1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà nội: Thực trạng và giải pháp

57 536 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 312,5 KB

Nội dung

Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà nội: Thực trạng và giải pháp

Trang 1

chơng I lý luận chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài 5

I Đầu t trực tiếp nớc ngoài 5

1 Đầu t trực tiếp nớc ngoài 5

2 Điều kiện thực hiện đầu t trực tiếp nớc ngoài 12

3 Đầu t nớc ngoài đối với các nớc đang phát triển 13

II những nhân tố ảnh hởng tới khả năng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài 16

1 Chính sách của các quốc gia 16

2 Sự thích nghi của sản phẩm và công nghệ của chủ đầu t đối với thị trờng nội địa 18

3 Khả năng của công ty khi đầu t 20

4 Sức hấp dẫn của thị trờng nớc tiếp nhận đầu t 20

III Xu hớng của đầu t trực tiếp nớc ngoài trên thế giới 22

1 Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trên thế giới chủ yếu vận động trong nội bộ các nớc công nghiệp phát triển nhng hiện nay tỉ trọng của dòng vốn này giảm dần 22

2 Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trên thế giới chủ yếu vận động trong nội bộ các nớc cùng khu vực 23

3 Có sự thay đổi lớn về tơng quan lực lợng các chủ đầu t lớn trên thế giới 23

4 Có sự thay đổi về cơ cấu và lĩnh vực đầu t 23

5 Khu vực Đông và Đông Nam á đang trở thành nơi hấp dẫn đầu t trực tiếp nớc ngoài 24

IV kinh nghiệm thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của một số địa phơng .24

1 Bình Dơng- trong quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đã xác định hình thành các khu công nghiệp và cụm công nghiệp nhằm mở rộng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài 24

2 Đồng Nai - khai thác triệt để lợi thế và truyền thống để tiến hành xây dựng các khu công nghiệp và các cụm công nghiệp địa phơng nhằm thu hút đầu t trực tiếp đầu t trực tiếp nớc ngoài 25

Chơng II Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài tại hà nội giai đoạn 1989 đến nay 27

I những lợi thế và bất lợi của hà nội trong thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài 27

1 Những lợi thế của Hà Nội 27

2 Những bất lợi của Hà Nội 29

II tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài tại hà nội giai đoạn 1989- 2000 31

1.Tình hình FDI tại hà nội giai đoạn 1989- 2000 31

2 ảnh hởng của đầu t trực tiếp nớc ngoài tới sự phát triển kinh tế xã hội của hà nội 40

3 Một số tồn tại của đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hà Nội 45

4.Nguyên nhân 46

Chơng III một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cờng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại hà nội đến năm 2010 52

Trang 2

I phơng hớng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào hà nội đến năm 2010

52

1 Quan điểm thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài 52

2 Mục tiêu thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài 53

3 Phơng hớng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài 57

II một số giải pháp và kiến nghị nhăm tăng cờng thu hút vốn FDI vào hà nội đến năm 2010 59

1.giải pháp từ phía Thành phố và các cơ quan pháp lý 59

2 giải pháp từ phía các doanh nghiệp 63

3 kiến nghị với nhà nớc 64

Kết luận 67

Danh mục tài liệu tham khảo 69

Trang 3

lời nói đầu

Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang vận động theo xu hớngquốc tế hoá và khu vực hoá, các quốc gia tiến hành mở cửa và hội nhậpvào nền kinh tế thế giới Để tiến hành hội nhập một cách nhanh chóng vàonền kinh tế thế giới, hoạt động kinh doanh quốc tế đã xuất hiện nhiều ph-

ơng thức khác nhau trong đó đầu t quốc tế là một xu hớng tất yếu Tronggiai đoạn đầu của quá trình thực hiện chính sách “mở cửa” nền kinh tế,Việt Nam đã ban hành “luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam” năm 1987 vớinhiều u đãi tạo thuận lợi cho các chủ đầu t nớc ngoài Nhận thấy đợcnhững tác động tích cực của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với nền kinh tếViệt Nam, chúng ta đã có nhiều cải cách: thay đổi cơ chế quản lý, hoànthiện môi trờng luật pháp, môi trờng kinh tế nhằm tạo điều kiện chodòng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam ngày càng nhiều và cóhiệu quả (luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đã đợc Quốc hội nớc Cộng hoàxã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, bổ sung 4 lần nhằm từng bớc hoànthiện và tạo hành lang pháp lý vững chắc cho việc thu hút vốn đầu t trựctiếp nớc ngoài) Thực tiễn, đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam đã cónhững bớc tiến đáng kể, đặc biệt là từ năm 1991, khi môi trờng đầu t củaViệt Nam đã bớt rủi ro hơn và đợc hoàn thiện hơn

Hà Nội là thủ đô của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, làtrung tâm kinh tế- xã hội của cả nớc Từ khi luật đầu t nớc ngoài đi vào ápdụng và thực hiện, Hà Nội là một trong những thành phố đứng đầu cả nớctrong việc kêu gọi và thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, kết quả và hiệuquả của vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đã đem lại không ít thành tựu chothành phố Bên cạnh đó, quá trình thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài tại HàNội cũng gặp không ít khó khăn và bất cập cần giải quyết: số dự án đầu ttrực tiếp nớc ngoài tại Hà Nội liên tục tăng trong giai đoạn 1989-1996, nh-

ng từ năm 1997 trở lại đây dòng vốn này liên tục giảm xuống mặc dùthành phố và các cơ quan hữu quan đã có nhiều biện pháp nhằm hoàn thiện

môi trờng đầu t và khuyến khích đầu t tại Hà Nội Đề tài: "Đầu t trực tiếp

nớc ngoài tại Hà Nội: thực trạng và giải pháp" đi tìm hiểu thực trạng

đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hà Nội giai đoạn 1989-2000, từ đó, phân tíchnguyên nhân của xu hớng giảm đầu t trực tiếp nớc ngoài trong thời giangần đây, đồng thời đa ra một số giải pháp từ phía thành phố và từ phía cácdoanh nghiệp trên địa bàn nhằm tăng cờng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớcngoài vào Hà Nội trong thời gian tới

Đề tài sử dụng phơng pháp tổng hợp, đồ thị, toán học và thống kêtoán, kết hợp để sử lý nguồn số liệu đợc Sở Kế hoạch và Đầu t Hà Nộicung cấp để nghiên cứu Bên cạnh đó, phơng pháp điều tra, phơng phápthực chứng, mô hình SWOT và lý thuyết sức hấp dẫn của thị trờng cũng đ-

ợc sử dụng để nghiên cứu đề tài này

Trang 4

Ngoài lời nói đầu và kết luận, đề tài này đợc trình bày theo ba

ch-ơng:

Chơng I: Lý luận chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài

Chơng II: Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài giai đoạn 1989-2000.

Chơng III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cờng thu hút vốn đầu

t trực tiếp nớc ngoài vào Hà Nội đến năm 2010

Trang 5

chơng I lý luận chung về đầu t trực tiếp

n-ớc ngoài

“Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công

đoạn của quá trình đầu t, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cungứng dịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích sinh lợi” (theo luật doanhnghiệp- năm1999) Xuất phát từ khái niệm về kinh doanh trên đâychúng ta có thể hiểu về kinh doanh quốc tế nh sau: kinh doanh quốc tế

là toàn bộ các hoạt động giao dịch kinh doanh có liên quan từ hai quốcgia trở lên nhằm thoả mãn các mục tiêu của các doanh nghiệp, của cánhân, chính phủ và các tổ chức kinh tế xã hội tham gia kinh doanh

Hoạt động kinh doanh quốc tế xuất hiện cùng với sự ra đời vàphát triển của Chủ nghĩa trọng thơng (từ thế kỷ XV) Giai đoạn đầu,kinh doanh quốc tế chỉ đơn thuần là hoạt động xuất nhập khẩu (thơngmại quốc tế thời kỳ chủ nghĩa trọng thơng) nhng cùng với sự phát triểncủa chủ nghĩa t bản, đặc biệt là sự phát triển của chủ nghĩa t bản tàichính và sự xuất hiện của các rào cản thơng mại thì kinh doanh quốc tếcũng xuất hiện những phơng thức, loại hình mới Một trong những ph-

ơng thức hoàn thiện nhất của kinh doanh quốc tế đó là: đầu t quốc tế

Đầu t quốc tế là một quá trình kinh doanh, trong đó vốn đầu t đợc dichuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác nhằm mục đích sinh lời Nhvậy, quá trình đầu t quốc tế là sự di chuyển của các dòng vốn vợt ra khỏibiên giới quốc gia nhằm khai thác những lợi thế của quốc gia sở tại, thulợi cho chủ đầu t Hoạt động đầu t quốc tế đợc tiến hành theo hai hìnhthức đó là: đầu t trực tiếp (FDI) và đầu t gián tiếp FPI sự khác nhau cơbản của hai hình thức này là: FDI tạo tài sản cho quốc gia tiếp nhận vốn

đầu t Trong phạm vi của đề tài này, chúng ta đi tìm hiểu về đầu t trựctiếp nớc ngoài

I Đầu t trực tiếp nớc ngoài

1 Đầu t trực tiếp nớc ngoài

1.1.Khái niệm

Đầu t trực tiếp nớc ngoài là một loại hình di chuyển vốn quốc tế,trong đó ngời chủ sở hữu vốn đồng thời là ngời trực tiếp quản lý và điềuhành hoạt động sử dụng vốn Sự ra đời và phát triển của đầu t trực tiếpnớc ngoài là kết quả tất yếu của quá trình quốc tế hoá và phân công lao

động quốc tế

Trên thực tế có nhiều cách nhìn nhận khác nhau về đầu t nớcngoài Theo hiệp hội luật quốc tế (1966) “Đầu t nớc ngoài là sự dichuyển vốn từ nớc của ngời đầu t sang nớc của ngời sử dụng nhằm xâydựng ở đó xí nghiệp kinh doanh hoặc dịch vụ” Cũng có quan điểm chorằng “Đầu t nớc ngoài là sự di chuyển vốn từ nớc của ngời đầu t sang n-

ớc của ngời sử dụng nhng không phải để mua hàng hoá tiêu dùng của

Trang 6

n-ớc này mà dùng để chi phí cho các hoạt động có tính chất kinh tế xãhội” Theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ban hành năm 1987 và đợc

bổ xung hoàn thiện sau 4 lần sửa đổi (1989, 1992, 1996, 2000) “ Đầu ttrực tiếp nớc ngoài là việc các tổ chức và cá nhân nớc ngoài đa vào ViệtNam vốn bằng tiền nớc ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào đợc chính phủViệt Nam chấp nhận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặcthành lập xí nghiệp liên doanh hay xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài”

Nh vậy, đầu t trực tiếp nớc ngoài là hoạt động di chuyển vốn củacác cá nhân và tổ chức nhằm xây dựng các cơ sở, chi nhánh ở n ớc ngoài

và làm chủ toàn bộ hay từng phần cơ sở đó Xuất phát từ khái niệm,chúng ta có thể rút ra một số đặc điểm của đầu t trực tiếp nớc ngoài nhsau:

Một là, các chủ đầu t nớc ngoài phải góp một số vốn tối thiểuvào vốn pháp định, tuỳ theo luật đầu t nớc ngoài (tại Việt Nam, khi liêndoanh, số vốn góp của bên nớc ngoài phải lớn hơn hoặc bằng 30% vốnpháp định)

