Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hải dương- thực trạng và giải pháp
Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Dơng Mục lục Mục lục 1 Lời mở đầu 3 Chơng I 4 Một số vấn đề lý luận thực tiễn về đầu t trực tiếp nớc ngoài 4 I- Lý luận về đầu t trực tiếp nớc ngoài 4 1. Khái niệm Đầu t trực tiếp nớc ngoài .4 2. Cơ sở kinh tế học của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài .5 Những cản trở đối với việc bán Lixăng .14 4. Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài .19 5. Vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với nớc nhận đầu t 22 II- Kinh nghiệm thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của các nớc trên thế giới30 1. Kinh nghiệm thu hút và sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của Trung Quốc .30 2. Kinh nghiệm thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của các nớc ASEAN .33 Chơng II .37 Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Dơng 37 I- Khái quát tình hình Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam (1991- 2001) .37 1. Khái quát tình hình Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam (1991-2001) .37 2. Một số nhận xét về tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam thời gian qua 41 II. Môi trờng đầu t tại Hải Dơng .42 1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên .42 2. Cơ sở hạ tầng .43 3. Môi trờng pháp lý cho hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài 46 III. Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Dơng (1991 - 2002) 53 1. Tình hình cấp giấy phép và thực hiện các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài 53 2. Cơ cấu ngành của các dự đầu t trực tiếp nớc ngoài .56 3. Các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài 59 4. Các đối tác đầu t trực tiếp nớc ngoài. .61 5. Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài các khu công nghiệp, khu chế xuất. .61 III. Đánh giá tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Dơng .64 1. Những thành tựu đạt đợc .64 Chơng III .73 Một số giải pháp nhằm tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải dơng .73 Nguyễn Đức Dơng - KTĐT 41A 1 Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Dơng I. Sự cần thiết của việc tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Dơng 73 1. Những cơ hội và thách thức đối với Hải Dơng trong việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài 74 2. Nhu cầu và định hớng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của Hải D- ơng .76 3. Những hạn chế tồn tại của việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài .77 II. Một số giải pháp đề xuất 83 1. Những giải pháp từ phía Nhà nớc .84 2. Những giải pháp từ phía thành phố Hải Dơng 86 Kết luận .94 Nguyễn Đức Dơng - KTĐT 41A 2 Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Dơng Lời mở đầu Với những điều kiện tự nhiên và cơ sở hạ tầng thuận lợi thành phố Hải Dơng đợc coi là một vùng kinh tế phát triển của cả nớc. Sự phát triển kinh tế của thành phố sẽ góp phần tạo động lực và hỗ trợ sự phát triển của các địa ph- ơng khác trong vùng và trong cả nớc. Có ý kiến cho rằng "Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Dơng vẫn cha thực sự có hiệu quả". Đề tài "Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Dơng - thực trạng và giải pháp" đợc thực hiện nhằm