Những lợi thế và bất lợi của hà nội trong thu hút đầut trực tiếp nớc

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà nội: Thực trạng và giải pháp (Trang 27 - 31)

tại hà nội giai đoạn 1989 đến nay

I. những lợi thế và bất lợi của hà nội trong thu hút đầu ttrực tiếp nớc ngoài. trực tiếp nớc ngoài.

Theo mô hình SWOT, trong hoạt động kinh doanh quốc tế các chủ thể cần tiến hành phân tích môi trờng bên ngoài và môi trờng bên trong trớc khi đa ra chiến lợc kinh doanh. Khi phân tích môi trờng bên ngoài chúng ta sẽ chỉ ra cơ hội và thách thức khi tham gia kinh doanh quốc tế trên thị trờng đó. Phân tích môi trờng bên trong sẽ chỉ ra mặt mạnh , mặt yếu của tổ chức, từ đó đề ra chiến lợc và các biện pháp nhằm phát huy mặt mạnh, giảm thiểu mặt yếu, tận dụng những cơ hội trên thị trờng, đẩy lùi các thách thức và rủi ro. Hà Nội là thủ đô của cả nớc là một thủ đô của cả nớc, là một thành phố lớn, tuy nhiên ở thời điểm hiện nay, thành phố có nhiều lợi thế nhng cũng có không ít bất lợi trong thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.

1. Những lợi thế của Hà Nội

Xuất phát từ đặc điểm và vị thế hiện nay của Hà Nội, chúng ta có thể thấy Hà Nội có những lợi thế sau:

Về địa lý, Hà Nội nằm trong tam giác phát triển Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh với những thuận lợi về giao thông và phát triển kinh tế. Hà Nội là đầu mối giao thông kinh tế quan trọng thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên vật liệu, hàng hoá tiêu thụ trên thị trờng nội địa và xuất nhập khẩu. Hà Nội là khởi điểm cho các đờng giao thông huyết mạch của cả nớc: quốc lộ 1 nối liền Bắc - Nam, đia qua các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên; quốc lộ 3 nối liền với Thái Nguyên và các tỉnh phía Tây bắc. Hàng hoá xuất nhập khẩu đợc vận chuyển dễ dàng qua sân bay Nội Bài hoặc vận chuyển ra cảng Hải Phòng qua quốc lộ 5. Ngoài ra, một thuận lợi không nhỏ của Hà Nội, đó là: thành phố nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ với diện tích rộng lớn, dân số đông tạo một thị trờng tiêu thụ quy mô lớn thuận tiện cho công tác vận chuyển và cung ứng.

Về kinh tế xã hội, Hà Nội là chung tâm chính trị văn hoá, khoa học kỹ thuật, trung tâm lớn về kinh tế, giao dịch quốc tế của cả nớc. Trong những năm gần đây thành phố là một trong những trung tâm kinh

tế năng động nhất của cả nớc: tốc độ tăng trởng GDP khá cao ( trung bình giai đoạn 1996-2000 là 10,6%/năm- cao hơn mức trung bình của cả nớc), giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 15,16%/ năm, th- ơng mại- du lịch và các loại hình dịch vụ khác đạt tốc độ tăng trởng 13,36%/ năm, kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn tăng trởng 14,91%/ năm; thu nhập bình quân đầu ngời liên tục tăng với tốc độ trung bình 15%/ năm. Các chỉ tiêu kinh tế ổn định và tăng trởng khá (đặc biệt là tăng trởng thu nhập bình quân đầu ngời) trong những năm qua trên địa bàn thành phố đã tạo ra một nền kinh tế năng động, tạo sức mua hàng hoá lớn thúc đẩy hoạt động sản xuất và đầu t. Ngoài ra, Hà Nội tập chung nhiều cơ quan của Trung ơng, các tổng công ty lớn và các trờng đại học lớn của cả nớc (đại học quốc gia Hà Nội, đại học Bách khoa Hà Nội...) tạo lên một trung tâm về văn hoá. Hà Nội là thành phố có truyền thống văn hoá lâu đời, có lịch sử 990 năm, có nhiều di tích lịch sử văn hoá lâu đời tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh doanh dịch vụ du lịch.