Hai là, quyền quản lý xí nghiệp phụ thuộc vào mức độ góp vốn

Đối với doanh nghiệp liên doanh và hợp đồng hợp tác kinh doanh thìquyền quản lý doanh nghiệp và quản lý đối tợng hợp tác tuỳ thuộc vàomức vốn góp của các bên khi tham gia, còn đối với doanh nghiệp 100%vốn nớc ngoài thì ngời nớc ngoài (chủ đầu t) toàn quyền quản lý xínghiệp

Ba là, lợi nhận của nhà đầu t nớc ngoài phụ thuộc vào kết quảhoạt động kinh doanh và đợc phân chia theo tỷ lệ góp vốn

Bốn là, đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc thực hiện thông qua việcxây dựng doanh nghiệp mới, mua lại toàn bộ hoặc từng phần doanhnghiệp đang hoạt động hoặc sát nhập các doanh nghiệp với nhau

Năm là, đầu t trực tiếp nớc ngoài không chỉ gắn liền với dichuyển vốn mà còn gắn với chuyển giao công nghệ, chuyển giao kiếnthức và kinh nghiệm quản lý và tạo ra thị trờng mới cho cả phía đầu t vàphía nhận đầu t

Sáu là, đầu t trực tiếp nớc ngoài hiện nay gắn liền với các hoạt

động kinh doanh quốc tế của các công ty đa quốc gia

1.2 Các hình thức của đầu t trực tiếp nớc ngoài

Đầu t trực tiếp nớc ngoài có thể đợc phân chia theo nhiều tiêuthức khác nhau

Nếu căn cứ vào tính pháp lý của đầu t trực tiếp nớc ngoài có thểchia FDI thành các loại: hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệpliên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài Ngoài ra còn có thêm

Trang 7

các hình thức đầu t khác đó là hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyển giao (BOT), xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO), xâydựng - chuyển giao (BT) Trong các hình thức trên thì doanh nghiệp liêndoanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài là hình thức pháp nhân mới

-và luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam gọi chung là xí nghiệp có vốn đầu

t nớc ngoài

Nếu căn cứ vào tính chất đầu t có thể chia đầu t trực tiếp nớcngoài thành hai loại: đầu t tập trung trong khu công nghiệp - khu chếxuất và đầu t phân tán Mỗi loại đầu t đều có ảnh hởng tới chuyển dịchcơ cấu kinh tế, cơ cấu công nghiệp của từng quốc gia

Nếu căn cứ vào quá trình tái sản xuất có thể chia đầu t trực tiếp

n-ớc ngoài thành đầu t vào nghiên cứu và triển khai, đầu t vào cung ứngnguyên liệu, đầu t vào sản xuất, đầu t vào tiêu thụ sản phẩm

Nếu căn cứ vào lĩnh vực đầu t có thể chia đầu t trực tiếp nớc ngoàithành các loại: đầu t vào công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ

Theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, các hình thức đầu t nớcngoài vào Việt Nam gồm ba hình thức sau:

Hợp đồng hợp tác kinh doanh

Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai hoặcnhiều bên để cùng nhau tiến hành một hoặc nhiều hoạt động kinh doanhtại Việt Nam trên cơ sở quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinhdoanh cho mỗi bên mà không thành lập pháp nhân mới Thời hạn cầnthiết của hợp đồng hợp tác kinh doanh do các bên hợp tác thoả thuậnphù hợp với tính chất, mục tiêu kinh doanh Hợp đồng hợp tác kinhdoanh đợc ngời có thẩm quyền của các bên hợp doanh ký

Doanh nghiệp liên doanh

Theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam và nghị định24/2000/NĐCP ngày 31/07/2000 của chính phủ Việt Nam thì: doanhnghiệp liên doanh là doanh nghiệp đợc thành lập tại Việt Nam trên cơ sởhợp đồng liên doanh đợc ký kết giữa các bên (bên nớc ngoài và bên ViệtNam) Doanh nghiệp liên doanh có t cách pháp nhân, các bên tham gialiên doanh cùng góp vốn, cùng tham gia quản lý, cùng phân chia lợinhuận, rủi ro theo tỷ lệ góp vốn của mỗi bên vào vốn pháp định của liêndoanh

Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài

Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài là doanh nghiệp hoàn toànthuộc sở hữu của các tổ chức, các nhân nớc ngoài do họ thành lập vàquản lý Xí nghiệp này là một pháp nhân mới ở Việt Nam dới hình thức

Trang 8

công ty trách nhiệm hữu hạn Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhhoàn toàn do chủ sở hữu chịu trách nhiệm.

1.3 Tính tất yếu khách quan của đầu t trực tiếp nớc ngoài

Trong lịch sử thế giới, đầu t nớc ngoài đã từng xuất hiện ngay từthời tiền t bản Các công ty của Anh, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ ĐàoNha là những công ty đi đầu trong lĩnh vực này dới hình thức đầu t vốnvào các nớc châu á để khai thác đồn điền và cùng với ngành khai thác

đồn điền là những ngành khai thác khoáng sản nhằm cung cấp nguyênliệu cho các nghành công nghiệp ở chính quốc

Trong thế kỷ XIX, do quá trình tích tụ và tập trung t bản tăng lênmạnh mẽ, các nớc công nghiệp phát triển lúc bấy giờ đã tích luỹ đợcnhững khoản t bản khổng lồ, đó là tiền đề quan trọng đầu tiên cho việcxuất khẩu t bản Theo nhận định của Lênin trong tác phẩm “chủ nghĩa

đế quốc, giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa t bản” thì việc xuất khẩu nóichung đã trở thành đặc trng cơ bản của sự phát triển mới nhất về kinh tếthời kỳ “đế quốc chủ nghĩa” Tiền đề của việc xuất khẩu t bản là “t bảnthừa” xuất hiện trong các nớc tiên tiến Nhng thực chất của vấn đề đó làmột hiện tợng kinh tế mang tính tất yếu khách quan, khi mà quá trìnhtích tụ và tập trung đã đạt đến một mức độ nhất định sẽ xuất hiện nhucầu đầu t ra nớc ngoài Đó chính là quá trình phát triển của sức sản xuấtxã hội đến độ đã vợt ra khoải khuôn khổ chật hẹp của một quốc gia,hình thành lên quy mô sản xuất trên phạm vi quốc tế Thông thờng, khinền kinh tế ở các nớc công nghiệp đã phát triển, việc đầu t ở trong nớckhông còn mang lại nhiều lợi nhuận cho các nhà t bản, vì thế, lợi thế sosánh ở trong nớc không còn nữa Để tăng thêm lợi nhuận, các nhà t bản

ở các nớc tiên tiến đã thực hiện đầu t ra nớc ngoài, thờng là vào các nớclạc hậu hơn vì ở đó các yếu tố đầu vào của sản xuất còn rẻ hơn nên lợinhuận thu đợc thờng cao hơn Chẳng hạn nh vào thời điểm đầu thế kỷ

XX, lợi nhuận thu đợc từ các hoạt động đầu t ở nớc ngoài ớc tínhkhoảng 5%trong một năm, cao hơn đầu t ở trong các nớc tiên tiến Sở dĩ

nh vậy là vì trong các nớc lạc hậu, t bản vẫn còn ít, giá đất đai tơng đốithấp, tiền công hạ và nguyên liệu rẻ Mặt khác, các công ty t bản lớn

đang cần nguồn nguyên liệu và các tài nguyên thiên nhiên khác, đảmbảo cung cấp ổn định và đáng tin cậy cho việc sản xuất của họ Điềunày vừa tạo điều kiện cho các công ty lớn thu đợc lợi nhuận cao, vừagiúp họ giữ vững vị trí độc quyền

Theo Lênin thì “xuất khẩu t bản” là một trong năm đặc điểmkinh tế của chủ nghĩa t bản, thông qua xuất khẩu t bản, các nớc t bảnthực hiện việc bóc lột đối với các nớc lạc hậu và thờng là thuộc địa của

nó Nhng cũng chính Lênin khi đa ra “chính sách kinh tế mới” đã nóirằng: những ngời Cộng sản phải biết lợi dụng những thành tựu kinh tế

và khoa học kỹ thuật của Chủ nghĩa T bản thông qua hình thức “t bản

Trang 9

nhà nớc” Theo quan điểm này nhiều nớc đã “chấp nhận” phần nào sựbóc lột của chủ nghĩa t bản để phát triển kinh tế, nh thế có thể cònnhanh hơn là tự thân vận động hay đi vay vốn để mua lại những kỹ thuậtcủa các nớc công nghiệp phát triển Mặt khác, mức độ “bóc lột” của cácnớc t bản còn phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, chính trị của nớc tiếpnhận đầu t t bản Nếu nh trớc đây, hoạt động xuất khẩu t bản của các n-

ớc đế quốc chỉ phải tuân theo pháp luật của chính họ thì ngày nay các

n-ớc tiếp nhận đầu t đã là các quốc gia độc lập có chủ quyền, hoạt động

đầu t trực tiếp nớc ngoài phải tuân theo pháp luật, sự quản lý của chínhphủ sở tại và thông lệ quốc tế Nếu các chính phủ của nớc sở tại khôngphạm những sai lầm trong quản lý vĩ mô thì có thể hạn chế đợc nhữngthiệt hại của hoạt động thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài

Muốn thực hiện đầu t trực tiếp nớc ngoài vào một nớc nào đó,nớc nhận đầu t phải có các điều kiện tối thiểu nh: cơ sở hạ tầng đủ đảmbảo các điều kiện cần thiết cho hoạt động sản xuất và hình thành một sốngành dịch vụ phụ trợ phục vụ cho nhu cầu sản xuất và đời sống Chínhvì vậy, các nớc phát triển thờng chọn nớc nào có điều kiện kinh tế tơng

đối phát triển hơn để đầu t trớc Còn khi phải đầu t vào các nớc lạc hậu,cha có những điều kiện tối thiều cho việc tiếp nhận đầu t nớc ngoài thìcác nớc đi đầu t cũng phải dành một phần vốn cho việc xây dựng hệthống cơ sở hạ tầng và một số lĩnh vực dịch vụ khác ở mức tối thiểu đủ

đáp ứng yêu cầu của sản xuất và một phần nào đó cho quộc sống sinhhoạt của bản thân những ngời nớc ngoài đang sống và làm việc ở đó

Sau mỗi chu kỳ kinh tế, nền kinh tế của các nớc công nghiệpphát triển lại rơi vào một cuộc suy thoái kinh tế Chính lúc này, để vợtqua giai đoạn khủng hoảng và tạo những điều kiện phát triển, đòi hỏiphải đổi mới t bản cố định Thông qua hoạt động đầu t trực tiếp nớcngoài, các nớc công nghiệp có thể chuyển các máy móc, thiết bị cầnthay thế, sang các nớc kém phát triển hơn và sẽ thu hồi một phần giá trị

để bù đắp những khoản chi phí khổng lồ cho việc mua các thiết bị máymóc mới Những thành tựu khoa học kỹ thuật ngày càng phát triểnmạnh mẽ và nhanh chóng đi vào áp dụng trong sản xuất và đời sống, cácchu kỳ kinh tế ngày càng rút ngắn lại, vì vậy, yêu cầu đổi mới máy móc,thiết bị ngày càng cấp bách hơn Ngày nay, bất kỳ trung tâm kỹ thuậttiên tiến nào cũng cần phải có thị trờng tiêu thụ công nghệ loại hai, có

nh vậy mới đảm bảo thờng xuyên đổi mới kỹ thuật - công nghệ mới

Nguyên tắc lợi thế so sánh cho phép hoạt động đầu t nớc ngoàilợi dụng đợc những u thế tơng đối của mỗi nớc, đem lại lợi ích cho cảhai bên: bên đầu t và bên tiếp nhận đầu t Những thuận lợi về kỹ thuậtcủa các công ty cho phép nó so sánh với các công ty con của nó ở những

vị trí khác nhau do việc tận dụng t bản chuyển dịch cũng nh chuyển

Trang 10

giao các công nghệ sản xuất của nớc ngoài tới những lơi mà giá thànhthấp.

Xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế xã hội, kết quả của quá trìnhphân công lao động xã hội mở rộng trên phạm vi toàn thế giới đã lôi kéotất cả các nớc và các vùng lãnh thổ từng bớc hoà nhập vào nền kinh tếthế giới Trong xu thế đó, chính sách biệt lập đóng cửa là không thể tồntại vì chính sách này kìm hãm quá trình phát triển của xã hội Một quốcgia hay vùng lãnh thổ khó tách biệt khỏi thế giới vì những thành tựukhoa học kỹ thuật đã kéo con ngời ở khắp nơi trên thế giới xích lại gầnnhau hơn và dới tác động của quốc tế hoá khác buộc các nớc phải mởcửa với bên ngoài Vì vậy, đầu t trực tiếp nớc ngoài là một trong nhữnghình thức kinh doanh quốc tế hữu hiệu nhất hiện nay, đã và đang trởthành phổ cập nh một phơng thức tiến tạo

Ngày nay, việc huy động vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào mộtquốc gia hoặc một vùng lãnh thổ đã và đang trở thành phơng thức hữuhiệu nhất, một yếu tố quan trọng bậc nhất trong cơ cấu ngân sách pháttriển của một quốc gia, một hình thức quan trọng và phổ biến trong mốiquan hệ kinh tế quốc tế Đầu t trực tiếp nớc ngoài sẽ bù đắp sự thiếu hụt

về vốn, công nghệ và lao động giữa các nớc đang phát triển và các nớcphát triển Một nớc đang phát triển sẽ khai thác tiềm năng vốn có củamình một cách có hiệu quả hơn khi nhận đợc nguồn vốn và công nghệ

từ các nớc phát triển thông qua viêc liên doanh, hợp doanh và các dạng

đầu t BOT, BT, BTO Mặt khác, các nớc phát triển sẽ thu đợc lợinhuận cao hơn khi bỏ vốn đầu t ra nớc ngoài - nơi có chi phí đầu vàothấp hơn trong nớc Đầu t trực tiếp nớc ngoài còn góp phần cải thiệnmối quan hệ chính trị giữa các quốc gia, các quan hệ về hợp tác thơngmại, vấn đề môi trờng, các quan hệ văn hoá xã hội khác, tạo lên tiếngnói chung giữa các cộng đồng và khu vực Nh vậy, đầu t trực tiếp nớcngoài là một tất yếu khách quan

2 Điều kiện thực hiện đầu t trực tiếp nớc ngoài

Kinh doanh quốc tế có nhiều hình thức nh: xuất nhập khẩu, đầu

t, hợp đồng hợp tác các hình thức đó sẽ đợc các chủ thể tham gia kinhdoanh quốc tế áp dụng cho từng trờng hợp thâm nhập thị trờng và tuỳkhả năng của các chủ thể Câu hỏi đặt ra cho các chủ thể kinh doanhquốc tế đó là: khi nào đi đầu t trực tiếp nớc ngoài?, các chủ thể kinhdoanh quốc tế quyết định thâm nhập thị trờng nớc ngoài theo phơngthức đầu t trực tiếp trong các trờng hợp sau:

Một là, chi phí vận tải cao Khi xuất khẩu hàng hoá để thâmnhập thị trờng nớc ngoài, ngời xuất khẩu phải chịu nhiều chi phí khácnhau nh: chi phí bảo hiểm, chi phí vận tải, thuế quan Trong đó, chiphí vận tải chiếm một phần lớn trong phần chênh lệch giữa giá trong n-

Trang 11

ớc và giá sản phẩm đó ở thị trờng nớc ngoài Chi phí vận tải lớn sẽ làmcho giá hàng hoá trên thị trờng quốc tế cao, giảm sức cạnh tranh củahàng hoá trên thị trờng nớc ngoài Vì vậy, các doanh nghiệp sẽ tiếnhành đầu t trực tiếp nớc ngoài nhằm hạ giá thành sản phẩm nhờ ở gầnthị trờng tiêu thụ

Hai là, xuất khẩu công nghệ lạc hậu nhằm kéo dài chu kỳ sốngcủa công nghệ và sản phẩm Các nớc trên thế giới có trình độ phát triểnkhác nhau và chia thành ba nhóm nớc: các nớc phát triển, các nớc đangphát triển và các nớc chậm phát triển Các nớc phát triển có trình độkhoa học công nghệ vợt rất xa so với hai nhóm nớc còn lại, vì vậy, mộtcông nghệ lạc hậu ở các nớc phát triển có thể vẫn là công nghệ mớihoặc công nghệ đang đợc sử dụng tối u ở các nơc đang phát triển vàchậm phát triển Quá trình chuyển giao công nghệ lạc hậu ở các nớcphát triển sang các nớc đang phát triển và chậm phát triển thông quahoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài sẽ kéo dài chu kỳ sống của côngnghệ cũng nh chu kỳ sống của sản phẩm do công nghệ đó sản xuất ra

Ba là, tranh thủ sự u đãi của nớc sở tại Trên thế giới hiện nay,các quốc gia đều có xu hớng khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài tạinớc mình thông qua các chính sách u đãi các chủ đầu t Các chính sáchkhuyến khích thu hút đầu t đó thể hiện sự u đãi về thuế, thủ tục hànhchính, u đãi về hoạt động kinh doanh Hiện nay, xu hớng tự do hoá th-

ơng mại đang trở lên “thịnh hành”, nhng một số quốc gia vẫn áp dụngchính sách bảo hộ thơng mại thông qua hai công cụ thuế quan và phithuế quan Vì vậy, xu hớng đầu t trực tiếp nớc ngoài nhằm vợt qua cácrào cản thơng mại và tranh thủ sự u đãi của chính phủ nớc sở tại là mộttất yếu

Bốn là, sự d thừa vốn của các quốc gia phát triển Các quốc gianày có tốc độ tăng trởng cao, thu nhập trên đầu ngời cao, vì vậy, sự tíchluỹ t bản là rất lớn Theo quan điểm phát triển thì: một quốc gia khôngthể giàu có khi phần còn lại của thế giới nghèo đói, do đó, các nhà đầu

t tiến hành đầu t quốc tế khi có sự d thừa vốn trong quốc gia nhằm tạo

động lực phát triển cho các quốc gia nghèo

Năm là, khai thác nguồn lực nớc ngoài Các quốc gia đều có giớihạn về nguồn lực, thậm chí không có nguồn lực Khi các nguồn lựctrong nớc khan hiếm các chủ đầu t có xu hớng vơn ra thị trờng nớcngoài nhằm khai thác nguồn lực sẵn có của nớc sở tại nh: tài nguyênthiên nhiên, lao động rẻ Vì vậy, họ tiến hành đầu t trực tiếp nớcngoài

Ngoài các trờng hợp trên, các chủ thể kinh doanh quốc tế còntiến hành đầu t trực tiếp nớc ngoài trong trờng hợp: do cạnh tranh tại n-

Trang 12

ớc chủ nhà quá gay gắt hoặc các chủ đầu t theo đuổi đối thủ cạnh tranh

và theo đuổi khách hàng tại nớc sở tại

3 Đầu t nớc ngoài đối với các nớc đang phát triển

Trong 3 thập kỷ vừa qua nền kinh tế thế giới đã chứng kiến một

sự tăng trởng đáng kể về luồng FDI Tổng FDI trung bình hàng nămtheo giá thị trờng hiện nay, tăng lên 10 lần, từ 104 tỉ USD vào nhữngnăm của thập kỷ 60 lên đến khoảng 1173 tỉ USD vào cuối những nămcủa thập kỷ 80 FDI đã tiếp tục tăng và đạt 1940 tỉ USD năm 1992 Tuynhiên cần chú ý rằng phần tăng này chủ yếu ở các nớc phát triển chứkhông phải ở các nớc đang phát triển Các nớc phát triển chiếm từ 68%trong những năm 60 lên đến 80% vào cuối những năm 90 trong tổng sốcủa phần tăng lên của FDI

Sau một gia đoạn tơng đối đình trệ diễn ra sau các cuộc khủnghoảng nợ và một cuộc suy thoái cho tới những năm 80 (từ năm 1981 -

1985 FDI đến các nớc đang phát triển thực tế giảm 4% một năm), đầu tvào các nớc đang phát triển đã khôi phục mạnh mẽ Trong những nămcuối thập kỷ 80, FDI tăng 17% một năm và tiếp tục trong những năm

90 Theo báo cáo của Liên Hợp Quốc về đầu t Thế giới năm 1994, tổng

đầu t FDI vào các nớc đang phát triển đạt số kỷ lục là 70 tỷ USD năm

1993, tăng 125% trong ba năm đầu của thập kỷ 90 Ngợc lại FDI vàocác nớc phát triển lại giảm mạnh trong những năm 90 Trong năm 1991,FDI vào các nớc phát triển giảm 31% và tiếp tục giảm thêm 16% năm

1992 Kết quả là năm 1992 các nớc đang phát triển chiếm 32% tổngFDI, trong khi tỷ trọng trung bình là 24% trong những năm 70 Tỷ trọngnày tiếp tục tăng, đạt 40% năm 1993 Nếu xu hớng này tiếp tục, khối l-ợng FDI hàng năm vào các nớc đang phát triển có thể vợt các nớc pháttriển trong thời gian không xa

Chính sách thu hút và quản lý FDI của các nớc đang phát triển đãthay đổi mạnh mẽ trong thập kỷ trớc Hiện nay các chính phủ đềukhuyến khích FDI theo một cách thức cha từng có trong lịch sử Việcchuyển các chính sách kinh tế hớng về thị trờng và các chính sách tự dohoá kinh tế đã thu hút và hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu t Những cốgắng của chính phủ các nớc nhằm thu hút các nhà đầu t nớc ngoài đặcbiệt các dự án vào cơ sở hạ tầng và công trình phúc lợi theo hình thứcBOT hay BTO đang tăng nhanh Việc thực hiện t nhân hoá và cổ phầnhoá doanh nghiệp nhà nớc cũng là một phơng thức quan trọng để thuhút các nhà đầu t nớc ngoài Trong xu hớng này các nớc Châu Mỹ LaTinh dẫn đầu các nớc đang phát triển Từ năm 1988 đến năm 1992 khốilợng FDI trị giá khoảng 8,1 tỷ USD đã đợc đa vào các nớc Châu Mỹ LaTinh bởi hình thức mua cổ phần của các doanh nghiệp Nhà nớc Khối l-ợng này chiếm 16% tổng FDI đầu t vào các quốc gia này Các nớc Đông

Âu cũng đã thu hút khối lợng đầu t lớn vào lĩnh vực này khoảng 5,2 tỷ

Trang 13

USD trong khoảng thời gian từ năm 1988 đến năm 1992 tơng ứng với43% tổng khối lợng đầu t vào khu vực Đầu t trực tiếp nớc ngoài củatoàn thế giới đạt tới 450 tỷ USD vào năm 1995, trong đó hai phần ba tậptrung vào các nớc Châu á Theo báo cáo của UNCTAĐ tầm vóc ngàycàng lớn và tính năng động của các nớc Châu á đã làm cho Châu á trởthành thị trờng đầu t quan trọng đối với các công ty đa quốc gia Tuynhiên, hiện nay ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trongkhu vực đã làm cho dòng đầu t vào các nớc Châu á chậm lại, đầu t giữacác nớc trong khu vực giảm sút