làm rõ những căn cứ cho nhận định đó và đề xuất một số giải pháp tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Dơng. Trong quá trình thực hiện luận văn, có 3 nguyên tắc đợc tuân thủ chặt chẽ, đó là phải đảm bảo tính khoa học, tính hệ thống và tính logic giữa các nội dung đề tài. Với mục đích và nguyên tắc nêu trên, luận văn đợc kết cấu thành ba chơng: Chơng I: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về đầu t trực tiếp nớc ngoài. Chơng II: Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Hải Dơng Chơng III: Một số giải pháp đề xuất nhằm tăng cờg thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Dơng. Luận văn sẽ không thể hoàn thành nếu thiếu sự hớng dẫn, chỉ bảo tận tình của Thạc sĩ Từ Quang Phơng. Xin chân thành cảm ơn thầy giáo. Trân trọng cảm ơn các Bác các anh các chị tại phòng Tài chính đầu t - Sở tài chỉnh Hải Dơng, sở kế hoạch và đầu t Hải Dơng đã giúp đỡ em để hoàn thành tốt đề tài này. Hải Dơng ngày tháng năm 2003 Sinh viên thực hiện Nguyễn Đức Dơng Nguyễn Đức Dơng - KTĐT 41A 3 Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Dơng Chơng I Một số vấn đề lý luận thực tiễn về đầu t trực tiếp nớc ngoài I- Lý luận về đầu t trực tiếp nớc ngoài. 1. Khái niệm Đầu t trực tiếp nớc ngoài Đầu t là sự hy sinh những nguồn lực hiện tại để tiến hành một số hoạt động nhất định nhằm thu đợc lợi ích trong tơng lai lớn hơn chi phí đã bỏ ra ở hiện tại. Do đặc tính tạo ra lợi ích lớn hơn chi phí, đầu t là một trong những nhân tố quan trọng nhất quyết định sự tăng trởng và phát triển của mỗi quốc gia, của từng doanh nghiệp. Với vai trò đó, hoạt động đầu t đã diễn ra rất mạnh mẽ, nó vợt ra khỏi phạm vi quốc gia và trở thành một nội dung cơ bản trong các quan hệ kinh tế quốc tế. Đầu t nớc ngoài là hoạt động đầu t trong đó có sự di chuyển nguồn lực (vốn, công nghệ, kĩ năng quản lý .) từ nớc này sang nớc khác nhằm thu đợc những lợi ích trên phạm vi toàn cầu. Các quan hệ quốc tế về đầu t chỉ mới xuất hiện từ thế kỷ XIX cùng với quá trình chuyển biến từ chủ nghĩa t bản tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa t bản độc quyền. V.I.Lênin đã chỉ ra rằng: "điểm điển hình của chủ nghĩa t bản cũ, trong đó tự do cạnh tranh hoàn toàn thống trị là việc xuất khẩu hàng hoá. Điểm điển hình của chủ nghĩa t bản mới, trong đó các tổ chức độc quyền thống trị là việc xuất khẩu t bản". Theo Lênin, xuất khẩu t bản có 2 hình thức: Xuất khẩu t bản cho vay và xuất khẩu t bản hoạt động. Xuất khẩu t bản cho vay là hình thức chính phủ hoặc t nhân một nớc cho chính phủ hoặc t nhân một nớc khác vay vốn. Xuất khẩu t bản hoạt động là hình thức đem t bản ra nớc ngoài để xây dựng các xí nghiệp, tiến hành sản xuất ra giá trị hàng hoá, trong đó có giá trị thặng d tại n- ớc nhập khẩu. Nguyễn Đức Dơng - KTĐT 41A 4 Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Dơng Hiện nay, đầu t nớc ngoài bao gồm 4 hình thức: + Viện trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance) gọi tắt là ODA. + Tín dụng thơng mại. + Đầu t vào cổ phiếu trái phiếu của nớc ngoài (Foreign Portfolio Investment) gọi tắt là FPI. + Đầu t trực tiếp nớc ngoài (Foerign Direct Investment) gọi tắt là FDI. Đầu t trực tiếp nớc ngoài là việc nhà đầu t nớc ngoài bỏ vốn để thiết lập cơ sở sản xuất kinh doanh ở nớc tiếp nhận đầu t và tiến hành quản