thường thì tiếp tục gây hạ huyết áp

b/ Trên cơ trơn ; thử nghiệm trên thỏ, chuột nhắt trắng thấy có tác dụng ức chế co bóp cơ trơn

c/ Chống viêm, chống loét, lợi mật:

- Chống viêm: tác dụng của Ciscoumarin

Chống loét dạ dày gây nên do thắt môn vị: tác dụng của Methylhesperidin

- Lợi mật rõ rệt trên chuột cống trắng: tác dụng của Methylhesperidin, d/ Trên tiêu hoá [7,276]: kích thích vị tràng, tăng tiết dịch tiêu hoá.e/Tác dụng khác[7,276];

- Kéo dài tác dụng của corticoid (tác dụng của Hesperidin)

Trang 20

- Duy trì tính thẩm thấu mao mạch 1 cách bình thường, giảm tính giòn của mao mạch.

- Chống ho, trừ đờm trên mèo, chuột

1.2.6.3 Tính vị - quy kinh: trần bì có vị cay, đắng, tính ôn Quy vào 2 kinh tỳ, phế

- Hành khí hoà vị: dùng trong bệnh đau bụng do lạnh

- Chỉ nôn, chỉ tả: dùng khi ngực bụng đầy chướng, ợ hơi, buồn nôn

- Hoá đàm, ráo thấp, chỉ ho: dùng chữa các chứng bí tích, bứt rứt trongngực

1.2.6.5 Liều dùng: 4g[14], [7], [5] - 12g[2], [42], [7]/ngày

1.2.7 Sài hổ nam {Radix Plucheae pteropodae):

tinh dầu, Saponin

- Giải cảm nhiệt : dùng đối với bệnh sốt do cảm mạo

- Kiện tỳ v ị , thăng dương khí; dùng trong các trường hợp cơ thể bị sa giáng như sa dạ dày, sa tử cung,

- Lợi tiểu

- Sơ can giải uất: dùng khi kinh nguyệt không đều, thấy kinh đaubụng

Trang 21

1.27.5 Liều dùng; 2g[40] - 20g[47]/ ngày.

1.2.8 Thăng ma {Rhizoma Cimicifugae):

1.2.8.2 Tác dụng dược lý[47], [34]:

- Độc tính [47], [34]: người uống quá liều thì có hiện tượng bắp thịt mềm xỉu, đầu váng, mắt hoa, mạch và hơi thở giảm'xuống, dạ dày bị kích thích đến gây nôn mửa

- Kháng khuẩn [7,189]: ức chế sự sinh trưởng của vi khuẩn lao, một số nấm ngoài da

- Tác dụng khác [7,189]: dịch chiết cồn có tác dụng trấn kinh, hạ huyết áp, giải co quắp

1.2.8.3 Tính vị - quy kinh[47], [34], [7]; thăng ma có vị ngọt, cay, hơi đắng, tính bình, hơi độc Quy vào 4 kinh tỳ, vị, phế, đại tràng

1.2.9 Trắc bách diệp {Folium et Ramulus Biotae):

1.2.9.1 Thành phần hoá học[47],[9]: trong trắc bách diệp có tinh dầu (0,6 -1%), Flavonoid (1,72%), chất nhựa

1.2.9.2 Tác dụng dược lý:

a/ Kháng khuẩn[47]:

Trang 22

- Cao MeOH ức chế in vitro các chủng vi khuẩn: phế cầu, trực khuẩn

mủ xanh, Staphylococcus albus, Escheria coli,

- Cao cồn lá ức chế đối với liên cầu tan máu, Staphylococcus albus

- Cao aceton ức chế in vitro trực khuẩn mủ xanh và Klebsiella aerogenes

- Tinh dầu trắc bách diệp có hoạt tính ức chế các chủng nấm: Trichophyton, Epidermophyton

b/ Cầm máu [47]: trên chó và thỏ thấy trắc bách diệp có tác dụng làm giảm thời gian Quick, làm tàng khả năng đông máu

