Điều hoà co cơ trofn [13,185]:

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu tác dụng bài thuốc bổ trung ích khí gia giảm (Trang 26)

1.3.4.1. Điều hoà co cơ theo cơ chế thần kinh:

* Sự nối thần kinh - cơ trong cơ trơn;

Các sợi thần kinh thực vật điều khiển cơ trơn thường phân nhánh mặt

trên của 1 lớp sợi cơ. Các thần kinh này không tiếp xúc trực tiếp với sợi cơ mà

tạo ra chỗ nối tiếp xúc bài tiết chất truyền đạt thần kinh vào dịch kẽ các tế

bào cơ. Chất truyền đạt thần kinh là Acetylcholin (thần kinh phó giao cảm) và noradrenalin (thần kinh giao cảm).

* Các kênh Calci sinh điện thế hoạt động ở cơ trơn; ở cơ trơn calci

đồng thời thực hiện 2 chức năng: làm xuất hiện điện thế hoạt động và tác dụng

* Điện thế hoạt động tự phát trong một số cơ trơn: một số cơ trơn có khả năng tự kích thích làm co cơ.

* Sự kích thích cơ trơn tạng bởi sự căng cơ; một số cơ quan rỗng khi bị căng ra quá mức sẽ tự động co lại để chống lại sự căng.

1.3.4.2. Điều hoà co cơ theo cơ chế Hormon; hầu hết các hormon trong máu đều có ảnh hưởng tới co cơ như: adrenalin, acetylcholin,...

1.3.4.3. Điều hoà co cơ do các yếu tố tại chỗ: một số yếu tố đặc hiệu sự co hoặc giãn bao gồm:

- Thiếu O2 tại chỗ trong các mô gây giãn cơ trơn do đó gây giãn mạch.

- Thừa khí CO2 cũng gây giãn mạch .

-Tăng nồng độ ion gây giãn mạch

- Adenosin , acid lactic , tăng nồng độ , giảm nồng độ , giảm

PHẦN 2. NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG TIỆN,PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu tác dụng bài thuốc bổ trung ích khí gia giảm (Trang 26)