ảnh hởng chung của đầu t trực tiếp nớc ngoài đến nớc nhận đầu t

có thể phân chia thành 3 nhóm: kinh tế, chính trị, xã hội Không chỉ cácnớc đang phát triển mà ngay cả các nớc công nghiệp tiên tiến cũng rấtquan tâm đến ảnh hởng của FDI trên cả 3 phơng diện này

Các vấn đề văn hoá xã hội đợc xem xét chủ yếu là việc tạo ra cácrào chắn về văn hoá xã hội Những vấn đề xã hội nh vậy đặc biệt nẩysinh ở những nơi có sự khác biệt về nền tảng văn hoá, kinh tế xã hộigiữa nớc đầu t và nớc tiếp nhận đầu t Sự khác biệt này có thể giải thích

đợc cho việc tạo ra những “ khu biệt lập”, “rào chắn” hay “tính nớcngoài” của đầu t Khía cạnh xã hội chính trị của đầu t trực tiếp nớcngoài rất quan trọng và đợc quan tâm đúng mức trớc khi đánh giá tác

động chung của đầu t nớc ngoài tới các nớc nhận đầu t

Những ảnh hởng về kinh tế của FDI có thể đợc chia thành ảnh ởng ở tầm vĩ mô và ở tầm vi mô ảnh hởng ở tầm vĩ mô bao gồm những

h-ảnh hởng sơ cấp và h-ảnh hởng thứ cấp Những h-ảnh hởng sơ cấp có liênquan tới tăng trởng, sản lợng, việc làm, cán cân thanh toán, tỷ giá hối

đoái, thơng mại, kỹ thuật, đào tạo, quản lý, Những ảnh hởng th cấpchủ yếu là những ảnh hởng trong nội bộ ngành và liên quan đến cáchthức mà FDI hội nhập và không hội nhập với nền kinh tế trong nớcthông qua thị trờng trong nớc, cũng nh việc khuyến khích phát triểnngành nghề, các vùng mới Trờng hợp này phổ biến đối với FDI vào cácngành dịch vụ nh : ngân hàng, bảo hiểm, môi giới Những ảnh hởng ởtầm vi mô của FDI có liên quan tới những thay đổi về cơ cấu trong các

tổ chức hoạt động kinh tế Những tổ chức này phải tiến hành công việckinh doanh trong môi trờng có tính cạnh tranh cao hơn

Sự ảnh hởng tổng hợp của những ảnh hởng ở tầm vi mô và ở tầm

vĩ mô cũng nh những ảnh hởng mang tính chiếm lợc tới nền kinh tế củanớc nhận đầu t đợc thể hiện qua các chi phí và lợi ích trong tơng lai cóliên quan đến đầu t Lợi ích đối với các nớc nhận đầu t có thể khoản tiềnthu từ thuế, giảm sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm sản xuất, tăngnăng xuất lao động, tăng sản lợng và việc làm FDI có thể gây ra áp lựcthu hút những nguồn lực d thừa và nâng cao hiệu quả của những nguồnlực này thông qua việc thay đổi phân đối phân bổ các nguồn lực

Trang 14

Đầu t trực tiếp nớc ngoài đóng vai trò quan trọng đối với các nớc

đang phát triển Để tăng trởng và phát triển kinh tế các nớc đang pháttriển gặp rất nhiều khó khăn về vốn, công nghệ, thị trờng cũng nh cáckinh nghiệm và những kiến thức trong quản lý Do vậy trong các chínhsách phát triển của mình, các nớc đang phát triển đều tạo ra môi trờngthuận lợi thu hút các công ty đa quốc gia thực hiện đầu t dới hình thứcFDI Phần lớn các nớc đang phát triển thu hút đợc lợng FDI đều cónhững đặc điểm hấp dẫn các nhà đầu t, chẳng hạn nh thị trờng trong nớclớn, lao động đợc đào tạo và chi phí lao động thấp, cơ sở hạ tầng thuậnlợi, có các chính sách quản lý vĩ mô hợp lý, có sự ổn định về tình hìnhchính trị Một vài nớc có nguồn tài nguyên thiên nhiên tuy nhiên chỉ cómột số nớc có nguồn tài nguyên dồi dào Ngợc lại có nhiều nớc khônghấp dẫn đợc các nhà đầu t Điển hình nhất là trong nhóm này là các nớc

có xung đột vũ trang, tình hình chính trị không ổn định Nhiều nớc cóquy mô dân số nhỏ, chất lợng lao động thấp, yếu kém về cơ sở hạ tầng,yếu kém trong quản lý vĩ mô nền kinh tế Đây không phải là những vấn

đề dễ dàng vợt qua cho nên nhiều nớc sẽ còn khó khăn trong thu hút vốn

1 Chính sách của các quốc gia

Đầu t quốc tế nói riêng và kinh doanh quốc tế nói chung có liênquan tới nhiều quốc gia tham gia vào quá trình di chuyển vốn quốc tế

Thứ nhất, chính sách của nớc xuất khẩu vốn Khi xem xét chính

sách của nớc xuất khẩu vốn tác động tới hoạt động đầu t trực tiếp nớcngoài chúng ta phải đi tìm hiểu xem chính sách của quốc gia đó có tạo

điều kiện thuận lợi cho dòng vốn di chuyển ra khỏi quốc gia hay không.Chính sách thúc đẩy xuất khẩu vốn đầu t của các quốc gia phụ thuộcvào nền kinh tế của quốc gia đó Một quốc gia có tốc độ tăng trởng kinh

tế cao, GDP trên đầu ngời lớn sẽ dẫn tới sự tích luỹ vốn tạo sự d thừavốn đầu t của quốc gia đó, do đó, chính phủ sẽ có chính sách thúc đẩyxuất khẩu vốn để đem lại thu nhập lớn hơn cho quốc gia Ngợc lại,chính phủ sẽ ban hành nhiều chính sách thu hút vốn đầu t trực tiếp nớcngoài hơn là các chính sách khuyến khích xuất khẩu vốn Bên cạnh đó,

sự cạnh tranh gay gắt tại thị trờng nội địa cũng là một trong nhữngnguyên nhân dẫn tới chính phủ ban hành chính sách khuyến khích xuấtkhẩu vốn nhằm giảm bớt cờng độ cạnh tranh trên thị trờng nội địa.Ngoài ra, chính sách của chính phủ cũng hớng luồng vốn xuất khẩu vào

Trang 15

các khu vực khác nhau tuỳ thuộc vào mối quan hệ chính trị, ngoại giaocủa quốc gia xuất khẩu vốn với khu vực và quốc gia nhập khẩu vốn Mộtminh chứng cụ thể đó là Nhật Bản, những thập niên vừa qua nền kinh tếNhật Bản tăng trởng với tốc độ “thần kỳ”, sự tích luỹ t bản lớn, chínhphủ Nhật Bản đã có nhiều chính sách phù hợp khuyến khích các nhà

đầu t Nhật Bản đầu t ra nớc ngoài nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ, khaithác tài nguyên thiên nhiên sẵn có tại các quốc gia sở tại Do quan hệngoại giao giữa Nhật Bản và các nớc Đông á, Đông Nam á thânthiện,và có sự tơng đồng về văn hoá, cho nên dòng vốn đầu t của NhậtBản vào các quốc gia này chiếm một tỷ trọng rất lớn

Thứ hai, chính sách của nớc nhập khẩu vốn Chính sách của

quốc gia nhập khẩu vốn tác động rất lớn tới quyết định đầu t của chủ

đầu t nớc ngoài, chính sách đó bao gồm: chính sách khuyến khích đầu ttrực tiếp nớc ngoài, chính sách về quản lý ngoại tệ, các quy định tronghoạch toán kế toán, chín sách thơng mại Chính sách khuyến khích đầu

t trực tiếp nớc ngoài là vấn đề tiên quyết khi chủ đầu t quyết định đầu t,một chính sách khuyến khích đầu t phù hợp sẽ tạo điều kiện thuận lợicho các chủ đầu t khi tiến hành đầu t trên địa bàn, ngợc lại, một chínhsách khuyến khích đầu t bất hợp lý sẽ tạo rào cản lớn, tạo một trờng đầu

t không thuận lợi đối với các chủ đầu t Chính sách quản lý ngoại tệ tạimột quốc gia tác động trực tiếp tới tâm lý của nhà đầu t nớc ngoài; mộtquốc gia quản lý ngoại hối theo nguyên tắc thả nổi theo thị trờng sẽ dẫn

đến sự thay đổi liên tục của tỷ giá hối đoái tuỳ theo nhu cầu thị trờng,

do đó các chủ đầu t sẽ có tâm lý rụt rè, lo sợ trong hoạt động đầu t trựctiếp nớc ngoài tại quốc gia đó; một quốc gia quản lý ngoại hối theonguyên tắc: thả nổi có điều tiết hoặc cố định sẽ tạo tâm lý yên tâm hơncho các chủ đầu t nớc ngoài Chính sách thơng mại liên quan tới hoạt

động xuât nhập khẩu của các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài, hạn ngạchxuất nhập khẩu thấp và các giào cản thơng mại khác xẽ gây khó khăncho các dự án đó bởi vì hầu hết các dự án FDI khi đi vào hoạt động đềuliên quan tới xuất nhập khẩu: xuất nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyênvật liệu, sản phẩm Chính sách thơng mại bất hợp lý sẽ là rào cản lớn

đối với hoạt động của một dự án FDI Ngoài ra, chính sách thuế, chínhsách u đãi và các chính sách vĩ mô khác cũng ảnh hởng tới sự di chuyểnvốn FDI vào một quốc gia Vì vậy, một quốc gia cần kết hợp một cáchhài hoà giữa các hoạt động quản lý nhằm tạo sự thống nhất trong việc đề

ra và thực hiện các chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộngthu hút FDI ở việt nam gần đây, nhà nớc đã ban hành nhiều chínhsách u đãi thuận lợi nhằm mở rộng thu hút FDI nh: chính sách về thuế,chính sách về quản lý hành chính, chính sách thơng mại, chính sáchquản lý ngoại hối Nhng hiện nay một số chính sách quản lý và điềutiết thị trờng tại Việt Nam đang gây không ít khó khăn cho các nhà đầu

Trang 16

t nớc ngoài Quy định về chơng trình nội địa hoá đối với các dự án côngnghiệp nặng cha mang tính hấp dẫn đối với các nhà đầu t nớc ngoài.