lý, điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh đó nhằm mục đích thu lợi nhuận. Nh vậy, khái niệm xuất khẩu t bản hoạt động mà Lênin đa ra trớc đây và khái niệm đầu t trực tiếp nớc ngoài thực chất là một. Theo luật đầu t nớc ngoài: "Đầu t trực tiếp nớc ngoài là việc nhà đầu t nớc ngoài đa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu t theo quy định của luật này." 2. Cơ sở kinh tế học của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài. Trên đây là một số khái niệm về đầu t trực tiếp nớc ngoài, vấn đề đặt ra là cần làm sáng tỏ cơ sở kinh tế học của đầu t trực tiếp nớc ngoài nghĩa là đa ra những giải thích thuyết phục cho câu hỏi "Tại sao các nhà đầu t lại tiến hành đầu t trực tiếp nớc ngoài"?. Để thực hiện nhiệm vụ đó, cách tốt nhất là đứng ở trên quan điểm của nhà đầu t để tìm hiểu nhu cầu và hành vi của họ. Trong thực tế, chủ thể của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài có thể là 1 hoặc một nhóm các nhà đầu t hoặc là một doanh nghiệp. Khi một doanh nghiệp tiến hành đầu t trực tiếp nớc ngoài, doanh nghiệp đó sẽ trở thành một công ty đa quốc gia. Các công ty đa quốc gia là lực lợng cơ bản nhất trong hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài trên thế giới. Vì vậy, phần này sẽ phân tích hành Nguyễn Đức Dơng - KTĐT 41A 5 Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Dơng vi đầu t của các công ty đa quốc gia. Một phần trong các nội dung phân tích đó sẽ có thể áp dụng đối với các nhà đầu t không phải là doanh nghiệp. Các công ty đa quốc gia tiến hành đầu t trực tiếp nớc ngoài theo hai hình thức: đầu t trực tiếp nớc ngoài theo chiều ngang (Horizontal FDI) và đầu t trực tiếp nớc ngoài theo chiều dọc (Vertical FDI). Bên cạnh đầu t trực tiếp nớc ngoài, các công ty còn có 2 hoạt động khác cũng có thể mang lại những kết quả tơng tự là xuất nhập khẩu và bán li xăng (Licensing). Đến đây, câu hỏi đặt ra ban đầu cho phần này sẽ đợc chia thành hai câu hỏi nhỏ hơn: "Tại sao doanh nghiệp tiến hành đầu t trực tiếp nớc ngoài theo chiều ngang và tại sao doanh nghiệp tiến hành đầu t trực tiếp ngoài theo chiều dọc mà không xuất nhập khẩu hoặc bán li xăng?". Mua bán li xăng (Licensing) là việc một doanh nghiệp của một nớc, ngời bán li xăng (lisenser), trao quyền sản xuất các sản phẩm, quyền sử dụng quy trình sản xuất, quyền sử dụng nhãn mác hàng hóa của họ cho một doanh nghiệp nớc ngoài, ngời mua li xăng (licensee) đổi lại, ngời bán li xăng sẽ đợc nhận phí bản quyền trên mỗi đơn vị sản phẩm mà ngời mua lixăng bán ra. Lợi ích lớn nhất của mua bán li xăng so với đầu t trực tiếp nớc ngoài là ngời bán Li xăng có thể thâm nhập thị trờng nớc ngoài mà không phải trả một khoản chi phí nào, ngời mua Li xăng sẽ làm việc đó. 2.1. Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo chiều ngang (Horizontal FDI) Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo chiều ngang là việc một công ty tiến hành đầu t trực tiếp nớc ngoài vào chính ngành sản xuất mà họ đang thực hiện ở nớc mình. Trong hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài, doanh nghiệp phải chịu nhiều chi phí để xây dựng các cơ sở sản xuất ở nớc ngoài hoặc mua lại một công ty nớc ngoài. Họ cũng phải đối mặt với rất nhiều rủi ro, bởi những vấn đề liên quan đến kinh doanh trong một nền văn hoá khác nơi mà "luật chơi" có thể rất khác. Khi một công ty xuất