I. phơng hớng thu hút đầut trực tiếp nớc ngoài vào hà nội đến năm
3. Phơng hớng thu hút vốn đầut trực tiếp nớc ngoài
Bên cạnh những tiến bộ đạt đợc, công tác đầu t thực tế còn cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển ngày càng cao của thủ đô, mũi nhọn trong các lĩnh vực đầu t nớc ngoài cha đợc phát triển rõ nét. Các hoạt động nh: xuất nhập khẩu, hợp tác đầu t, du lịch, tiếp nhận viện trợ,...vẫn
còn tình trạng manh múm, cha thực sự là động lực quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội của thủ đô. Do đó, trong công tác chỉ đạo, điều hành hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài hiện nay, Đảng bộ thành phố hớng vào những vấn đề trọng tâm sau:
3.1. Thành phố phải hoàn thiện chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch sử dụng đất để có căn cứ chủ động trong xây dựng kế hoạch và các dự án thu hút vốn đầu t và tại trợ nớc ngoài, đẩy mạnh xuất nhập khẩu hàng hoá hàng năm
Trớc đây, chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội trong các niên độ để làm cơ sở cho việc chủ động xây dựng các dự án kêu gọi đầu t tài trợ nớc ngoài cha đợc hoạch định rõ ràng, nên phần lớn các dự án đợc triển khai do các nhà đầu t đề xuất, còn quy hoạch mặt bằng toàn thành phố và chi tiết các khu vực thì lại triển khai sau khi có đề xuất đó. Bởi vậy, những cơ quan tham mu của thành phố thờng phải chạy theo để thực hiện dự định của các nhà đầu t. Tình trạng đó hiện nay tuy đã từng bớc đợc chấn chỉnh nhng thành phố vẫn cần thiết phải tiếp tục hoàn thiện chiến lợc phát triển trung về kinh tế - xã hội trong các giai đoạn 5 năm đến năm 2010 và quy hoạch sử dụng đất thì mới có thể thực sự trong việc chuẩn bị mặt bằng, cung ứng các dịch vụ hạ tầng kỹ thuật, chuẩn bị cán bộ, huy động vốn đối ứng và sử lý các vấn đề kinh tế - xã hội có liên quan đến tổ chức triển khai dự án có vốn đầu t nớc ngoài.
3.2. Công tác quản lý nhà nớc đối với hoạt động xuất nhập khẩu, đầu t và tiếp nhận tài trợ từ nớc ngoài trên địa bàn thành phố phải có một cơ chế điều hành đảm bảo tính tập trung, thống nhất
Tình trạnh hoạt động xuất khẩu, đầu t và tiếp nhận tài trợ nớc ngoài trên địa bàn thành phố phân tán, không tập trung theo một định h- ớng và mục tiêu thống nhất đang là vấn đề phức tạp, liên quan đến trách nhiệm chỉ đạo nhiều ngành, nhiều cấp từng trung ơng đến địa phơng. Do đó, cần phải có một cơ chế điều hành rõ ràng đảm bảo cho sự thống nhất hành động trong chỉ đạo điều hành giữa các cơ quan ở trung ơng và Thành phố, giữa các cơ quan quản lý nhà nớc ở các lĩnh vực.
Các đơn vị kinh tế đóng trên địa bàn phải quán triệt những chơng trình mục tiêu, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm của Thành
thực hiện các nhiệm vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, triển khai các dự án đầu t trực tiếp nhận viện trợ từ nớc ngoài, mặt khác, tạo điều kiện cho công tác quản lý của Thành phố chặt chẽ và xây dựng đợc kế hoạch đầu t phát triển vững chắc, sát với yêu cầu của công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở thủ đô trong những năm tới.
3.3. cải cách các thủ tục hành chính, hình thành cơ chế, chính sách đồng bộ nhằm phát huy tiềm năng hỗ trợ và khuyết khích các thành phần kinh tế tham gia vào các lĩnh vực kinh tế đối ngoại
Mặc dù Thành phố đã có những đổi mới bớc đầu theo tinh thần nghị quyết 38/CP nhng các thủ tục hành chính để triển khai một dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài vẫn còn rờm rà, qua nhiều khâu, làm phí tổn nhiều thời gian công sức của nhà đầu t và giảm sức hấp dẫn của môi tr- ờng đầu t. Khi nhợc điểm này đợc phát hiện thì sự khắc phục chậm và kém hiệu quả. Bên cạnh đó, các chính sách phát huy năng lực của đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm ở các cấp, các ngành trên địa bàn cha đợc cụ thể hoá. Nhng vấn đề này nếu không đợc quan tâm giải quyết tốt cũng gây trở ngại không ít đến môi trờng đầu t, làm tăng thêm những rủi ro, hạn chế trong quá trình hợp tác đầu t, kinh doanh đối với các đối tác nớc ngoài.
3.4. xây dựng các biện pháp, chính sách cụ thể để từng bớc đào tạo, đào tạo lại đội ngũ công chức, viên chức làm công tác kinh tế đối ngoại; nâng cao năng lực xây dựng tổ chức và thực hiện dự án hợp tác đầu t kinh doanh với nớc ngoài ở các cấp, các ngành có liên quan của thành phố