Cao nước trắc bách có tác dụng ức chế mạnh sự gắn của yếu tố hoạt hoá tiểu cầu vào tiểu cầu thỏ (tác dụng của acid pinusolic) [50,9]

- Dẫn chất pinusolid có trong trắc bách có tác dụng bảo vệ thần kinh [24,151]

Trang 23

- Dẫn chất pinusolid có hoạt tính chống độc hại thần kinh gây bởi glutamat trên tế bào vỏ não chuột cống

f/ Trên tử cung [47], [38]: dung dịch lá trắc bách diệp làm tăng biên độ

và nhịp độ co bóp của tử cung trong thử nghiệm in vitro và in vivo trên thỏ Tác dụng rõ rệt nhất với nồng độ 1%, 5%

vào 3 kinh phế, can, đại tràng

lương huyết, cầm máu, trừ thấp nhiệt: dùng khi ho ra máu, chảy máu cam, tử cung xuất huyết, rong kinh,

1.2.10 Trữ ma căn (Radix Boehmeriae):

1.2.10.1 Thành phần hoá học[47], [34], [9,157]: trong rễ gai có: acid clorogenic, acid protocatechic, acid cafeic, acid quinic, các polysacarid, daucosterol, oligosaccarid, monosaccarid, các pectin

d/Đ ộc tính [47];

- Độc tính cấp: thử trên chuột nhắt trắng bằng tiêm phúc mạc: thấy

- Độc tính bán mạn: thử trên thỏ với liều 14 mg/kg tiêm liên tục trong

Trang 24

1.2.10.3 Tính vị - quy kinh [47], [34]: trữ ma căn có vị n g ọ t, tính hàn, không độc Quy vào 2 kinh tỳ và p h ế

1.2.10.4 Công năng - chủ trị:

- An thai: dùng trong trường hợp động thai, dọa sẩy

- Cầm máu, lợi tiểu: dùng khi chảy máu, đái đục, đái ra máu

1.2.10.5 Liều dùng: 12g - 20g/ngày[9,157]

1.2.11 Sa nhân (Fructus et Semen Amomi): ■

1.2.11.1 Thành phần hoá học[47,646], [34], [9,125]: tinh dầu (2-3%), Saponin(0,69%),

1.2.11.2 Tác dụng dược lý :

a/ Kháng khuẩn [47]: tinh dầu sa nhân có tác dụng ức chế các vi khuẩn: Bacillus subtilis, B mycoides, Diplococcus pneumoniae, Shigella, Mycobacterium tuberculosis, Proteus vulgaris,

b/ HỖ trợ trong điều trị xơ mỡ động mạch, tăng cholesterol, ít ảnh hưởng trên huyết áp [47,647]

c/ Trong lâm sàng [47]:

- Điều trị hiệu quả rõ rệt trên viêm loét dạ dày - tá tràng

- Giảm độc tính gây chết, độc tính trên thận, và độc tính về huyết học của cis-platin

1.2.11.3.Tính vị - quy kinh [47], [34], [7]: Sa nhân có vị cay , mùi thơm, tính ấm Quy vào 3 kinh thận, tỳ, v ị

- Lý khí hoá thấp: dùng chữa đau bụng, đầy bụng buồn nôn, đi đại tiện

ra máu, ăn uống không tiêu

- Trừ phong thấp, giảm đau: dùng trong trưòỉng hợp chân tay mình mẩy

- An thai: dùng khi động thai, có xuất huyết khi mang thai

Trang 25

Nhân xét chuns: các vị thuốc có trong phương thuốc có các tác dụng

chính là:

- Trên cơ trơn:

+ Giãn cơ: cam thảo, đương quy, trần bì, trữ ma căn

+ Co cơ: đương quy, trắc bách diệp, hoàng kỳ, đảng sâm

- Cầm máu: đương quy, trắc bách diệp, trữ ma căn, sa nhân

- Trên cơ tim:

+ Tăng co cơ; hoàng kỳ, trần bì,

+ Giảm co cơ; bạch truật, đương quy,

- Tăng cường miễn dịch: Hoàng kỳ,Đảng sâm, cam thảo

- Lợi tiểu : Hoàng kỳ, cam thảo, trữ ma căn

- Kháng khuẩn: Hoàng kỳ, bạch truật, trữ ma căn

- Trên huyết áp:

+ Hạ huyết áp: Đảng sâm, bạch truật, đương quy

+ Tăng huyết áp: bạch truật ở liều cao, đươrig quy, trần bì

- Trên đường huyết:

+ Tàng đường huyết: đảng sâm

+ Hạ đường huyết: bạch truật

- Chống loét dạ dày; cam thảo, bạch tmật, đương quy, sa nhân

- Chống viêm; bạch truật, cam thảo

- Giải độc: cam thảo

1.3 HỆ Cơ TRƠN TRONG c ơ THỂ CON NGƯỜI:

Trang 26

- Cơ trơn do hệ thần kinh thực vật chi phối có ờ các tạng, các tuyến và

thành mạch máu

- Cơ tim là loại cơ chỉ có duy nhất ở tim Có cấu tạo giống cơ vân nhưng hoạt động giống cơ trơn do hệ thần kinh thực vật chi phối

1.3.2 Cấu tạo của cơ trơn: [17,71] dưới kính hiển vi, tế bào cơ trơn

1.3.3 Quá trình co cơ trơn [13,182]

Cơ trơn chứa cả 2 loại sợi actin và myosin Các sợi actin và myosin của cơ trơn tác động qua lại với nhau để gây co cơ Bên cạnh đó, co cơ trơn

sự phân giải ATP

Trong sợi cơ trơn , một số lớn sợi actin gắn vào thể đặc , một số thể đặc lại gắn vào màng tế bào , một số khác nằm phân tán bên trong tế bào và được giữ yên tại chỗ bởi những cầu protein Chính nhờ những cầu nối này mà lực co cơ được truyền từ tế bào nọ sang tế bào kia

1.3.4 Điều hoà co cơ trofn [13,185]:

* Sự nối thần kinh - cơ trong cơ trơn;

Các sợi thần kinh thực vật điều khiển cơ trơn thường phân nhánh ở mặt

trên của 1 lớp sợi cơ Các thần kinh này không tiếp xúc trực tiếp với sợi cơ mà

tạo ra chỗ nối tiếp xúc bài tiết chất truyền đạt thần kinh vào dịch kẽ ở các tế

bào cơ Chất truyền đạt thần kinh là Acetylcholin (thần kinh phó giao cảm) và noradrenalin (thần kinh giao cảm)

* Các kênh Calci sinh điện thế hoạt động ở cơ trơn; ở cơ trơn calci

trực tiếp để gây co cơ

Trang 27

* Điện thế hoạt động tự phát trong một số cơ trơn: một số cơ trơn có khả năng tự kích thích làm co cơ.

* Sự kích thích cơ trơn tạng bởi sự căng cơ; một số cơ quan rỗng khi bị căng ra quá mức sẽ tự động co lại để chống lại sự căng

1.3.4.2 Điều hoà co cơ theo cơ chế Hormon; hầu hết các hormon trong máu đều có ảnh hưởng tới co cơ như: adrenalin, acetylcholin,

1.3.4.3 Điều hoà co cơ do các yếu tố tại chỗ: một số yếu tố đặc hiệu

sự co hoặc giãn bao gồm:

nhiệt độ cơ thể đều gây giãn mạch

Trang 28

PHẦN 2 NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG TIỆN,

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u

2.1 NGUYÊN LIỆU:

- Rễ cây gai thu hái ở Viện dược liệu trung tâm chế biến và phát triển giống cây trồng - Ngọc Hồi, Hà N ộ i Thu hái vào ngày 15/07/2006

- Rễ cây Đảng sâm nam thu hái ở Sapa Thu hái vào tháng 3/2007

- Các dược liệu còn lại : Hoàng kỳ (sống và chế), Đảng sâm Bắc, Thăng ma, Sài hồ, Bạch truật, Đương quy, Cam thảo,Trần bì, Trắc bách diệp,