khẩu họ không phải chịu các chi phí đầu t và các rủi ro đi kèm với việc bán sản phẩm ở nớc ngoài có thể giảm bớt bằng cách sử Nguyễn Đức Dơng - KTĐT 41A 6 Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Dơng dụng đại lý. Tơng tự nh vậy, khi bán li xăng, các công ty cũng không phải chịu các chi phí và rủi ro của hoạt động đầu t vì các chi phí này do các công ty mua li xăng chịu. Vậy tại sao các công ty lại quyết định tiến hành đầu t trực tiếp n- ớc ngoài mà không xuất khẩu hoặc bán li xăng. Câu trả lời là có một số nhân tố có thể làm thay đổi sức hấp dẫn của đầu t trực tiếp nớc ngoài so với xuất khẩu và bán li xăng. Chúng ta sẽ xem xét 5 nhân tố: (1) chi phí vận chuyển, (2) sự không hoàn hảo của thị trờng, (3) hiện tợng bắt chớc các đối thủ cạnh tranh, (4) chu kỳ sống của sản phẩm, (5) những lợi thế đặc trng của vị trí. 2.1.1. Chi phí vận chuyển (Transportation costs) Khi chi phí vận chuyển đợc tính vào chi phí sản xuất sẽ là không có lợi nếu vận chuyển hàng hoá qua một quãng đờng dài, đặc biệt là đối với các loại hàng hoá có giá trị nhỏ so với khối lợng và các loại hàng hoá có thể sản xuất ở bất cứ đâu. Đối với các hàng hoá này, sức hấp dẫn của xuất khẩu đơng nhiên sẽ nhỏ hơn so với đầu t trực tiếp nớc ngoài hoặc bán li xăng. Các loại hàng hoá mà giá trị của nó lớn hơn so với khối lợng (nh thiết bị điện tử, máy tính, phần mềm .) chi phí vận chuyển thờng rất nhỏ so với tổng chi phí. Trong trờng hợp đó, chi phí vận chuyển không có ảnh hởng tới sức hấp dẫn so sánh giữa xuất khẩu, bán li xăng và đầu t trực tiếp nớc ngoài. 2.1.2. Sự không hoàn hảo của thị trờng (Market imperfections) Đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài theo chiều ngang, sự không hoàn hảo của thị trờng xuất hiện trong 2 tình huống: Khi có những sự cản trở đối với sự lu chuyển tự do của sản phẩm giữa các quốc gia và khi có sự cản trở đối với việc mua bán li xăng. Những cản trở của sự lu chuyển tự do sản phẩm giữa các quốc gia làm cho lợi nhuận của xuất khẩu giảm so với đầu t trực tiếp nớc ngoài và bán li xăng. Những cản trở đối với việc bán li xăng làm cho lợi nhuận của đầu t trực tiếp nớc ngoài tăng so với bán li xăng. Những cản trở đối với với xuất khẩu Nguyễn Đức Dơng - KTĐT 41A 7 Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Dơng Các chính phủ có thể tạo ra những rào cản đối với sự lu chuyển sản phẩm tự do giữa các quốc gia. Bằng cách áp đặt thuế quan cho hàng hoá nhập khẩu, chính phủ có thể làm tăng chi phí của xuất khẩu so với đầu t trực tiếp nớc ngoài và bán li xăng. Tơng tự, bằng cách hạn chế nhập khẩu thông qua hạn ngạch, chính phủ làm tăng sức hấp dẫn của đầu t trực tiếp nớc ngoài và bán li xăng Những cản trở đối với việc bán lixăng u thế cạnh tranh mà nhiều công ty có đợc là dựa trên những bí quyết về công nghệ, marketing và quản lý của họ. Trên lý thuyết, có thể kể ra 3 nguyên nhân giải thích tại sao bán li xăng không hấp dẫn. Một là, doanh nghiệp có những bí quyết không thể tiết lộ, bán lixăng có thể dẫn tới việc công ty trao bí quyết của họ cho một đối thủ cạnh tranh nớc ngoài tiềm năng. Hai là, bán li xăng không cho phép doanh nghiệp quản lý chặt chẽ quy trình sản xuất, hoạt động Marketting và chiến lợc kinh doanh ở nớc đang khai thác những bí quyết của họ. Trong mua bán li xăng, quyền quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh đợc chuyển cho ngời mua. Doanh nghiệp thờng muốn quản lý chiến lợc kinh doanh của một cơ sở nớc ngoài là do họ muốn chi nhánh của họ ở nớc ngoài đặt giá và bán hàng một cách linh động nh là cách thức để quản lý các đối thủ cạnh tranh nớc ngoài. Không giống nh các chi nhánh của công ty, ngời mua li xăng không chấp nhận sự áp đặt đó vì chiến lợc này làm cho ngời mua li xăng chỉ có thể nhận đợc một mức lợi nhuận thấp, thậm chí bị thua lỗ. Doanh nghiệp thờng muốn quản lý hoạt động của cơ sở nớc ngoài là do họ muốn khai thác lợi thế do sự khác biệt về chi phí sản xuất giữa các quốc gia để sản xuất một phần của sản phẩm cuối cùng tại một nớc nhất định và nhập khẩu các phần khác từ nơi mà họ có thể sản xuất với chi phí thấp hơn. Ngợc Nguyễn Đức Dơng - KTĐT 41A 8 Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Dơng lại, ngời mua li xăng không chấp nhận sự sắp đặt đó vì nó làm giảm quyền tự chủ của họ. Vì những nguyên nhân này, khi doanh nghiệp muốn quản lý chặt chẽ các cơ sở nớc ngoài, đầu t trực tiếp nớc ngoài theo chiều ngang đợc a thích hơn là bán li xăng. Ba là, bí quyết của công ty có thể không dễ để bán bản quyền. Điều này đặc biệt đúng với bí quyết quản lý và bí quyết Marketting. Việc bán bản quyền sản xuất cho một công ty nớc ngoài là một chuyện, việc chuyển giao cách thức một doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh tức là cách họ quản lý quy trình sản xuất và bán sản phẩm lại là một chuyện khác. 2.1.3. Hiện tợng bắt chớc các đối thủ cạnh tranh (Followng the competitors) Một lý thuyết khác đợc sử dụng để giải thích đầu t trực tiếp nớc ngoài dựa trên quan niệm rằng các doanh nghiệp làm theo các đối thủ cạnh tranh. Đợc đề xớng đầu tiên bởi F.T.Knickerbocker, lý thuyết này đợc phát triển đối với các ngành độc quyền nhóm. Ngành độc quyền nhóm (oligopoly) là ngành do một số ít các doanh nghiệp lớn nắm giữ. Một đặc tính cạnh tranh của những ngành đó là sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những đối thủ cạnh tranh. Mỗi động thái của một doanh nghiệp sẽ lập tức gây ra những tác động tới các đối thủ cạnh tranh, buộc họ đa ra những phản ứng tơng tự. Cách ứng xử theo kiểu bắt chớc này trong một ngành độc quyền nhóm bao gồm nhiều hình thức. Một doanh nghiệp tăng giá, các doanh nghiệp khác làm theo; một doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, các đối thủ cạnh tranh bắt chớc để đề phòng bất trắc. Trên nguyên tắc đó, Knickerbocker cho rằng điều tơng tự cũng xảy ra với đầu t trực tiếp nớc ngoài. Hãy xem xét một ngành độc quyền ở nhóm Mỹ gồm 3 doanh nghiệp A, B, C chi phối thị trờng. Doanh nghiệp A thiết lập 1 chi nhánh ở Pháp. Doanh nghiệp B, C nghĩ rằng nếu hoạt động đầu t của A thành công, nó sẽ đẩy lùi hàng hoá B, C xuất khẩu sang Pháp và tạo cho A lợi thế của ngời tiên phong. Hơn nữa, doanh nghiệp A có thể khám phá ra một số tài sản cạnh trạnh tại Pháp và đa trở lại nớc Mỹ để gây khó Nguyễn Đức Dơng - KTĐT 41A 9 Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Dơng khăn cho doanh nghiệp B và C trên chính mảnh đất của họ. Với những khả năng đó, doanh nghiệp B và C quyết định theo A và tổ chức sản xuất tại Pháp. Mặc dù lý thuyết của Knickerbocker giải thích cách ứng xử theo kiểu bắt chớc của các doanh nghiệp trong một ngành độc quyền nhóm không giải thích tại sao các doanh nghiệp trong