Nh vậy, chính sách của các quốc gia khi tham gia vào quá trình

di chuyển vốn quốc tế sẽ quyết định trực tiếp đối với dòng vốn và dòngvốn ra của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài Ngoài ra, trong xu hớngkinh tế thế giới hiện nay, chính sách của các tổ chức, các liên minh, liênkết cũng ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động FDI

2 Sự thích nghi của sản phẩm và công nghệ của chủ đầu t đối với thị trờng nội địa

Mỗi quốc gia đều có sự khác biệt với phần còn lại của thế giới,

sự khác biệt đó có thể là về văn hoá, trình độ phát triển kinh tế và khoahọc công nghệ sự khác biệt về văn hoá nh: lối sống, phong tục tậpquán, sẽ dẫn tới nhu cầu về các sản phẩm là khác nhau giữa các quốcgia Bên cạnh đó, trình độ phát triển kinh tế và khoa học công nghệ ởmột quốc gia cũng khác nhau do sự quy định bởi trình độ phát triển củalực lợng sản xuất tại quốc gia đó Xuất phát từ sự khác nhau nh trên, cácchủ thể kinh doanh quốc tế khi thâm nhập thị trờng nớc ngoài có thể sửdụng hai chiến lợc marketing khác nhau nh: chiến lợc thích nghi hoáhoặc chiến lợc tiêu chuẩn hoá sản phẩm Tuỳ từng thị trờng, tuỳ từngsản phẩm, tuỳ khả năng của doanh nghiệp mà áp dụng các chiến lợc chohợp lý và có hiệu quả

Khi tiến hành đầu t trực tiếp nớc ngoài các chủ đầu t cần phảinghiên cứu sự thích nghi của sản phẩm và công nghệ khi đem đi đầu t

đối với thị trờng sở tại Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tất yếu diễn

ra sự chuyển giao công nghệ, một công nghệ phù hợp sẽ giúp cho các dự

án đầu t đạt đợc hiệu quả nh mong muốn Một công nghệ phù hợp làphải phù hợp với trình độ của lực lợng sản xuất tại nớc sở tại, khai tháctối đa những lợi thế của thị trờng sở tại, đáp ứng những yêu cầu của nớc

sở tại Một công nghệ tốt, hiện đại vẫn cha đủ nếu nh sản phẩm do côngnghệ đó sản xuất ra không phù hợp với thị trờng nội địa Công nghệ phùhợp quyết định sự khai thác các yếu tố đầu vào còn sự phù hợp của sảnphẩm đối với thị trờng sở tại sẽ quyết định doanh thu và lợi nhuận của

dự án Nh vậy, sự phù hợp của sản phẩm và công nghệ của chủ đầu t đốivới thị trờng sở tại ảnh hởng trực tiếp tới dòng vốn đầu t trực tiếp nớcngoài di chuyển vào quốc gia đó ở Việt Nam thời gian qua, hoạt động

đầu t gắn liền với chuyển giao công nghệ Qúa trình chuyển giao côngnghệ qua các dự án FDI thời gian qua tại Việt Nam còn nhiều vấn đề bấtcập nhng phần nào cũng là một tất yếu Công nghệ sản xuất từ nhữngnăm 60,70 nhng đáp ứng đợc yêu cầu giải quyết việc làm cho ngời lao

động, phù hợp với trình độ của ngời lao động việt nam Tuy nhiên, mộtvấn đề đặt ra là do quá trình thẩm định công nghệ và trình độ của ngờithẩm định công nghệ không tơng xứng dẫn đến sự du nhập các công

Trang 17

nghệ lạc hậu không phù hợp với việt nam Các dự án FDI vào ViệtNam phần lớn xuất khẩu sản phẩm nhờ lợi thế so sánh là giá lao động

rẻ, tuy nhiên, để tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng nội địa các chủ đầu t

đều phải thích nghi sản phẩm của mình

3 Khả năng của công ty khi đầu t

Một công ty tham gia kinh doanh quốc tế đòi hỏi phải phân tích

kỹ lỡng môi trờng bên ngoài và môi trờng bên trong doanh nghiệp để từ

đó quyết định chiến lợc kinh doanh quốc tế, quyết định phơng thứcthâm nhập thị trờng một cách có hiệu quả Phân tích môi trờng bênngoài giúp cho công ty chỉ ra đợc cơ hội và thách thức đối với mình khitham gia kinh doanh quốc tế còn phân tích môi trờng bên trong công ty(khả năng của công ty) sẽ chỉ ra đợc điểm mạnh, điểm yếu của mìnhlàm giúp công ty tận dụng cơ hội, giảm bớt các thách thức trên thị trờngquốc tế

Xem xét khả năng của công ty khi đi đầu t là xem xét nhữngyếu tố về nguồn lực, kinh nghiệm quản lý và các chức năng tác nghiệp.Nguồn lực của công ty là khả năng về vốn và công nghệ của công ty đó.Một công ty có khả năng rồi rào về vốn, công nghệ liên tục đổi mới vàphát triển sẽ tạo cho công ty một sức mạnh rất lớn khi đầu t ra nớcngoài, ngợc lại công ty sẽ không có khả năng để vơn ra thị trờng nớcngoài bằng hình thức đầu t trực tiếp Kinh nghiệm quản lý của công tycũng là một sức mạnh không nhỏ quyết định sự thành công của công tykhi môi trờng kinh doanh thay đổi, kinh nghiệm quản lý của các nhânviên tốt sẽ tạo sự thích ứng trong quản trị kinh doanh của công ty đốivới các thị trờng khác nhau Các chức năng tác nghiệp: quản lý,marketing, quản trị nhân lực, kế toán tài chính sẽ giúp cho hoạt độngcủa công ty trên thị trờng sở tại thuận lơị, đạt hiệu quả cao trong quátrình đầu t trực tiếp nớc ngoài

Nh vậy, khả năng của công ty sẽ quyết định công ty có đi đầu thay không và đầu t vào thị trờng nào để đạt đợc lợi nhận tối u với khảnăng vốn có của công ty

4 Sức hấp dẫn của thị trờng nớc tiếp nhận đầu t

Một trong những mục đích của các nhà đầu t khi tiến hành đầu ttại một nớc nào đó là khai thác những lợi thế so sánh của thị trờng nội

địa Thị trờng ở mỗi nớc khác nhau có sức hấp dẫn khác nhau đối vớicác chủ đầu t khi tiến hành đầu t trực tiếp nớc ngoài Một thị trờng hấpdẫn sẽ kích thích mở rộng thu hút vốn FDI, khi phân tích sức hấp dẫncủa thị trờng nớc sở tại các chủ đầu t thờng chú ý đến các yếu tố sau:

Thứ nhất, quy mô, cấu trúc và giới hạn của thị trờng Quy mô

của thị trờng lớn hay nhỏ quyết định lợng hàng hoá bán ra và lợi nhuậncủa cả đời dự án, cầu trúc của thị trờng quyết định chủng loại sản phẩm

Trang 18

và đoạn thị trờng tiềm năng của dự án FDI còn giới hạn của thị trờng sẽgiúp cho chủ đầu t xác định vị trí tối u để đặt địa điểm cho dự án Mộtthị trờng có quy mô rộng lớn, cấu trúc đa dạng, giới hạn lớn cho việc

mở rộng đầu t sẽ có sức cuốn hút lớn đối với các chủ đầu t nớc ngoài

Thứ hai, luật pháp của nớc sở tại và các rào cản thâm nhập thị

trờng Hoạt động kinh doanh quốc tế nói chung và đầu t trực tiếp nóiriêng chịu sự ảnh hởng trực tiếp bởi môi trờng luật pháp Môi trờng luậtpháp quy định lĩnh vực đầu t, hình thức đầu t, thời hạn đầu t của các dự

án; môi trờng luật pháp đòi hỏi các chủ đầu t phải thích ứng các dự áncủa mình phù hợp với những quy định một cách bắt buộc Môi trờngluật pháp phù hợp, khuyến khích sẽ tạo điều kiện hớng dòng vốn FDIvào các lĩnh vực một cách có hiệu quả, kích thích các chủ đầu t đầu tvào thị trờng đó Ngoài ra các rào cản thâm nhập thị trờng nớc sở tạicũng sẽ là một nhân tố quyết định khi chủ đầu t cân nhắc đầu t Một thịtrờng có tiềm năng lớn, khả năng phát triển cao và ổn định nhng rào cảnthâm nhập lớn sẽ dẫn đến lợi nhuận của dự án thấp không có sức lôicuốn các nhà đầu t so với thị trờng có tiềm năng, khả năng phát triểnkém hơn nhng rào cản nhập cuộc nhỏ hơn

Thứ ba, sự phát triển của thị trờng và sự cạnh tranh trên thị

tr-ờng Sự phát triển của thị trờng nhanh sẽ mở rộng doanh thu của dự án,tạo tiền đề cho dự án thu đợc lợi nhuận, đẩy nhanh thời gian thu hồi vốn

đầu t, ngợc lại khả năng thu hồi vốn của dự án chậm, ít khả thi Cờng độcạnh tranh trên thị trờng nớc sở tại sẽ cho thấy khả năng chiếm lĩnh thịtrờng của sản phẩm dự án nh thế nào, cờng độ cạnh tranh trên thị trờngnớc sở tại càng gay gắt, thị phần của sản phẩm dựa án càng nhỏ, khảnăng phát triển của dự án thấp, thời gian thu hồi vốn chậm, hiệu quả đầu

t không cao

Thứ t, vị thế của thị trờng sở tại Thị trờng sở tại có vai trò rất

lớn trong việc quyết định trong việc phát triển sản xuất khi dự án đi vàohoạt động Vị trí của thị trờng thuận lợi cho việc cung ứng đầu vào, tiêuthụ sản phẩm và giao lu thuận tiện với các thị trờng khác là địa điểm tối

u để đầu t Mặt khác, thị trờng có những lợi thế về điều kiện kinh tế-xãhội, nhân lực, sẽ giúp cho dự án vận hành trơn tru và có hiệu quả Vịthế của thị trờng sở tại tốt sẽ tạo sức hút không nhỏ đối với các chủ đầu

t nớc ngoài

Thứ năm, hạ tầng cơ sở kỹ thuật Một quốc gia, một địa phơng

có cơ sổ hạ tầng kỹ thuật phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt

động sản xuất kinh doanh Nếu nh khi đầu t vào một quốc gia nào đó

mà các chủ đầu t phải tự đầu t để xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục

vụ cho hoạt động của dự án thì sẽ dẫn tới chi phí ban đầu lớn, giảm lợinhuận của dự án và ngợc lại, lợi nhuận của dự án sẽ lớn hơn

Trang 19

Nh vậy, sức hấp dẫn của thị trờng sở tại là sự kết hợp của nhiềuyếu tố tạo lên Sức hấp dẫn của thị trờng càng lớn sẽ khuyến khích hoạt

động thu hút vốn đầu t trc tiếp nớc ngoài

Tóm lại, dòng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài chịu tác động của

rất nhiều nhân tố nh: chính sách của các quốc gia, sự thích nghi của sảnphẩm và công nghệ của chủ đầu t đối với thị trờng nội địa, khả năng củacông ty khi đầu t, sức hấp dẫn của thị trờng nớc sở tại Vì vậy để nângcao khả năng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, các quốc gia cầnphải kết hợp và tạo mọi điều kiện thuận lợi để cho các yếu tố trên kếthợp một cách tối u

III Xu hớng của đầu t trực tiếp nớc ngoài trên thế giới

1 Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trên thế giới chủ yếu vận động trong nội bộ các nớc công nghiệp phát triển nhng hiện nay tỉ trọng của dòng vốn này giảm dần

Các nớc công ngiệp phát triển có trình độ công nghệ cao, cạnhtranh gay gắt nhng sức mua lớn, môi trờng kinh tế tăng trởng và ổn

