Kinh nghiệm thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của các nớc ASEAN

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hải dương- thực trạng và giải pháp (Trang 33 - 37)

II- Kinh nghiệm thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của các nớc trên thế giớ

2. Kinh nghiệm thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của các nớc ASEAN

2.1. Malaysia

Malaysia duy trì cơ chế đầu t tự do. Loại trừ một số hạn chế trong một số ngành công nghiệp nhất định, tất cả các ngầnh công nghiệp trong khu vực sản xuất đợc mở cửa cho nhà đầu t nớc ngoài. Các nhà đầu t nớc ngoài có thể lựa chọn hình thức sở hữu hoàn toàn hoặc liên doanh, đảm bảo không bị trng thu sở hữu và đợc dền bù hoàn toàn trong trờng hợp bị quốc hữu hoá. Các điều kiện pháp luật luôn đợc điều chỉnh để đảm bảo cho môi trờng đầu t không kém

hấp dẫn hơn các nớc ASEAN khác. Nhìn chung các nhà đầu t nớc ngoài đợc đối xử bình đẳng nh các nhà đầu t trong nớc.

Malaysia quy định không cấp giấy phép đầu t cho một số ngành công nghiệp vì các lý do năng lực sản xuất hoặc thiếu nguyên liệu thô. Sau khủng hoảng, nhằm thúc đẩy hơn nữa vốn đầu t nớc ngoài, Malaysia đã tiến hành một số biện pháp đáng chú ý:

- Nới lỏng giới hạn cổ phần nớc ngoài. Hiện nay, giới hạn này là 30% cổ phần nớc ngoài, trừ các ngành công nghiệp hớng xuất khẩu, các ngành công nghệ cao, và các công ty truyền thông là lĩnh vực đặc biệt.

- Trừ các dự án thuộc Danh mục loại trừ đặc biệt (quy định trong Hiệp định khung AIA), tất cả các dự án đầu t mới trong lĩnh vực sản xuất, trong đó có cả việc mở rộng và đa dạng hoá sẽ không phải tuân theo điều kiện về cổ phần và xuất khẩu. Điều này có ý nghĩa các chủ sở hữu dự án có thể nắm giữ 100% cổ phần và sẽ không cần đáp ứng yêu cầu xuất khẩu nào.

Không những sửa đổi, bổ sung để tạo nên một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, Malaysia còn nâng cao năng lực và hiệu quả của bộ máy Nhà nớc, thực hiện chế độ mở cửa, đơn giản hoá các thủ tục hành chính, giúp cho các nhà đầu t nớc ngoài thuận lợi trong việc thiết lập cơ sở vật chất và thực hiện quá trình kinh doanh của mình.

2.2. Indonesia

Chính sách tài khoá của Indonesia bao gồm chiến lợc bình ổn kinh tế vĩ mô, quản lý và điều hoà nợ nớc ngoài, giữ vững niềm tin cho các nhà đầu t đối với nền tảng kinh tế. Ngoài việc đa phơng hoá quan hệ đầu t kết hợp quan hệ trọng điểm với một số nớc và khu vực chính; sử dụng FDI theo hình thức liên doanh là chủ yếu; Indonesia chú trọng khuyến khích FDI vào ngành dịch vụ du lịch.

Indonesia liên tiếp đa ra những cải cách liên quan trực tiếp đến đầu t nớc ngoài. Có thể kể đến một số cải cách quan trọng nh: Tỷ lệ vốn trong nớc trong

các liên doanh giảm xuống; danh mục u tiên đầu t đợc thay thế bằng danh mục hạn chế đầu t và danh mục này ngày càng đợc rút ngắn; nếu 20% cổ phần của doanh nghiệp liên doanh đợc bán thông qua thị trờng tài chính Indonesia thì bên nớc ngoài đợc phép sở hữu 55% cổ phần vốn liên doanh: bãi bỏ đặc quyền của phía Indonesia sử dụng đất đai nh phần đóng góp vốn của mình trong các liên doanh, cho phép liên doanh đợc phép thuê đất của Nhà nớc và quyền sử dụng đất đợc kéo dài đến 30 năm, trờng hợp cần thiết có thể kéo dài thêm 25 năm nữa; thực hiện chế độ cổ phần hoá và cho phép các nhà đầu t nớc ngoài d- ợc đầu t 100% vốn trong nhiều dự án, dợc phép vay vốn của các ngân hàng trong nớc. Đầu t nớc ngoài ở Indonesia không phân tán mà tập trung ở một số khu vực địa lý, một số ngành trọng điểm, vì vậy dẫn đến hình thành ở Indonesia các trung tâm kinh tế lớn.

Sự kết hợp linh hoạt, chặt chẽ giữa các chính sách đã tạo điều kiện cho Indonesia sử dụng đầu t trực tiếp nớc ngoài đạt hiệu quả cao. Tuy nhiên do tăng trởng kinh tế không bền vững, chính sách đối với đầu t nớc ngoài hay thay đổi nên mức độ thu hút FDI ở Indonesia không bắng Singapore và Malaysia.

2.3. Thái Lan

Thái Lan duy trì chính sách thơng mại tự do và phi điều tiết; khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài nhng không có quy định phân biệt đối xử giữa nhà đầu t trong nớc và nhà đầu t nớc ngoài trừ lĩnh vực tài chính. Chính phủ nới lỏng kiểm soát ngoại tệ thông qua một loai giấy phép đặc biệt; khuyến khích chuyển giao kinh nghiệm tiên tiến và truyền đạt kinh nghiệm quản lý. Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu, thuế kinh doanh. Nhng sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997, Thái Lan đã cho phép tự do hoá lĩnh vực tài chính: trong vong 10 năm, các nhà đầu t nớc ngoài có quyền mua lại 100% ngân hàng Thái Lan để khắc phục tình trạng thiếu vốn của hệ thống ngân hàng. Sau thời hạn này, các nhà đầu t đợc phép sở hữu 49% cổ phần của các thể chế tài chính.

cởi mở và tự do hơn cho các nhà đầu t nớc ngoài nh: giảm bớt số lĩnh vực hạn chế đầu t tử 68 xuống còn 38 và tăng tỷ lệ sở hữu của bên nớc ngoài lên 75%.

Thái Lan cho phép giới hạn cổ phần nớc ngoài 49%, trừ các dự án xuất khẩu ít nhất 80%, Hội đồng đầu t của Thái Lan BOI nới lỏng các quy định cho các công ty gặp khó khăn về tài chính, theo đó ngời nớc ngoài có thể đầu t hơn 51% cổ phần của công ty với điều kiện là các cổ đông Thái Lan trong công ty đó đồng ý và khẳng định sự đồng ý đó bằng văn bản trình lên BOI.

Nhìn chung, có thể điểm ra một số chính sách u đãi mà các quốc gia ASEAN đã thực hiện trong thu hút FDI:

- Ưu đãi trong việc thành lập các doanh nghiệp sử dụng nhiều nhân công (Indonesia và Thái Lan).

- Ưu đãi dành cho các dự án đặt ở các vùng cần phát triển (Indonesia, Malaysia, Thái Lan)

- Ưu đãi cho các dự án xuất khẩu (tất cả mọi quốc gia ASEAN)

- Ưu đãi cho các doanh nghiệp, các dự án áp dụng cơ cấu sở hữu của vốn cổ phần, sử dụng nguyên liệu địa phơng, áp dụng kỹ thuật công nghệ cao (Indonesia, Malaysia, Thái Lan)

Chơng II

Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Hải Dơng

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hải dương- thực trạng và giải pháp (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w