1. Lý do chọn đề tài Thiết bị dạy học (TBDH) là một trong những phương tiện quan trọng trong đổi mới phương pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong các trường trung học cơ sở (THCS). Trên thực tế, hiện nay công tác quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học ở các trường THCS tỉnh Hà Nam còn nhiều bất cập. Nghiệp vụ quản lý TBDH của cán bộ quản lý (CBQL) và nhân viên TBDH còn hạn chế, nguồn lực đầu tư mua sắm thiết bị thiếu dẫn đến việc nhiều thiết bị hư hỏng chưa được thay thế, bổ sung, chưa khai thác tối đa TBDH, chưa mua sắm đủ TBDH theo danh mục TBDH của Nhà nước. Trong dạy học, bảo quản, sử dụng TBDH còn nhiều nơi chưa theo đúng quy định,…hiệu quả sử dụng đồ dùng dạy học chưa cao, chưa thực sự góp phần phục vụ nâng cao chất lượng dạy học trong các trường THCS. Với những lý do trên tôi chọn đề tài: “Đổi mới công tác quản lý thiết bị dạy học ở các trường trung học cơ sở tỉnh Hà Nam”
!"# $%&'() '*+&,! %-. !/+0.12345326 78+9: ()(";:. <+3+3%= >?244 )!* Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Học viện quản lý giáo dục, các Khoa, Phòng, Trung tâm, các thầy cô giáo đã tạo mọi điều kiện để tôi học tập. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với PGS.TS Đặng Thị Thanh Huyền, người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ tôi trong việc định hướng đề tài cũng như suốt quá trình nghiên cứu luận văn. Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Sở Giáo dục & Đào tạo Hà Nam, Phòng Giáo dục và các trường trung học cơ sở thành phố Phủ Lý, huyện Thanh Liêm, huyện Bình Lục, Hà Nam, các đồng nghiệp, gia đình, bè bạn đã hỗ trợ, cổ vũ và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Mặc dù hết sức cố gắng, nhưng luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả kính mong nhận được sự quan tâm và góp ý chân tình của các nhà khoa học, quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp. Hà nội, ngày 03 tháng 9 năm 2011 :$@A'78 BCDEFDG BCHIJKKLK Cán bộ quản lý CBQL Công nghiệp hóa CNH Cơ sở vật chất CSVC Giáo dục và đào tạo GD&ĐT Giáo viên GV Hiện đại hóa HĐH Học sinh HS Phương pháp dạy học PPDH Phương tiện dạy học PTDH Sách giáo khoa SGK Thiết bị dạy học TBDH Trung học cơ sở THCS ! M[ Đ\U 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 1 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 1 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Giả thuyết khoa học 2 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 2 7. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 8. Cấu trúc của luận văn 3 Chương 1 CƠ S[ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ S[ 4 1.1. Một số khái niệm 4 1.1.1. Thiết bị dạy học 4 1.1.2. Quản lí thiết bị dạy học 4 1.2. Chức năng, nội dung của thiết bị dạy học 4 1.2.1. Chức năng của thiết bị dạy học 4 1.2.2. Cơ cấu hệ thống thiết bị dạy học ở trường trung học cơ sở 7 1.2.3. Vai trò của thiết bị dạy học trong quá trình dạy học 13 1.3. Mục tiêu, nội dung, nguyên tắc, vai trò của quản lý thiết bị dạy học trong trường trung học cơ sỏ 16 1.3.1. Mục tiêu quản lý thiết bị dạy học 16 1.3.2. Một số nguyên tắc quản lý thiết bị dạy học ở trường trung học cơ sở 16 1.4. Cán bộ quản lý/nhân viên phụ trách thiết bị dạy học 19 1.5. Chỉ đạo của ngành GD&ĐT về quản lý thiết bị dạy học trong việc nâng cao chất lượng giáo dục ở trường THCS 21 Kết luận chương 1 24 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC [ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ S[ TỈNH HÀ NAM 25 2.1. Tổng quan về phát triển giáo dục trung học