Sa nhân mua ở Công ty dược liệu trung ương I

- Máy cất chân không Biichi R-200

- Bể nuôi cơ quan cô lập Apelex MS : 4050 (Đức)

- Bộ đồ mổ súc vật thí nghiệm và dây truyền

- Máy bơm truyền dung dịch tự động MS : 5300 (Nhật)

- Máy ghi 2 cầu Gemini MS : 7070 (Đức)

- Cân phân tích Satorius, cân kĩ thuật

Trang 29

- Thỏ cả 2 giống đạt tiêu chuẩn thí nghiệm, trọng lượng 2-2,2 kg/con

do Viện vệ sinh dịch tế cung cấp

2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

2.3.1 Nghiên cứu hoá học :

- Định tính các nhóm hoạt chất có trong phương thuốc, và các vị thuốc

2.3.2 Nghiên cứu tác dụng dược lý :

* Nguyên tắc : tiến hành thực nghiệm theo phương pháp Magnus: Ghi các nhu động ruột thỏ và chuột cô lập ở các thời điểm khác nhau:

+ Trạng thái nhu động ruột bình thường

+ Trạng thái nhu động sau khi dùng thuốc

Trang 30

làphương sai chung

o2_USÌ+f2-SÌ

/,+ /2

5^, sị là phương sai của mỗi lô thí nghiệm

Tra bảng phân phối T- student, so sánh giá trị t tính được với giá trị

nghĩa thống kê với p<0,05

có ý nahĩa thống kê với p>0,05

23.2.2 Tác dụng cầm máu :

mạch tai thỏ và đo lượng dịch chảy ra

Trang 31

* Chỉ tiêu theo dõi: số ml dịch chảy ra từ tai thỏ cô lập trước và sau khi dùng thuốc.

* Chỉ tiêu đánh giá: so sánh lượng dịch thu được sau khi truyền thuốc với lượng dịch trước khi truyền thuốc

* Xử lý kết quả thực nghiệm: tương tự như trên

2.3.3 Thăm dò bảo quản dạng dịch sắc thuốc :

* Phương pháp bào chế : Bào chế theo phương pháp bào chế cao lỏng với công thức bào chế như sau:

Trang 32

- Sắc thuốc: Sắc dược liệu với nước 3 lần:

- Bảo quản dịch sắc trong tủ lạnh

3.2 NGHIÊN CỨU VỂ THÀNH PHẦN HOÁ HỌC:

Trang 33

- Cách tiến hành:

+ Hiện tượng tạo bọt: lấy Iml dịch chiết dược liệu + 5ml nước—» lắc mạnh-^để yên và quan sát Phản ứng dương tính khi cột bọt bền sau 15 phút

+ Phản ứng Rosenthaler: lấy Iml dịch chiết dược liệu + Iml Vanilin

huỳnh quang vàng hoặc xanh dưới đèn tử ngoại (A^365nm)

- Kết quả: đước trình bày ở bảng 3.1.

+ Phản ứng vói FeClg: Iml dịch chiết dược liệu + Iml dung dịch FeClg—>-quan sát màu Phản ứng dương tính khi dung dịch có màu xanh

+ Phản ứng với kiềm:

Thí nghiệm 1: lấy Iml dịch chiết dược liệu + dung dịch NaOH -^quan sát màu Phản ứng dương tính khi dung dịch có màu đậm lên

đến khô Hơ lờ giấy trên miệng lọ amoniac ^ q u a n sát màu Phản ứng dương tính khi màu vàng tăng lên

- Kết quả: được trình bày ở bảng 3.1

* Alcaloid:

- Chiết xuất:

Trang 34

+Cân 2g dược liệu cho vào cốc có mỏ 250ml Thêm 20ml dung dịch

bằng cloroíorm (31ầnxlOml), lấy lớp Cloroíorm

chiết nước để tiến hành định tính

- Cách tiến hành:

+ Ống nghiệm 1: Iml dịch chiết + 1-2 giọt TT Mayer Phản ứng dương tính khi có tủa trắng

dương tính khi có tủa nâu

+ Ống nghiệm 3: Iml dịch chiết + 1 -2 giọt TT Dragendorff Phản ứng dương tính khi có tủa vàng

- Kết quả : được trình bày ở bảng 3.1

* Coumarin:

- Chiết xuất: tương tự như chiết xuất Saponin

- Cách tiến hành: Phản ứng mở đóng vòng lacton:

+ống nghiệm 1 : 2ml dịch chiết + 0,5mlNaOH10%

Đun cách thuỷ cả 2 ống trong 5 phút Để nguội , thêm vào mỗi ống 4ml nước cất—>quan sát

Acid hoá bằng HCl ở cả 2 ống nghiêm đến pH=5-^quan sát

Phản ứng dương tính khi ống thứ nhất đục hơn ống thứ 2 sau khi acidhoá

- Kết quả: được trình bày ở bảng 3.1.

* Polysaccarid:

- Chiết xuất; tương tự như chiết xuất Saponin

Trang 35

- Cách tiến hành: lấy 5ml dịch chiết dược liệu + Iml dung dịchlod—>quan sát Phản ứng dương tính khi có màu xanh tím

Kết quả : được trình bày ở bảng 3.1

+ Hoà tan cắn trong EtOH lấy dịch làm định tính

Hm/ĩ 3.1 Sơ đồ chiết xuất Saponin trong dịch sắc thuốc.