định Mặt khác, một nớc không bao giờ sản xuất đợc tất cả các sảnphẩm tốt nhất với hiệu quả cao nhất, vì vậy dòng vốn vận động chủ yếutrong nội bộ các nớc công nghiệp phát triển Vào cuối thập kỷ 80 đầuthập kỷ 90, nền kinh tế các nớc công nghiệp phát triển đi vào suy thoái,môi trờng đầu t kém thuận lợi, trong khi đó do quá trình quốc tế đờisống kinh tế thế giới, các nớc đang phát triển ban hành các chính sáchtăng cờng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài Kết quả là, xu hớng đầu

t vào các nớc phát triển giảm dần, đầu t vào các nớc đang phát triển tănglên Ngoài ra, do cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã làm cho nhucầu thay thế và đổi mới công nghệ ở các nớc công nghiệp phát triển diễn

ra liên tục, do đó công nghệ cũ, công nghệ lạc hậu đợc đa sang các nớc

đang phát triển, và chậm phát triển để thực hiện hoạt động đầu t trựctiếp nớc ngoài, đây cũng là một nhân tố làm tăng dòng vốn đầu t trựctiếp nớc ngoài vào các nớc đang phát triển và chậm phát triển

2 Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trên thế giới chủ yếu vận động trong nội bộ các nớc cùng khu vực

Xu hớng này xuất hiện là do quá trình hình thành các liên kếtkinh tế-chính trị trong các khu vực nh: khu vực ASEAN, khu vực tự doBắc Mĩ (NAFTA), EU, Các liên minh, liên kết này có những chínhsách phát triển kinh tế thống nhất và khuyến khích đầu t cùng khối,cùng khu vực Ngoài ra, các nớc cùng khu vực có sự tơng đồng về vănhoá cho nên dòng vốn chu chuyển giữa các quốc gia cùng khu vựcchiếm tỷ trọng rất lớn

Trang 20

3 Có sự thay đổi lớn về tơng quan lực lợng các chủ đầu t lớn trên thế giới

Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, các chủ đầu t lớn tập trung ởcác nớc Anh, Mĩ, nhng từ năm 1980 đến nay vai trò của các chủ đầu tAnh, Mĩ giảm dần Trong khi đó sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế và sựtăng giá của các đồng tiền, vai trò của các chủ đầu t Nhật, Đức,Pháp, có xu hớng tăng lên (đặc biệt là các chủ đầu t Nhật Bản)

4 Có sự thay đổi về cơ cấu và lĩnh vực đầu t

Hiện nay, hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài vào một số ngành

có xu hớng tăng nh: công nghiệp chế biến, công nghệ cao, dịch vụ,ngành sử dụng nhiều vốn Còn các ngành nh: thực phẩm, khai thác tàinguyên thiên nhiên, sử dụng nhiều lao động có xu hớng giảm dần Cácchủ đầu t thờng tập trung vào các dự án có quy mô nhỏ, tài nguyên chấtlợng, có sự u đãi của Chính phủ và tận dụng thị trờng nớc sở tại

5 Khu vực Đông và Đông Nam á đang trở thành nơi hấp dẫn đầu t trực tiếp nớc ngoài

Khu vực Đông và Đông Nam á có tốc độ tăng trởng kinh tếkhá cao và ổn định Các quốc gia trong khu vực ban hành chính sáchkhuyến khích đầu t nớc ngoài tạo ra môi trờng đầu t ổn định, thôngthoáng Ngoài ra, sự tăng giá của đồng Yên Nhật và chính sách đầu t ranớc ngoài của Nhật Bản cũng góp phần không nhỏ trong việc làm tăngdòng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào khu vực này

IV kinh nghiệm thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của một

số địa phơng

Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam từ năm 1989, trải qua hơn

10 năm, thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài tại một số địa phơng đã đạt

đ-ợc kết quả khá khả quan Từ những thành tựu của hai tỉnh Đồng Nai vàBình Dơng chúng ta có thể rút ra một số kinh nghiệm nh sau:

1 Bình Dơng- trong quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đã xác định hình thành các khu công nghiệp và cụm công nghiệp nhằm mở rộng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài

Bình Dơng là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phíaNam, cạnh Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế văn hoákhoa học kỹ thuật lớn và tỉnh Đồng Nai có truyền thống lịch sử lâu

đời về phát triển công nghiệp Chính nhờ điều kiện vị trí thuận lợi đó

mà Bình Dơng thừa hởng những lợi thế khu vực để phát triển côngnghiệp, trong đó hoạt động thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài là yếu tốvô cùng quan trọng Tỉnh Bình Dơng trong quy hoạch phát triển kinhtế- xã hội đã xác định hình thành các khu công nghiệp và cụm côngnghiệp địa phơng nhằm tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài

Trang 21

Bên cạnh đó, Bình Dơng cũng đã tiến hành cụ thể hoá các chínhsách, quy định, luật pháp của nhà nớc phù hợp với điều kiện kinh tếxã hội của địa phơng nhằm tạo điều kiện cho các chủ đầu t nớc ngoàikhi đầu t vào địa bàn tỉnh Đặc biệt, các cơ quan quản lý nhà nớc về

đầu t nớc ngoài tại Bình Dơng đã cải cách, tinh giảm các thủ tụchành chính, rút ngắn thời gian cấp giấy phép nhằm tạo điều kiện chocác chủ đầu t nớc ngoài ( tại Bình Dơng, quý một vừa qua đã ápdụng cơ chế cấp giấy phép cho chủ đầu t nớc ngoài chỉ một ngày kể

dự án tăng vốn 621000 USD Trong tổng số 381 dự án đầu t nớcngoài có 171 dự án đầu t vào khu công nghiệp với tổng số vốn đầu t

là 957,27 triệu USD Đầu t trực tiếp nớc ngoài trên địa bàn tỉnh chủyếu vào ngành công nghiệp với tỷ trọng 97% tổng số dự án và 88%tổng vốn đầu t, số còn lại là các dự án đầu t vào kinh doanh phát triểnhạ tầng khu công nghiệp, dịch vụ, du lịch và nông nghiệp

2 Đồng Nai - khai thác triệt để lợi thế và truyền thống để tiến hành xây dựng các khu công nghiệp và các cụm công nghiệp địa phơng nhằm thu hút đầu t trực tiếp đầu t trực tiếp nớc ngoài

Đồng Nai có lợi thế so sánh về địa lý, thuộc vùng ít bị bão lụtthiên tai, cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội và dịch vụ tơng đối khá (tiếpgiáp Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tầu, Bình Dơng), điềukiện đất đai thuận lợi cho việc xây dụng các công trình với chi phíthấp Bên cạnh đó có sự thống nhất cao giữa các cấp, các ngành trongnội bộ tỉnh, thực thi một cách nhất quán các biện pháp thu hút đầu ttrực tiếp nớc ngoài, các khó khăn (nếu có) cùng chung sức giảiquyết; công khai quy hoạch, công khai quy trình thủ tục, tổ chứcquản lý theo cơ chế một cửa, một đầu mối tập trung qua Sở kế hoạch

và đầu t và ban quản lý khu công nghiệp, hạn chế phải qua nhiềutầng nấc trung gian, giải quyết kịp thời các kiến nghị của doanhnghiệp, tạo đợc lòng tin cho các chủ đầu t Nguồn nhân lực tại chỗ t-

ơng đối dồi dào kết hợp với việc sử dụng đội ngũ tri thức và lực lợnglao động ngoài tỉnh tơng đối thông thoáng nên đã có khả năng đápứng phần lớn nhu cầu tuyển dụng của nhà đầu t

Đồng Nai là tỉnh có truyền thống phát triển công nghiệp từ thờingụy quân ngụy quyền, khu công nghiệp Biên Hoà 1 có trớc năm

1975 Đến năm 2000, Đồng Nai đã tiến hành quy hoạch 17 khu côngnghiệp và các cụm công nghiệp địa phơng, trong đó có 10 khu công

Trang 22

nghiệp đã đợc chính phủ phê duyệt và thực hiện quy chế khu côngnghiệp với diện tích 2752 ha Uỷ ban nhân dân tỉnh, các sở, banngành trên địa bàn Đồng Nai đã gắn quy hoạch phát triển kinh tế,quy hoạch lãnh thổ với việc phát triển khu công nghiệp và cụm côngnghiệp triên địa bàn Việc gắn quy hoạch khu công nghiệp và cụmcông nghiệp địa phơng đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựngcác công trình cơ sở hạ tầng cũng nh cung cấp dịch vụ tới tận hàngrào các khu công nghiệp.

Đến năm 2000, Đồng Nai đã cấp giấy phép đầu t cho 277 dự ánvới số vốn đăng ký đạt 4,6 tỷ USD Đặc điểm chính của vốn FDI tại

Đồng Nai là 96,5% vào lĩnh vực công nghiệp- xây dựng và 79% số

dự án vào khu công nghiệp Chính phủ đã phê duyệt thành lập 10khu công nghiệp với diện tích cho thuê là 935% ha đạt 48,2% tổngdiện tích đất dùng cho thuê Trong 321 dự án đợc cấp giấy phép đầu

t vào các khu công nghiệp có 222 dự án có vốn FDI với tổng số vốn

Trang 23

Chơng II Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài

tại hà nội giai đoạn 1989 đến nay

I những lợi thế và bất lợi của hà nội trong thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Theo mô hình SWOT, trong hoạt động kinh doanh quốc tế cácchủ thể cần tiến hành phân tích môi trờng bên ngoài và môi trờng bêntrong trớc khi đa ra chiến lợc kinh doanh Khi phân tích môi trờng bênngoài chúng ta sẽ chỉ ra cơ hội và thách thức khi tham gia kinh doanhquốc tế trên thị trờng đó Phân tích môi trờng bên trong sẽ chỉ ra mặtmạnh , mặt yếu của tổ chức, từ đó đề ra chiến lợc và các biện phápnhằm phát huy mặt mạnh, giảm thiểu mặt yếu, tận dụng những cơ hộitrên thị trờng, đẩy lùi các thách thức và rủi ro Hà Nội là thủ đô của cảnớc là một thủ đô của cả nớc, là một thành phố lớn, tuy nhiên ở thời

điểm hiện nay, thành phố có nhiều lợi thế nhng cũng có không ít bất lợitrong thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài

1 Những lợi thế của Hà Nội

Xuất phát từ đặc điểm và vị thế hiện nay của Hà Nội, chúng ta

có thể thấy Hà Nội có những lợi thế sau:

Về địa lý, Hà Nội nằm trong tam giác phát triển Hà Nội - HảiPhòng - Quảng Ninh với những thuận lợi về giao thông và phát triểnkinh tế Hà Nội là đầu mối giao thông kinh tế quan trọng thuận tiện choviệc vận chuyển nguyên vật liệu, hàng hoá tiêu thụ trên thị trờng nội địa

và xuất nhập khẩu Hà Nội là khởi điểm cho các đờng giao thông huyếtmạch của cả nớc: quốc lộ 1 nối liền Bắc - Nam, đia qua các tỉnh miềnTrung, Tây Nguyên; quốc lộ 3 nối liền với Thái Nguyên và các tỉnh phíaTây bắc Hàng hoá xuất nhập khẩu đợc vận chuyển dễ dàng qua sân bayNội Bài hoặc vận chuyển ra cảng Hải Phòng qua quốc lộ 5 Ngoài ra,một thuận lợi không nhỏ của Hà Nội, đó là: thành phố nằm ở trung tâm

đồng bằng Bắc Bộ với diện tích rộng lớn, dân số đông tạo một thị tr ờngtiêu thụ quy mô lớn thuận tiện cho công tác vận chuyển và cung ứng