cơ sở tỉnh Hà Nam 25 2.1.1. Khái quát chung về tình hình phát triển kinh tế, xã hội và giáo dục & đào tạo tỉnh Hà Nam 25 2.1.2. Thực trạng phát triển giáo dục THCS tỉnh Hà Nam 25 2.2. Thực trạng công tác quản lý thiết bị dạy học trong các trường trung học cơ sở tỉnh Hà Nam 26 2.2.1. Thực trạng công tác quản lý thiết bị trong dạy học của nhà trường 27 2.2.2. Thực trạng sử dụng thiết bị trong dạy học của giáo viên 34 2.2.3. Công tác quản lý thiết bị dạy học của Hiệu trưởng và viên chức quản lý thiết bị dạy học 43 Kết luận chương 2 47 Chương 3 BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC [ CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 49 3.1. Định hướng đổi mới quản lý thiết bị dạy học tỉnh Hà Nam 49 3.2. Một số biện pháp đổi mới công tác quản lý thiết bị dạy học ở các trường THCS 52 3.2.1. Biện pháp thứ nhất 52 3.2.2. Biện pháp thứ hai 54 3.2.3. Biện pháp thứ ba 61 3.2.4. Biện pháp thứ tư 65 3.3. Kết quả khảo sát, đánh giá về mức độ cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp quản lý đã đề ra ở trên 67 3.3.1. Về mức độ cấp thiết 68 3.3.2. Về mức độ khả thi 69 3.3.3. Tổng hợp cả hai kết quả về mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất trên 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYỀN NGHỊ 72 1. Kết luận 72 2. Khuyến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 ! Bảng 2.1: Số lượng cán bộ giáo viên và trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên THCS năm 2010-2011 25 Bảng 2.2: Chất lượng giáo dục của học sinh THCS năm 2010 - 2011 26 Bảng 2.3: Điều kiện bảo quản (%) 31 Bảng 2.4: CBQL đánh giá về tần xuất sử dụng các phương tiện và tài liệu trực quan 34 Bảng 2.5: CBQL đánh giá về tần suất sử dụng các phương tiện thực hành, thí nghiệm (%) 35 Bảng 2.6. Ý kiến của GV về mức độ thường xuyên sử dụng phương tiện và tài liệu trực quan của giáo viên (%) 36 Bảng 2.7. Ý kiến của GV về mức độ thường xuyên sử dụng phương tiện thực hành, thí nghiệm của GV (%) 36 Bảng 2.8. Ý kiến của học sinh về mức độ thường xuyên sử dụng phương tiện và tài liệu trực quan của giáo viên (%) 37 Bảng 2.9. Ý kiến của HS về mức độ thường xuyên sử dụng phương tiện thực hành, thí nghiệm của GV (%) 37 Bảng 2.10: Về hiệu quả sử dụng TBDH theo nhận định của GV qua kết quả phiếu điều tra có: 39 Bảng 2.11. Kết quả khảo sát học sinh: “Nhận thức của HS về sử dụng TBDH trong các giờ học” 40 Bảng 2.12. Trong các loại TBDH, em mong muốn được sử dụng nhất (%) 41 Bảng 2.13. Kết quả nâng cấp và hoàn thiện TBDH qua phỏng vấn của CBQL trường THCS (%) 43 Bảng 2.14: Khảo sát viên chức TBDH (%) 45 Bảng 3.1. Mức độ cấp thiết của các biện pháp 68 Bảng 3.2. Mức độ khả thi của các biện pháp 69 Bảng 3.3. Tổng hợp mức độ khả thi và mức độ cấp thiết của các biện pháp 70 !M Hình 2.1. Số lượng thiết bị dạy học các phương tiện và tài liệu trực quan. .27 Hình 2.2. Số lượng thiết bị dạy học thực hành, thí nghiệm 28 Hình 2.3. Chất lượng TBDH các phương tiện và tài liệu trực quan 29 Hình 2.4. Chất lượng TBDH thực hành, thí nghiệm 29 Hình 2.5. Chất lượng TBDH qua nhận xét của GV 30 Hình 2.6. CBQL đánh giá về kỹ năng sử dụng TBDH của giáo viên 38 Hình 2.7. GV tự nhận xét về kỹ năng sử dụng TBDH của giáo viên 38 Hình 2.8: Ý kiến của GV về sự quan tâm của ban giám hiệu đối với việc sử dụng TBDH 44 !