I. phơng hớng thu hút đầut trực tiếp nớc ngoài vào hà nội đến năm
1. Quan điểm thu hút đầut trực tiếp nớc ngoài
Thành phố Hà Nội là địa bàn có nhiều khả năng, lợi thế lớn để phát huy các nguồn lực để phát triển kinh tế, là nơi tập chung các ngành nghề, các đầu mối giao thông, các cơ quan nghiên cứu khoa học và nguồn nhân lực. Hà Nội có vai trò quan trọng trong chiến lợc phát triển vùng tam giác kinh tế vùng đồng bằng Bắc Bộ (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh) và chiến lợc phát triển kinh tế của cả nớc. Thành phố đang trong quá trình cải tạo và xây dựng các khu đô thị, khu công nghiệp mới. Một số lĩnh vực kinh doanh dịch vụ nh: du lịch, thị trờng chứng khoán, tiền tệ, môi giới, giao dịch thơng mại, t vấn đầu t, tài chính,... có khả năng phát triển mạnh. Tuy nhiên, nhiều tiềm năng về lao động, đất đai cha đợc khai thác triệt để, nhất là khu vực ngoại thành. Vì vậy, trong thời gian tới Thành phố cần có kế hoạch thu hút và phân bổ vốn FDI nhằm khai thác triệt để tiềm năng về đất đai, lao động và những lợi thế sẵn có của Hà Nội.
Để phát huy tiềm năng, Thành phố cần có một nguồn vốn rất lớn mà nếu chỉ huy động nguồn vốn trong nớc thì cha đủ, phải có các nguồn vốn hỗ trợ từ bên ngoài, trong đó có đầu t trực tiếp nớc ngoài. Trong giai đoạn từ nay đến năm 2010, đối với Thành phố Hà Nội việc huy động vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vẫn là một động lực quan trọng để đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, tạo đà cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá thủ đô trong thế kỷ XXI. Công tác tiếp nhận vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài rất phức tạp, đa dạng và liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp, đòi hỏi Thành phố phải có các bớc đi thích hợp trong từng giai đoạn. Đồng thời phải có sự lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ của Đảng bộ, Thành phố, tạo lên sự thống nhất trong hành động của các cấp uỷ, chính quyền và đơn vị. Bên cạnh đó, Thành phố cần phát huy nội lực của mình thông qua việc huy động các nguồn vốn d thừa trên địa bàn nhằm tăng cờng liên doanh và hợp tác đầu t với nớc ngoài.
Từ quan điểm “coi vốn đầu t trong nớc là quyết định, vốn bên ngoài là quan trọng” đến “phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, cần kiệm để công nghiệp hoá - hiện đại hoá” là một bớc tiến lớn trong đờng lối chỉ đạo phát triển kinh tế của Đảng và nhà nớc ta. Khi tiến hành khai thác và sử dụng nguồn vốn đầu t nớc ngoài, chúng ta cần có những nhìn nhận đúng về nguồn vốn này, đặc biệt cần xem xét vai trò và ảnh hởng của nó đối với nền kinh tế nớc ta nói chung và Hà Nội nói riêng. Nh chúng ta đã biết, FDI cũng nh ODA đều là nguồn tài chính từ bên ngoài, là ngoại lực. Nhng rõ ràng, FDI khác ODA ở điểm là không gây ra tình trạng nợ nần cho thế hệ mai sau và việc tiếp nhận FDI của nớc nhận đầu t không bị bất kỳ một điều kiện nào về chính trị ràng buộc.