Về kinh tế xã hội, Hà Nội là chung tâm chính trị văn hoá, khoahọc kỹ thuật, trung tâm lớn về kinh tế, giao dịch quốc tế của cả nớc.Trong những năm gần đây thành phố là một trong những trung tâm kinh

tế năng động nhất của cả nớc: tốc độ tăng trởng GDP khá cao ( trungbình giai đoạn 1996-2000 là 10,6%/năm- cao hơn mức trung bình củacả nớc), giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 15,16%/ năm, th-

ơng mại- du lịch và các loại hình dịch vụ khác đạt tốc độ tăng trởng13,36%/ năm, kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn tăng trởng 14,91%/năm; thu nhập bình quân đầu ngời liên tục tăng với tốc độ trung bình15%/ năm Các chỉ tiêu kinh tế ổn định và tăng trởng khá (đặc biệt làtăng trởng thu nhập bình quân đầu ngời) trong những năm qua trên địa

Trang 24

bàn thành phố đã tạo ra một nền kinh tế năng động, tạo sức mua hànghoá lớn thúc đẩy hoạt động sản xuất và đầu t Ngoài ra, Hà Nội tậpchung nhiều cơ quan của Trung ơng, các tổng công ty lớn và các trờng

đại học lớn của cả nớc (đại học quốc gia Hà Nội, đại học Bách khoa HàNội ) tạo lên một trung tâm về văn hoá Hà Nội là thành phố có truyềnthống văn hoá lâu đời, có lịch sử 990 năm, có nhiều di tích lịch sử vănhoá lâu đời tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh doanh dịch

vụ du lịch

Về cơ sở hạ tầng, Hà Nội là một thành phố có cơ sở hạ tầng tơng

đối hoàn thiện Hệ thống mạng lới giao thông đợc nâng cấp và tu sửaliên tục, đặc biệt thành phố đợc sự u đãi rất lớn của chính phủ nhằmphát triển thủ đô thành trung tâm kinh tế - xã hội hàng đầu Trongnhững năm gần đây, Hà Nội đợc nhà nớc đầu t một số lợng lớn vốn đầu

t để phát triển cơ sở hạ tầng đô thị cũng nh phát triển kinh tế: năm 1997vốn đầu t của nhà nớc cho thành phố là 1827,2 tỷ đồng, năm 1998 là

1875 tỷ đồng, năm 1999 là 2020 tỷ đồng vốn đầu t này chủ yếu đợc sửdụng nâng cấp cơ sở hạ tầng đô thị, xây dựng các tuyến đờng nối HàNội với các trung tâm kinh tế khác bên cạnh đó nhà nớc còn đầu t xâydựng các công trình vui chơi giải trí trên địa bàn và u đãi về hành chínhcho thành phố trong quản lý đầu t trực tiếp nớc ngoài (cho phép thànhphố tự xây dựng danh mục thu hút FDI) Việc đầu t phát triển cơ sở hạtầng và u đãi của chính phủ đối với thành phố đã tạo điều kiện thuận lợicho Hà Nội mở rộng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài

Về đội ngũ lao động, Hà Nội có đội ngũ lao động lành nghề, cóbằng cấp và trình độ Thành phố tập chung nhiều trờng đại học lớn, có

uy tín, hàng năm sinh viên tốt nghiệp các trờng đại học đều muốn ở lạithành phố làm việc Ngoài ra, thành phố còn tập trung nhiêu tổng công

ty lớn, nhiều ngành công nghệ mũi nhọn của đất nớc (công nghệ thôngtin, công nghệ tin học, công nghệ phần mềm ) Vì vậy, ở Hà Nội tậptrung nhiều lao động lành nghề, kỹ thuật cao, tạo lên sức mạnh “chấtxám” của thành phố Lực lợng lao động nh vậy sẽ tạo điều kiện thuậnlợi cho các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài tuyển dụng nhằm đẩy nhanhtiến độ triển khai các dự án trên địa bàn

Ngoài những lợi thế trên Hà Nội còn có lợi thế về cung cấp cácdịch vụ kỹ thuật phụ trợ cho sản xuất kinh doanh nh: dịch vụ điện nớc,

điện thoại, dịch vụ vận chuyển, giao nhận các loại hình dịch vụ này

đang đợc thành phố đầu t cải tạo nhằm xây dựng hệ thống cung cấp dịch

vụ kỹ thuật ngày càng thuận tiện và hiện đại

2 Những bất lợi của Hà Nội

Theo quan điểm triết học duy vật biện chứng thì: trong một thểthống nhất luôn tồn tại hai mặt đối lập Vì vậy ngoài những lợi thế trên

Trang 25

Hà Nội cũng có không ít bất lợi khi thu hút vốn đầu t trực tiếp nớcngoài, đó là:

Hệ thống đờng xá còn nhiều hạn chế, thiếu hệ thống đờng vành

đai Một thực tế hiện nay ở Hà Nội, đờng xá đợc đầu t nâng cấp tu sửathờng xuyên nhng rất hẹp và nhanh xuống cấp Đờng xá hẹp gây nhiềuphiền hà: thờng xuyên tắc đờng, các phơng tiện giao thông cỡ lớn ít đợctham gia giao thông trong nội thành, vì vậy, sẽ gây khó khăn cho cácdonh nghiệp (với cùng một lợng hàng phải vận chuyển nhiều sẽ làmtăng chi phí vận chuyển, giá thành sản phẩm) Thực trạng đờng xá giaothông cũng cho thấy sự phối kết hợp giữa các cơ quan ban ngành củaThành phố không tốt: một con đờng vừa hoàn thành lại đào lên để lắp

đặt các hệ thống cung cấp điện, nớc, điện thoại, thoát nơc , khôngnhững mất mỹ quan của con đờng mà còn gây khó khăn cho các phơngtiện tham gia giao thông Thành phố thiếu hệ thống đờng vành đai, vìvậy để vận chuyển hàng hoá từ các khu công nghiệp, từ các doanhnghiệp đi tiêu thụ hoặc ra cảng biển Hải Phòng, cảng hàng không NộiBài đều phải đi qua thành phố (nội thành) trong khi đó, các phơng tiện

cỡ lớn (xe chở contener) chỉ đợc tham gia giao thông trong khoảng thờigian nhất định, do đó, gây khó khăn trong việc tập kết hàng hoá và vậnchuyển tới nơi tiêu thụ

Quy chế riêng về thủ đô mới đợc ban hành cha có pháp lệnh, luật

về thủ đô Đây cũng là một bất lợi cho Hà Nội trong thu hút vốn đầu ttrực tiếp nớc ngoài, bởi vì: một dự án đầu t vào thành phố sẽ có nhiềucấp can thiệp, tạo lên sự ràng buộc cứng nhắc trong khuôn khổ, tạo khókhăn không nhỏ cho các chủ đầu t khi tiến hành xây dựng dự án và xingiấy phép đầu t

Quy hoạch chi tiết của thành phố cha đợc thông qua gây khókhăn cho các chủ đầu t trong việc lựa chọn địa điểm đặt dự án và quymô xây dựng Bên cạnh đó, hệ thống cơ sở hạ tầng tuy đợc đầu t xâydựng nhng cha hoàn hảo, có nhiều dự án các chủ đầu t phải tự đầu t đểxây dựng cơ sở hạ tầng đến nơi đặt dự án, làm tăng chi phí triển khai dự

án, giảm lợi nhuận của cả đời dự án Việc cung cấp các dịch vụ phụ trợthời gian qua cũng còn nhiều tồn tại, đơn cử: năm 1999 công ty liêndoanh Orion - Hanel bị “cúp” điện tổng cộng 70 lần, năm 2000 số lần bịmất điện đột ngột, không đợc báo trớc có giảm đi còn 50 lần song cũnggây thiệt hại không nhỏ cho công ty

Chi phí lao động cao, theo quy định của chính phủ Việt Nam vềmức lơng tối thiểu tại doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thì: tại HàNội và thành phố Hồ Chí Minh áp dụng mức 45 USD/ tháng, trong khi

đó mức lơng tối thiểu ở các tỉnh khác là 40 USD/ tháng Mặt khác, domức sống của ngời dân Hà Nội hiện nay, mức lơng mà các doanhnghiệp có vốn đầu t nớc ngoài phải trả cho ngời lao động luôn lớn hơn

Trang 26

mức lơng tối thiểu Vì vậy, chi phí nhân công cao sẽ dẫn đến giá thànhsản phẩm cao làm giảm sức cạnh tranh của hàng hoá Về chi phí lao

động, Hà Nội không có lợi thế khi so sánh với các địa phơng khác

Ngoài ra, vị thế cũng là một bất lợi cho Hà Nội trong thu hút vốn

đầu t trực tiếp nớc ngoài Hà Nội nằm sâu trong nội địa, vì vậy, khi xuấtkhẩu hàng hoá các doanh nghiệp phải chịu chi phí vận chuyển đến cảngHải Phòng, các dự án thờng lựa chọn ở các tỉnh giáp Hà Nội mà không

đầu t vào trung tâm Với vị thế của Hà Nội chỉ thuận tiện cho phát triểndịch vụ

Tóm lại, Hà Nội có nhiều lợi thế nhng cũng không ít bất lợi khi

thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài Để mởi rộng thu hút vốn đầu t trực tiếpnớc ngoài vào địa bàn trong thời gian tới, Uỷ ban Nhân dân thành phố,các sở, ban, ngành cần phân tích kỹ lỡng những lợi thế và bất lợi của HàNội, từ đó đề ra những giải pháp cụ thể nhằm triệt để khai thác lợi thế,giảm thiểu bất lợi

II tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài tại hà nội giai đoạn 1989- 2000

1.Tình hình FDI tại hà nội giai đoạn 1989- 2000

1.1 Số lợng và quy mô dự án

Hà Nội với vai trò là thủ đô, trung tâm đầu não chính trị, trungtâm văn hoá, khoa học kỹ thuật, trung tâm lớn về kinh tế và giao dịchquốc tế của cả nớc, trong hơn 10 năm qua, kể từ khi ban hành luật đầu tnớc ngoài tại Việt Nam, Hà Nội luôn là một trong những thành phố

đứng đầu cả nớc về thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài Định ớng thu hút và sử dụng vốn đầu t nớc ngoài của đảng luôn đợc thànhphố vận dụng hợp lý trong từng thời kỳ Đến nay, Hà Nội đã mở rộngquan hệ hợp tác đầu t với 36 quốc gia và hàng trăm công ty tập đoàn lớntrên thế giới

h-Bảng 1: Tình hình đầu t nớc ngoài vào Hà Nội trong giai đoạn

% vốn thực hiện/ vốn đằng ký

Trang 27

(Nguồn: báo cáo tổng hợp - Sở kế hoạch và đầu t Hà Nội)

Giai đoạn 1989-1995,vốn đầu t đăng ký có xu hớng tăng liên tụctrong thời kỳ 1991-1995, tốc độ tăng trởng trung bình của thời kỳ này là60,1%, Năm 1991 vốn đầu t đăng ký giảm 57,18% so với năm 1990 cóthể lý giải bởi lý do sau: năm 1991 sự tan rã của hệ thống xã hội chủnghĩa ở Liên Xô và Đông âu (nớc chủ nhà của các nhà đầu t lớn tại HàNội giai đoạn đó), sự giao động tâm lý của các chủ đầu t về tơng lai và

đờng lối phát triển của Việt Nam trong bối cảnh sụp đổ của hệ thống xãhội chủ nghĩa Từ năm 1992, khi môi trờng đầu t ở Việt Nam nói chung

và Hà Nội nói riêng đã ổn định hơn, vốn đầu t liên tục tăng với tốc độ

Trang 28

khá Bình quân giai đoạn 1989 - 1995 vốn đầu t đăng ký thu hút đợc là

525, 04 triệu USD/ Năm

Giai đoạn 1996-2000, vốn đầu t đăng ký tăng trởng mạnh năm

1996 là 2641 triệu USD, tăng 2,49 lần so với năm 1995, những năm sau

này vốn đầu t đăng ký giảm liên tục, tốc độ giảm trung bình thời kỳ

1997 - 2000 là 52,87% Đặc biệt, năm 2000 vốn đầu t đăng ký giảm

mạnh (giảm 71,01% so với năm 1999) là năm có vốn đăng ký thấp nhất

kể từ năm 1990 đến nay Tuy vậy, tính cả giai đoạn 1996 - 2000, bình

quân mỗi năm thu hút đợc 929 triệu USD, cao hơn bình quân giai đoạn

1989-1995 là 76,94%

Xu hớng giảm đầu t nớc ngoài trong giai đoạn 1996 - 2000 ở Hà

Nội cũng là xu hớng của cả nớc Tính đến hết năm 1999 cả nớc thu hút

đợc 3398 dự án với tổng số vốn là 42345 triệu USD, trong đó có 2895

dự án đang hoạt động với số vốn là 36566 triệu USD

Bảng 3: Tình hình đầu t vào Việt Nam tính đến hết năm 2000

(đơn vị: triệu USD).

năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 VĐT 1528 1294 2036 2652 4075 6616 8258 4445 4830 3450 1902

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp- vụ quản lý dự án - Bộ kế hoạch và đầu t).