một ngành độc quyền nhóm tiến hành đầu t trực tiếp nớc ngoài mà không xuất khẩu hoặc bán li xăng. Ngợc lại, lý luận về sự không hoàn hảo của thị trờng giải thích hiện tợng này. Hơn nữa, lý thuyết bắt chớc không giải thích vấn đề liệu đầu t trực tiếp nớc ngoài có hiệu quả hơn xuất khẩu hoặc bán li xăng trong việc mở rộng ra nớc ngoài hay không. Với các lý do này, phần lớn các nhà kinh tế học đánh giá cao lý luận thị trờng không hoàn hảo, mặc dù hầu hết đều đồng ý rằng lý thuyết bắt chớc các đối thủ cạnh tranh cũng cho thấy một phần của vấn đề. 2.1.4. Lý thuyết chu kỳ sống của sản phẩm (The Product cycle) Lý thuyết chu kỳ sống của sản phẩm do Raymond Vernon đa ra. Vernon tranh luận rằmg trong nhiều trờng hợp, việc xây dựng các cơ sở sản xuất ở nớc ngoài để đáp ứng nhu cầu của thị trờng tại đó về một sản phẩm hoặc để xuất khẩu sang thị trờng khác thờng đợc tiến hành bởi các doanh nghiệp tiên phong trong việc sản xuất và giới thiệu sản phẩm đó tại thị trờng trong nớc. Quan điểm của Vernon là các doanh nghiệp tiến hành đầu t trực tiếp nớc ngoài ở một giai đoạn đặc biệt trong chu kỳ sống của sản phẩm mà họ đã tiên phong sản xuất. Họ đầu t sản xuất vào một nớc phát triển khác khi nhu cầu ở các nớc này tăng trởng tới mức có thể ủng hộ sản xuất tại đó. Sau đó, họ di chuyển hoạt động sản xuất tới các nớc đang phát triển khi tiêu chuẩn sản phẩm và sự bão hòa của thị trờng làm tăng giá cạnh tranh và áp lực về chi phí. Việc đầu t ở các nớc đang phát triển, nơi mà chi phí lao động rẻ hơn đợc xem là các tốt nhất đợc giảm chi phí. Lý thuyết của Vernon có một giá trị quan trọng. Các doanh nghiệp đầu t ra nớc ngoài khi nhu cầu ở nớc đó ủng hộ sản xuất tại nớc đó và họ đầu t vào nơi có chi phí sản xuất thấp (nh các nớc đang phát triển) khi sức ép của chi phí Nguyễn Đức Dơng - KTĐT 41A 10 [...]... hội (các tiện nghi ăn nghỉ, giải trí) và môi trờng pháp lý cho hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài Nếu môi trờng đầu t càng thuận lợi thì đầu t sẽ tăng tại mọi mức lãi suất, đờng cầu đầu t dịch sang phải Nguyễn Đức Dơng - KTĐT 41A 21 Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Dơng Tóm lại, đầu t trực tiếp nớc ngoài phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố khác nhau Trong mô hình đờng cầu đầu t, lãi suất là nhân tố nội... chất) Hai là, đầu t trực tiếp nớc ngoài theo chiều dọc phía sau (forward vertical FDI) là việc một doanh nghiệp đầu t trực tiếp nớc ngoài vào một ngành tiêu thụ sản phẩm đầu ra của doanh nghiệp đó Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo chiều dọc phía sau không phổ biến bằng đầu t trực tiếp nớc ngoài theo chiều dọc phía trớc, vì vậy đề tài chỉ đề cập đến những lý luận giải thích đầu t trực tiếp nớc ngoài theo... các nhà đầu t nớc ngoài Vì thế, trong những năm đó, hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Trung Quốc tăng trởng chậm, quy mô đầu t nhỏ bé Tính đến cuối năm 1985, Trung Quốc chỉ thu hút đợc 4.72 tỷ USD vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài cho 6321 hạng mục Từ đầu năm 1986, Trung Quốc có sự điều chỉnh chiến lợc và chính sách thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài nh: "dựa vào bên ngoài cả đầu vào và thị trờng đầu ra",... nhận đầu t, bao gồm cả việc làm trực tiếp và gián tiếp Việc làm trực tiếp đợc tạo ra khi các công ty nớc