&N 43OPQRBSTDUKVI Thiết bị dạy học (TBDH) là một trong những phương tiện quan trọng trong đổi mới phương pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong các trường trung học cơ sở (THCS). Trên thực tế, hiện nay công tác quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học ở các trường THCS tỉnh Hà Nam còn nhiều bất cập. Nghiệp vụ quản lý TBDH của cán bộ quản lý (CBQL) và nhân viên TBDH còn hạn chế, nguồn lực đầu tư mua sắm thiết bị thiếu dẫn đến việc nhiều thiết bị hư hỏng chưa được thay thế, bổ sung, chưa khai thác tối đa TBDH, chưa mua sắm đủ TBDH theo danh mục TBDH của Nhà nước. Trong dạy học, bảo quản, sử dụng TBDH còn nhiều nơi chưa theo đúng quy định,…hiệu quả sử dụng đồ dùng dạy học chưa cao, chưa thực sự góp phần phục vụ nâng cao chất lượng dạy học trong các trường THCS. Với những lý do trên tôi chọn đề tài: W !"#$%&'( ?3!XRDYRBTBIZTR[\ Khái quát cơ sở lý luận và phân tích thực trạng công tác quản lý thiết bị dạy học ở trường THCS trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp đổi mới công tác quản lý thiết bị dạy học nh•m góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở các trường trung học cơ sở tỉnh Hà Nam. 3:B]RBKB^HVD_IK`aTTBIZTR[\ )*+*,-./0 Các trường THCS trên địa bàn tỉnh Hà Nam. )*1*2 3./0 Công tác quản lý thiết bị dạy học ở trường THCS tỉnh Hà Nam. 1 53<B`bTcB]cTBIZTR[\ 4*+*'56 "66./7 • Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu: Phân tích tổng quan các nghiên cứu lý luận và kinh nghiệm về công tác quản lý thiết bị dạy học. • Phương pháp khái quát, hệ thống hóa: Nghiên cứu các văn bản, chỉ thị, luật, điều lệ, quy chế về thiết bị dạy học và liên quan đến quản lý thiết bị dạy học. 4*1*'56 "66./89 • Điều tra - khảo sát; nghiên cứu tổng hợp. • Qua các phiếu hỏi. • Phỏng vấn . 63IdKB\FJKeBQfBSR Đổi mới công tác quản lý TBDH có mối quan hệ mật thiết với hiệu quả sử dụng TBDH sẽ nâng cao chất lượng giáo dục ở các trường THCS, đáp ứng các yêu cầu về đổi mới giáo dục THCS trong thời kỳ mới. 13IgIBhTHVcBhiHITBIZTR[\ Đề tài tập trung nghiên cứu TBDH về việc sử dụng các phương tiện và tài liệu trực quan và các phương tiện thực hành thí nghiệm; Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp đổi mới công tác quản lý thiết bị dạy học ở trường THCS thuộc tỉnh Hà Nam trong giai đoạn 2011-2015. Địa bàn: Các huyện đại diện các vùng, miền, mỗi huyện lựa chọn 2 trường. • 01 huyện thuận lợi (Thành phố Phủ Lý) • 01 huyện trung bình (Bình Lục) • 01 huyện khó khăn (Thanh Liêm) j3BIkiHXTBIZTR[\ Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu cơ sở lý luận quản lý thiết bị dạy học ở trường THCS. 2 [...]... trạng công tác quản lý thiết bị dạy học ở các trường THCS tỉnh Hà Nam Nhiệm vụ 3: Nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý nhằm đổi mới công tác quản lý thiết bị dạy học ở các trường THCS tỉnh Hà Nam 8 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm các nội dung chính sau: Chương I Cơ sở lý luận về quản lý TBDH trong trường THCS Chương II Thực trạng công tác quản lý thiết bị dạy học ở. .. dạy học ở các trường THCS trên địa bàn tỉnh Hà Nam Chương III Biện pháp đổi mới công tác quản lý thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở các trường THCS trên địa bàn tỉnh Hà Nam 3 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Thiết bị dạy học Theo Quy chế TBDH trong trường mầm non, trường phổ thông, TBDH bao gồm: Thiết bị phục... trạng công tác quản lý thiết bị dạy học trong các trường trung học cơ sở tỉnh Hà Nam Để tìm hiểu thực trạng công tác quản lý TBDH trong các trường THCS tỉnh Hà Nam, đề tài tiến hành khảo sát thực tế qua các phiếu hỏi - Đối tượng khảo sát: + Cán bộ quản lý trường THCS : 50 cán bộ + GV trường THCS: 175 GV + Học sinh trường THCS: 200 học sinh - Địa bàn khảo sát: Thành phố