Về cơ sở hạ tầng, Hà Nội là một thành phố có cơ sở hạ tầng tơng đối hoàn thiện. Hệ thống mạng lới giao thông đợc nâng cấp và tu sửa liên tục, đặc biệt thành phố đợc sự u đãi rất lớn của chính phủ nhằm phát triển thủ đô thành trung tâm kinh tế - xã hội hàng đầu. Trong những năm gần đây, Hà Nội đợc nhà nớc đầu t một số lợng lớn vốn đầu t để phát triển cơ sở hạ tầng đô thị cũng nh phát triển kinh tế: năm 1997 vốn đầu t của nhà nớc cho thành phố là 1827,2 tỷ đồng, năm 1998 là 1875 tỷ đồng, năm 1999 là 2020 tỷ đồng vốn đầu t này chủ yếu đợc sử dụng nâng cấp cơ sở hạ tầng đô thị, xây dựng các tuyến đờng nối Hà Nội với các trung tâm kinh tế khác bên cạnh đó nhà nớc còn đầu t xây dựng các công trình vui chơi giải trí trên địa bàn và u đãi về hành chính cho thành phố trong quản lý đầu t trực tiếp nớc ngoài (cho phép thành phố tự xây dựng danh mục thu hút FDI). Việc đầu t phát triển cơ sở hạ tầng và u đãi của chính phủ đối với thành phố đã tạo điều kiện thuận lợi cho Hà Nội mở rộng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Về đội ngũ lao động, Hà Nội có đội ngũ lao động lành nghề, có bằng cấp và trình độ. Thành phố tập chung nhiều trờng đại học lớn, có uy tín, hàng năm sinh viên tốt nghiệp các trờng đại học đều muốn ở lại

ty lớn, nhiều ngành công nghệ mũi nhọn của đất nớc (công nghệ thông tin, công nghệ tin học, công nghệ phần mềm...). Vì vậy, ở Hà Nội tập trung nhiều lao động lành nghề, kỹ thuật cao, tạo lên sức mạnh “chất xám” của thành phố. Lực lợng lao động nh vậy sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài tuyển dụng nhằm đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án trên địa bàn.

Ngoài những lợi thế trên Hà Nội còn có lợi thế về cung cấp các dịch vụ kỹ thuật phụ trợ cho sản xuất kinh doanh nh: dịch vụ điện nớc, điện thoại, dịch vụ vận chuyển, giao nhận... các loại hình dịch vụ này đang đợc thành phố đầu t cải tạo nhằm xây dựng hệ thống cung cấp dịch vụ kỹ thuật ngày càng thuận tiện và hiện đại.

2. Những bất lợi của Hà Nội

Theo quan điểm triết học duy vật biện chứng thì: trong một thể thống nhất luôn tồn tại hai mặt đối lập. Vì vậy ngoài những lợi thế trên Hà Nội cũng có không ít bất lợi khi thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, đó là:

Hệ thống đờng xá còn nhiều hạn chế, thiếu hệ thống đờng vành đai. Một thực tế hiện nay ở Hà Nội, đờng xá đợc đầu t nâng cấp tu sửa thờng xuyên nhng rất hẹp và nhanh xuống cấp. Đờng xá hẹp gây nhiều phiền hà: thờng xuyên tắc đờng, các phơng tiện giao thông cỡ lớn ít đợc tham gia giao thông trong nội thành, vì vậy, sẽ gây khó khăn cho các donh nghiệp (với cùng một lợng hàng phải vận chuyển nhiều sẽ làm tăng chi phí vận chuyển, giá thành sản phẩm). Thực trạng đờng xá giao thông cũng cho thấy sự phối kết hợp giữa các cơ quan ban ngành của Thành phố không tốt: một con đờng vừa hoàn thành lại đào lên để lắp đặt các hệ thống cung cấp điện, nớc, điện thoại, thoát nơc..., không những mất mỹ quan của con đờng mà còn gây khó khăn cho các phơng tiện tham gia giao thông. Thành phố thiếu hệ thống đờng vành đai, vì vậy để vận chuyển hàng hoá từ các khu công nghiệp, từ các doanh nghiệp đi tiêu thụ hoặc ra cảng biển Hải Phòng, cảng hàng không Nội Bài đều phải đi qua thành phố (nội thành) trong khi đó, các phơng tiện cỡ lớn (xe chở contener) chỉ đợc tham gia giao thông trong khoảng thời gian nhất định, do đó, gây khó khăn trong việc tập kết hàng hoá và vận chuyển tới nơi tiêu thụ.