ngoài trực tiếp tuyển dụng lao động của nớc nhận đầu t, việc làm gián tiếp đợc tạo ra bởi các doanh nghiệp có liên quan, bao gồm các doanh nghiệp cung cấp các yếu tố đầu vào, tiêu thụ sản phẩm đầu ra cho các doanh Nguyễn Đức Dơng - KTĐT 41A 27 Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Dơng nghiệp có vốn đầu. .. triển nguồn vốn đầu t bổ sung quan trọng Nguyễn Đức Dơng - KTĐT 41A 22 Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Dơng Đối với các nớc phát triển, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài cũng là một nguồn vốn quan trọng Thực tế cho thấy, các nớc phát triển là những nớc đi đầu t lớn nhất nhng cũng là nơi nhận nhiều vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài nhất Tuy nhiên, đầu t trực tiếp nớc ngoài quan trọng không phải bởi các nớc... trực tiếp nớc ngoài dựa trên nhu cầu và hành vi của các nhà đầu t Hiểu rõ nhu cầu và hành vi của các nhà đầu t nớc ngoài là căn cứ quan trọng để một nớc có thể tạo ra lực hấp dẫn đối với dòng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, tân dụng tối đa những tác động tích cực và ngăn ngừa, hạn chế những tác động không nh mong muốn của đầu t trực tiếp nớc ngoài 3 Các hình thức đầu t nớc ngoài Luật đầu t nớc ngoài tại. .. Đầu t trực tiếp nớc ngoài có tác động hai mặt tới nền kinh tế của cả nớc nhận đầu t và nớc đi đầu t, có nghĩa là các quốc gia đợc hởng lợi ích do đầu t trực tiếp nớc ngoài mang lại, song cũng phải trả những chi phí cho hoạt động kinh tế này Trớc tiên, chúng ta sẽ chứng minh điều đó với các nớc nhận đầu t 5.1 Lợi ích đầu t trực tiếp nớc ngoài mang lại cho nớc nhận đầu t Đầu t trực tiếp nớc ngoài đem... theo chiều dọc (Vertical FDI) Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo chiều dọc đợc tiến hành theo 2 dạng: Một là, đầu t trực tiếp nớc ngoài theo chiều dọc phía trớc (backward vertical FDI) là việc một doanh nghiệp đầu t trực tiếp nớc ngoài vào một ngành cung cấp các yếu tố đầu vào cho quy trình sản xuất của doanh nghiệp đó Hầu hết đầu t trực tiếp nớc ngoài theo chiều dọc phía trớc là vào ngành công nghiệp khai... t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Dơng Đầu t trực tiếp nớc ngoài góp phần tạo ra sự tăng trởng kinh tế Tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với tăng trởng kinh tế là hệ quả tất yếu của sự di chuyển vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý vào nớc nhận đầu t Những nhân tố này không chỉ bổ sung những nguồn lực cần thiết cho sự tăng trởng mà còn làm tăng hiệu quả của sự tăng trởng kinh tế Đầu t trực tiếp. .. với cả đầu t trực tiếp nớc ngoài theo chiều ngang và chiều dọc, câu hỏi cần đợc trả lại là tại sao một doanh nghiệp lại chấp nhận những khó khăn Nguyễn Đức Dơng - KTĐT 41A 12 Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Dơng và chi phí của việc tổ chức sản xuất ở nớc ngoài Lý luận về lợi thế đặc trng của vị trí đợc đề cập trong phần trớc giúp chúng ta giải thích phơng hớng dòng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài Tuy . vấn đề lý luận và thực tiễn về đầu t trực tiếp nớc ngoài. Chơng II: Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Hải Dơng Chơng III: Một số giải pháp đề xuất nhằm. và khái niệm đầu t trực tiếp nớc ngoài thực chất là một. Theo luật đầu t nớc ngoài: " ;Đầu t trực tiếp nớc ngoài là việc nhà đầu t nớc ngoài đa vào