Ngày đăng: 27/07/2015, 15:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Phan Đức Bình (2006), “Đương quy-vị thuốc bổ máu, dưỡng tỉm”, Thuốc và sức khoẻ số 307 (1.5.2006) trang 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đương quy-vị thuốc bổ máu, dưỡng tỉm”
Tác giả: Phan Đức Bình
Năm: 2006
5. Bộ môn Dược học cổ truyền, Trường đại học Dược Hà Nội(2004), Thực hành chếbiến, bào chế thuốc cổ truyền Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ môn Dược học cổ truyền, Trường đại học Dược Hà Nội(2004)
Tác giả: Bộ môn Dược học cổ truyền, Trường đại học Dược Hà Nội
Năm: 2004
7. Bộ môn dược học cổ truyền, Trường đại học dược Hà Nội(2005), Dược học cổ truyền Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ môn dược học cổ truyền, Trường đại học dược Hà Nội(2005)
Tác giả: Bộ môn dược học cổ truyền, Trường đại học dược Hà Nội
Năm: 2005
8. Bộ môn dược liệu, Trường đại học dược Hà Nội (2004), Thực tập dược liệu phần hoá học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ môn dược liệu, Trường đại học dược Hà Nội (2004)
Tác giả: Bộ môn dược liệu, Trường đại học dược Hà Nội
Năm: 2004
9. Bộ môn dược liệu, Trường đại học Dược Hà Nội(2003), Thực tập dược liệu (phẩn nhận thức cây thuốc , vị thuốc).1 0 . B ộ m ô n d ư ợ c l i ệ u , T r ư ờ n g đ ạ i h ọ c D ư ợ c H à N ộ i ( 2 0 0 4 ) , Bài giảng dược liệu, t ậ p I , I I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ môn dược liệu, Trường đại học Dược Hà Nội(2003), "Thực tập dược liệu (phẩn nhận thức cây thuốc , vị thuốc)."1 0 . B ộ m ô n d ư ợ c l i ệ u , T r ư ờ n g đ ạ i h ọ c D ư ợ c H à N ộ i ( 2 0 0 4 ) , "Bài giảng dược liệu
Tác giả: Bộ môn dược liệu, Trường đại học Dược Hà Nội
Năm: 2003
13.Bộ môn sinh lý học, Trường đại học Y Hà Nội(2000), Sinh Lý học, NXB Y học, tập II Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh Lý học
Tác giả: Bộ môn sinh lý học, Trường đại học Y Hà Nội
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2000
15. Bộ y tế (1983), Dược điển Việt Nam in lần thứ nhất, NXB Y học, tập I, II, trang 302-303, 404-405 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược điển Việt Nam in lần thứ nhất
Tác giả: Bộ y tế
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1983
16. Bộ Y tế (2002;, Dược điển Việt Nam IU, NXB Y học, trang 359, 319, 365, 375-376,473, 502-503 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược điển Việt Nam IU
Nhà XB: NXB Y học
17. Bộ y tế (2002), Giải phẫu sinh lý, NXB Y học, trang 71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu sinh lý
Tác giả: Bộ y tế
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2002
18. Chen Zhi Kui (2003), “Tác dụng của Hoàng kỳ (Astragalus membranaceus) đến độ nhạy cảm phản xạ ở chuột bị cao huyết áp tự phát ”, Bản tin dược liệu tập II số 4 - 2003 trang 116 (do N.T.X.Thuỷ dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tác dụng của Hoàng kỳ (Astragalus membranaceus) đến độ nhạy cảm phản xạ ở chuột bị cao huyết áp tự phát ”
Tác giả: Chen Zhi Kui
Năm: 2003
19. Võ Văn Chi (2002), Từ điển thực vật thông dụng, NXB Khoa học và kĩ thuật, tập I, trang 285, 287, 390-391, 395-396, 459-460, 507, 687-693, 733-734 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thực vật thông dụng
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: NXB Khoa học và kĩ thuật
Năm: 2002
22. Đồ Trung Đàm (2003), sử dụng Microsoft Excel trong thống kê sinh học, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: sử dụng Microsoft Excel trong thống kê sinh học
Tác giả: Đồ Trung Đàm
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2003
23.Dinesh Dhingra (2004), ‘Tác dụng làm tăng trí nhớ trên chuột nhắt trắng của Cam thảo Châu Ầ u(Gìycyrrhiza gìabraf \ B ả n t i n d ư ợ c l i ệ u t ậ p I I I s ố11 (2004) trang 343-344 (do N.T.Phượng dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: ‘Tác dụng làm tăng trí nhớ trên chuột nhắt trắng của Cam thảo Châu Ầ u(Gìycyrrhiza gìabraf \
Tác giả: Dinesh Dhingra
Năm: 2004
24. Trình Nhu Hải, Lý Gia Canh (2004), Trung Quốc danh phương toàn tập, NXB Y học, trang 265 - 267 (tài liệu dịch TS . Võ Vãn Bình) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc danh phương toàn tập
Tác giả: Trình Nhu Hải, Lý Gia Canh
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2004
25. Trần Thị Bích Hằng (2001), Nghiên cứu chế biến vị thuốc Đảng sâm, khoá luận tốt nghiệp DSĐH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế biến vị thuốc Đảng sâm
Tác giả: Trần Thị Bích Hằng
Năm: 2001
26. Phạm Hoàng Hộ (1999) , Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ, tập I, II, trang 227, 293, 95, 976, 738, 587, 475 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
Nhà XB: NXB Trẻ
29. Khoa y học cổ truyền, Trường đại học Y Hà Nội (2002), Thuốc đông y và cách sử dụng một số bài thuốc hiệu nghiệm, NXB Y học, trang 252-253, 472-473 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc đông y và cách sử dụng một số bài thuốc hiệu nghiệm
Tác giả: Khoa y học cổ truyền, Trường đại học Y Hà Nội
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2002
34. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1999
35. Phương Mai (2005), “Flavonoid - hợp chất nhiều công dụng’\ Thuốc và sức khoẻ số 294 (15.10.2005), trang 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Flavonoid - hợp chất nhiều công dụng’\
Tác giả: Phương Mai
Năm: 2005
36. Phương Mai (2005), “Saponin”, Thuốc và sức khoẻ số 297 (1.12.2005) trang 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Saponin”
Tác giả: Phương Mai
Năm: 2005

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w