Nh vậy, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam có thể chia

thành hai thời kỳ: Thời kỳ 1990 - 1996, tốc độ đầu t trực tiếp nớc ngoài

vào Việt Nam tăng cao khoảng từ 50 - 60%; Thời kỳ 1996 - 2000 vốn

đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam có xu hớng giảm sút mạnh có

thể lý giải bởi các nguyên nhân sau: cuộc khủng hoảng ở khu vực châu

á- nớc chủ nhà của các chủ đầu t lớn ở Việt Nam, một số ngành kinh tế

ở Việt Nam đã bão hoà và do cạnh tranh giữa các nớc trong khu vực

trong thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài

Bảng 4 Quy mô trung bình của một dự án FDI tại Hà Nội trong giai

Nh vậy, giai đoạn 1992-1998 quy mô mỗi dự án khá lớn (trên 10

triệu USD), trong đó năm 1996 do quy mô dự án phát triển đô thị

Ciputra lớn (2,11 tỷ USD) làm cho quy mô bình quân mỗi dự án năm

1996 đạt lớn nhất: 58,69 triệu USD/ 1 dự án Hai năm đầu của giai đoạn

thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (năm 1989 và 1990), tuy vốn đầu t

đăng ký chỉ mang tính chất thăm dò nhng quy mô các dự án đạt mức

Ngày đăng: 12/04/2013, 21:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Đỗ Đức Bình, Giáo trình kinh doanh quốc tế, Nhà xuất bản giáo dôc, n¨m 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh doanh quốc tế
Nhà XB: Nhà xuất bản giáodôc
2. GS.TS. Tô Xuân Dân, Giáo trình kinh tế học quốc tế, Nhà xuất bản Thống kê, năm 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế học quốc tế
Nhà XB: Nhà xuất bảnThống kê
3. GS.TS. Tô Xuân Dân, TS. Nguyễn Thị Hờng, TS. Nguyễn Thờng Lạng, Giáo trình quản trị dự án đầu t quốc tế và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, Nhà xuất bản Thống kê, năm 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị dự án đầu t quốc tế và doanh nghiệp cóvốn đầu t nớc ngoài
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
4. TS. Vũ Chí Lộc, Giáo trình đầu t nớc ngoài, Nhà xuất bản Giáo dục, N¨m 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đầu t nớc ngoài
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
5. Võ Đại Lợc, Đầu t nớc ngoài và phát triển kinh tế, Nhà xuất bản Thống kê, năm 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu t nớc ngoài và phát triển kinh tế
Nhà XB: Nhà xuất bảnThống kê
6. PGS. TS. Võ Thanh Thu, Quản trị dự án đầu t trong nớc và quốc tế, Nhà xuất bản Thống kê, năm 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị dự án đầu t trong nớc và quốc tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
7. TS. Bùi Anh Tuấn, Tạo việc làm cho ngời lao động qua đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam, Nhà xuất bản Thống kê, Năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo việc làm cho ngời lao động qua đầu t trựctiếp nớc ngoài vào Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
8. Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, n¨m 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
9. Văn kiện đại hội Đảng Thành phố Hà Nội lần thứ XIII, Nhà xuất bản Hà Nội, năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội Đảng Thành phố Hà Nội lần thứ XIII
Nhà XB: Nhà xuất bảnHà Nội
10. Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội- Hà Nội tiềm năng và cơ hộiđầu t nớc ngoài, Nhà xuất bản Hà Nội, năm 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội- Hà Nội tiềm năng và cơ hội"đầu t nớc ngoài
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội
11. Viện nghiên cứu thế giới, Việt Nam chính sách thơng mại và đầu t, Nhà xuất bản thế giới, năm 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam chính sách thơng mại và đầu t
Nhà XB: Nhà xuất bản thế giới
20. Tài liệu của “ Hội thảo về xúc tiến và triển khai dự án đầu t nớc ngoài cho các tỉnh phía Bắc tại Hà Nội” ESCAP/Bộ Kế hoạch và Đầu t/ Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội- 03/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo về xúc tiến và triển khai dự án đầu t nớcngoài cho các tỉnh phía Bắc tại Hà Nội
12. Vũ Văn Lý, Báo Đầu t số 44 (684) ra ngày 12/4/2001- Thu hútđầu t trực tiếp nớc ngoài vào Hà Nội: Cần những giải pháp mạnh Khác
13. Nguyễn Thu Thuỷ, Tạp chí Kinh tế và Phát triển số 31 tháng 7- 8/1999, Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hà Nội: thách thức và giải pháp Khác
14. Phạm Mạnh Dũng, Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 7/2000, Những nội dung chủ yếu của luật sửa đổi, bổ xung một số điều của luật đầu t nớc ngoài năm 2000 Khác
15. Nguyễn Thu Thuỷ, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 258, tháng 11/2000, Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hà Nội: thách thức và giải pháp Khác
16. Lê Minh Tuấn, Tạp chí tài chính số 7/2000, Luật sửa đổi, bổ sung luật đầu t nớc ngoài năm 2000 Khác
18. Báo cáo tổng kết, Phòng đầu t nớc ngoài và Quản lý dự án, Sở Kế hoạch và Đầu t Hà Nội, Năm 1998, 1999, 2000 Khác
19. Đánh giá kết quả đầu t trực tiếp nớc ngoài của Hà Nội (1989- 2000), Sở Kế hoạch và Đầu t Hà Nội - 03/2001 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.Tình hình FDI tại hà nội giai đoạn 1989-2000 1.1. Số lợng và quy mô dự án - Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà nội: Thực trạng và giải pháp
1. Tình hình FDI tại hà nội giai đoạn 1989-2000 1.1. Số lợng và quy mô dự án (Trang 31)
Bảng 1: Tình hình đầu t nớc ngoài vào Hà Nội trong giai đoạn 1989- 1989-2000. - Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà nội: Thực trạng và giải pháp
Bảng 1 Tình hình đầu t nớc ngoài vào Hà Nội trong giai đoạn 1989- 1989-2000 (Trang 31)
Bảng 2: Tăng trởng của vốn đầut đăng ký giai đoạn 1989-2000 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà nội: Thực trạng và giải pháp
Bảng 2 Tăng trởng của vốn đầut đăng ký giai đoạn 1989-2000 (Trang 32)
Bảng 2: Tăng trởng của vốn đầu t đăng ký giai đoạn 1989-2000 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà nội: Thực trạng và giải pháp
Bảng 2 Tăng trởng của vốn đầu t đăng ký giai đoạn 1989-2000 (Trang 32)
Bảng 7: Cơ cấu đầut trực tiếp nớc ngòai phân theo các tỉnh, thành phố - Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà nội: Thực trạng và giải pháp
Bảng 7 Cơ cấu đầut trực tiếp nớc ngòai phân theo các tỉnh, thành phố (Trang 36)
Bảng 6: Tỷ trọng đầut trực tiếp nớc ngoài của Hà Nội so với cả n- - Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà nội: Thực trạng và giải pháp
Bảng 6 Tỷ trọng đầut trực tiếp nớc ngoài của Hà Nội so với cả n- (Trang 36)
Bảng 7: Cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngòai phân theo các tỉnh, thành phố - Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà nội: Thực trạng và giải pháp
Bảng 7 Cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngòai phân theo các tỉnh, thành phố (Trang 36)
Bảng 6: Tỷ trọng đầu t trực tiếp nớc ngoài của Hà Nội so với          cả n- - Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà nội: Thực trạng và giải pháp
Bảng 6 Tỷ trọng đầu t trực tiếp nớc ngoài của Hà Nội so với cả n- (Trang 36)
Bảng 8: Cơ cấu đầut trực tiếp nớc ngoài tại hà nội giai đoạn - Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà nội: Thực trạng và giải pháp
Bảng 8 Cơ cấu đầut trực tiếp nớc ngoài tại hà nội giai đoạn (Trang 37)
Bảng 8: Cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoài tại hà nội giai đoạn - Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà nội: Thực trạng và giải pháp
Bảng 8 Cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoài tại hà nội giai đoạn (Trang 37)
Tình hình đầut vào lĩnh vực tài chính- ngân hàng còn thấp, điều này phần nào thể hiện sự kém hấp dẫn của lĩnh vực này - Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà nội: Thực trạng và giải pháp
nh hình đầut vào lĩnh vực tài chính- ngân hàng còn thấp, điều này phần nào thể hiện sự kém hấp dẫn của lĩnh vực này (Trang 38)
1.3. Hình thức đầu t - Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà nội: Thực trạng và giải pháp
1.3. Hình thức đầu t (Trang 38)
Bảng11: Sự tăng trởng của lực lợng lao động tại khu vực có vốn đầut n- - Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà nội: Thực trạng và giải pháp
Bảng 11 Sự tăng trởng của lực lợng lao động tại khu vực có vốn đầut n- (Trang 41)
Bảng 12: Doanh thu của các doanh nghiệp có vốn đầut nớc ngoài tại hà - Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà nội: Thực trạng và giải pháp
Bảng 12 Doanh thu của các doanh nghiệp có vốn đầut nớc ngoài tại hà (Trang 43)
Bảng 12: Doanh thu của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại  hà - Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà nội: Thực trạng và giải pháp
Bảng 12 Doanh thu của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại hà (Trang 43)
Bảng 14: Cơ cấu phân bổ vốn đầut trực tiếp nớc ngoài tại Hàn ội đến năm 2010 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà nội: Thực trạng và giải pháp
Bảng 14 Cơ cấu phân bổ vốn đầut trực tiếp nớc ngoài tại Hàn ội đến năm 2010 (Trang 55)
3. Phơng hớng thu hút vốn đầut trực tiếp nớc ngoài - Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà nội: Thực trạng và giải pháp
3. Phơng hớng thu hút vốn đầut trực tiếp nớc ngoài (Trang 55)
Bảng 14: Cơ cấu phân bổ vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hà nội đến - Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà nội: Thực trạng và giải pháp
Bảng 14 Cơ cấu phân bổ vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hà nội đến (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w