Phủ Lý, một số huyện của tỉnh Hà Nam. .. trên thực trạng công tác quản lý TBDH ở các trường THCS tỉnh Hà Nam mà tôi sẽ trình bày trong chương 2 dưới đây 24 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH HÀ NAM 2.1 Tổng quan về phát triển giáo dục trung học cơ sở tỉnh Hà Nam 2.1.1 Khái quát chung về tình hình phát triển kinh tế, xã hội và giáo dục & đào tạo tỉnh Hà Nam Hà Nam là một tỉnh nằm trong vùng đồng... tiến các hình thức lao động sư phạm • Tạo khả năng tổ chức một cách khoa học và điều khiển hoạt động giáo dục 1.3 Mục tiêu, nội dung, nguyên tắc, vai trò của quản lý thiết bị dạy học trong trường trung học cơ sỏ 1.3.1 Mục tiêu quản lý thiết bị dạy học Mục tiêu quản lý thiết bị dạy học là xây dựng, sử dụng, bảo quản và huy động tối đa thiết bị dạy học của nhà trường phục vụ cho công tác giảng dạy, học. .. và thiết bị dạy học trong trường, trong phòng thực hành, phòng thí nghiệm, phòng học bộ môn 16 - Tạo môi trường sư phạm thuận lợi cho các hoạt động dạy học có sử dụng thiết bị dạy học nhằm đổi mới phương pháp dạy học - Tổ chức bảo quản trường sở và các phương tiện vật chất, kỹ thuật của nhà trường a) Yêu cầu về quản lý, sử dụng TBDH - Tất cả TBDH của một cơ sở giáo dục phải được đặt khoa học, dễ sử... về dạy học - giáo dục đã đề ra TBDH phải phù hợp với yêu cầu về nội dung và phương pháp của chương nình giáo dục, bảo đảm tính khoa học, tính sư phạm, an toàn cho người sử dụng, phù hợp với sự phát triển tâm lý và sinh lý lứa tuổi học sinh 1.3.2 Một số nguyên tắc quản lý thiết bị dạy học ở trường trung học cơ sở - Trang bị đầy đủ và đồng bộ các thiết bị dạy học - Bố trí hợp lý cơ sở vật chất và thiết. .. Công Tráng, THCS Thanh Nguyên, THCS Thanh Hải - Thời gian khảo sát: Từ 01/6/2011 đến 31/8/2011 2.2.1 Thực trạng công tác quản lý thiết bị trong dạy học của nhà trường a) Thực trạng trang bị thiết bị dạy học a1 Về số lượng thiết bị dạy học * Ý kiến của CBQL về số lượng TBDH Hình 2.1 Số lượng thiết bị dạy học các phương tiện và tài liệu trực quan 27 Hình 2.2 Số lượng thiết bị dạy học thực hành,... bị phục vụ giảng dạy và học tại lớp, thiết bị phòng thí nghiệm, thiết bị thể dục thể thao, thiết bị nhạc, họa và các thiết bị khác trong xưởng trường, vườn trường, phòng truyền thống, nhằm đảm bảo cho việc nâng cao chất lượng dạy và học, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện 1.1.2 Quản lí thiết bị dạy học Quản lý thiết bị dạy học là tác động có mục đích của người hiệu trưởng nhằm xây dựng,... theo các yêu cầu quản lý chuyên ngành giáo dục Như vậy quản lý TBDH là một trong những công việc của người cán bộ quản lý, vừa là đối tượng quản lý trong nhà trường 1.2 Chức năng, nội dung của thiết bị dạy học 1.2.1 Chức năng của thiết bị dạy học a) Sử dụng thiết bị dạy học để tạo động cơ học tập, kích thích hứng thú nhận thức của học sinh - Giúp học sinh thu nhận thông tin một cách sinh động, đầy . trạng công tác quản lý thiết bị dạy học ở các trường THCS tỉnh Hà Nam. Nhiệm vụ 3: Nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý nh•m đổi mới công tác quản lý thiết bị dạy học ở các trường THCS tỉnh Hà. trạng công tác quản lý thiết bị dạy học trong các trường trung học cơ sở tỉnh Hà Nam 26 2.2.1. Thực trạng công tác quản lý thiết bị trong dạy học của nhà trường 27 2.2.2. Thực trạng sử dụng thiết. !"#$%&'( ?3!XRDYRBTBIZTR[ Khái quát cơ sở lý luận và phân tích thực trạng công tác quản lý thiết bị dạy học ở trường THCS trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp đổi mới công tác quản lý thiết bị dạy học nh•m góp phần