Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài các khu công nghiệp, khu chế xuất.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hải dương- thực trạng và giải pháp (Trang 61 - 64)

III. Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Dơng (1991 2002)

5.Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài các khu công nghiệp, khu chế xuất.

Bảng 7: Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài vào khu công nghiệp Phú Thái

Năm Tên doanh nghiệp Lĩnh vực hoạt động Vốn đầu t (Triệu

USD)

2002 Công ty TNHH Thuỵ Hồng

Sản xuất linh kiện, phụ tùng xe máy

2,3

2003 Công ty TNHH

Global cefinar

Sản xuất kinh doanh hàng may mặc để xuất khẩu

1,2

Nguồn: Niên giám thống kê - Cục thống kê Hải Dơng

Phát huy lợi thế tiềm năng nhiều mặt của tỉnh, tỉnh ta đã có chủ trơng định hớng quy hoạch phát triển 7 khu công nghiệp tập trung vào một số cụm điểm công nghiệp nông thôn, làng nghề.

Trong vài năm gần đây hình thành một số khu vực có điều kiện phát triển thành khu công nghiệp tập trung, bớc đầu đã có một số nhà đầu t trong và ngoài nớc xây dựng các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp ở các khu công nghiệp.

Xong việc thực hiện các khu công nghiệp còn chậm, mới quy hoạch đợc 2 khu công nghiệp (Nam Sách, Phú Thái).

5.1. Khu công nghiệp Phú Thái.

Khu công nghiệp này đã đợc Công ty kiến trúc Việt Nam xây dựng quy hoạch chi tiết, và đã đợc phê duyệt, phân thành 14 lô.

Dự kiến quy hoạch khu công nghiệp này với diện tích từ 40 ữ 50 ha. Các ngành nghề u tiên là sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, hàng may mặc, bao bì, hàng nội thất và cơ chế nông sản thực phẩm, chế biến rác...

Khu công nghiệp này đã có một số cơ sở đang hoạt động nh các doanh nghiệp sản xuất xi măng, tấm lợp, sửa chữa cơ khí,.. nhng cha đợc xắp xếp, quy hoạch lại. Gần đây đã có một số cơ sở mới nh Công ty may quốc tế (TNHH) Đông Tài (4,984 triệu USD), Dự án chế biến rác thải của Liên doanh Việt - úc và một vài dự án trong nớc xin đầu t vào đây. nhng việc xây dựng còn phân tán, cha theo quy hoạch, cơ sở hạ tầng cho toàn khu công nghiệp cha có.

Bảng 8: Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài vào khu công nghiệp Nam Sách

Năm Tên doanh nghiệp Lĩnh vực hoạt động Vốn đầu t (Triệu USD) 1995 Công ty TNHH

thực phẩm Nghĩa Mỹ

Sản xuất kinh doanh các loại bánh gạo, bánh bột mỳ để xuất khẩu

14,2

2001 Công ty may Formostar

Sản xuất gia công, kinh doanh hàng may mặc để xuất khẩu

2

2003 Công ty TNHH may mặc quốc tế Phú Nguyên

Sản xuất kinh doanh hàng may mặc để xuất khẩu

2

Nguồn: Niên giám thống kê - Cục thống kê Hải Dơng

Khu công nghiệp này có diện tích quy hoạch từ 100 - 200 ha (giai đoạn đầu 100ha). Khu công nghiệp này có nhiều thuận lợi về giao thông, điện, nớc, gần thành phố Hải Dơng, gần nơi cung cấp lao động, vùng nguyên liệu...

Dự kiến khu này dành cho phát triển các ngành công nghiệp ít ô nhiễm, sử dụng nhiều lao động: chế biến nông sản thực phẩm, may mặc, da giầy, dợc phẩm, mỹ phẩm, cơ khí, điện tử, dụng cụ thể thao, vật liệu xây dựng cao cấp...

Khu công nghiệp này đã chính phủ có ý kiến chấp thuận trong danh sách các khu công nghiệp của cả nớc: UBND tỉnh Hải Dơng đã phê duyệt quy hoạch (do Trung tâm nghiên cứu phát triển đô thị UDC lập), phân thành 15 lô.

Hiện tại khu công nghiệp này đã có một vài doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã đợc cấp phép hoặc đầu t xây dựng, có doanh nghiệp đã đi vào sản xuất nh Công ty TNHH thực phẩm Nghĩa Mỹ (14,2 triệu USD), Công ty Formosta Việt Nam (2 triệu USD), trong nớc cũng đã đầu t vào khu vực này. Nhng việc xây dựng các cơ sở sản xuất cha theo quy hoạch, cha có các cơ sở hạ tầng cần thiết, cha thể coi là một khu công nghiệp tập trung.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hải dương- thực trạng và giải pháp (Trang 61 - 64)