Quy chế riêng về thủ đô mới đợc ban hành cha có pháp lệnh, luật về thủ đô. Đây cũng là một bất lợi cho Hà Nội trong thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, bởi vì: một dự án đầu t vào thành phố sẽ có nhiều cấp can thiệp, tạo lên sự ràng buộc cứng nhắc trong khuôn khổ, tạo khó khăn không nhỏ cho các chủ đầu t khi tiến hành xây dựng dự án và xin giấy phép đầu t.

Quy hoạch chi tiết của thành phố cha đợc thông qua gây khó khăn cho các chủ đầu t trong việc lựa chọn địa điểm đặt dự án và quy mô xây dựng. Bên cạnh đó, hệ thống cơ sở hạ tầng tuy đợc đầu t xây dựng nhng cha hoàn hảo, có nhiều dự án các chủ đầu t phải tự đầu t để xây dựng cơ sở hạ tầng đến nơi đặt dự án, làm tăng chi phí triển khai dự án, giảm lợi nhuận của cả đời dự án. Việc cung cấp các dịch vụ phụ trợ thời gian qua cũng còn nhiều tồn tại, đơn cử: năm 1999 công ty liên doanh Orion - Hanel bị “cúp” điện tổng cộng 70 lần, năm 2000 số lần bị mất điện đột ngột, không đợc báo trớc có giảm đi còn 50 lần song cũng gây thiệt hại không nhỏ cho công ty.

Chi phí lao động cao, theo quy định của chính phủ Việt Nam về mức lơng tối thiểu tại doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thì: tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh áp dụng mức 45 USD/ tháng, trong khi đó mức lơng tối thiểu ở các tỉnh khác là 40 USD/ tháng. Mặt khác, do mức sống của ngời dân Hà Nội hiện nay, mức lơng mà các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài phải trả cho ngời lao động luôn lớn hơn mức lơng tối thiểu. Vì vậy, chi phí nhân công cao sẽ dẫn đến giá thành sản phẩm cao làm giảm sức cạnh tranh của hàng hoá. Về chi phí lao động, Hà Nội không có lợi thế khi so sánh với các địa phơng khác.

Ngoài ra, vị thế cũng là một bất lợi cho Hà Nội trong thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Hà Nội nằm sâu trong nội địa, vì vậy, khi xuất khẩu hàng hoá các doanh nghiệp phải chịu chi phí vận chuyển đến cảng Hải Phòng, các dự án thờng lựa chọn ở các tỉnh giáp Hà Nội mà không đầu t vào trung tâm. Với vị thế của Hà Nội chỉ thuận tiện cho phát triển dịch vụ.

Tóm lại, Hà Nội có nhiều lợi thế nhng cũng không ít bất lợi khi

thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài. Để mởi rộng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào địa bàn trong thời gian tới, Uỷ ban Nhân dân thành phố,

các sở, ban, ngành cần phân tích kỹ lỡng những lợi thế và bất lợi của Hà Nội, từ đó đề ra những giải pháp cụ thể nhằm triệt để khai thác lợi thế, giảm thiểu bất lợi.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà nội: Thực trạng và giải pháp (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w