1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp tăng cường kiểm tra, kiểm soát quy trình lập, chấp hành và quyết toán ngân sách xã, phường, thị trấn ở Thái bình

76 723 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 308 KB

Nội dung

Thực trạng và giải pháp tăng cường kiểm tra, kiểm soát quy trình lập, chấp hành và quyết toán ngân sách xã, phường, thị trấn ở Thái bình

Trang 1

Lời nói đầu

1 Tính cấp thiết của chuyên đề

Trong những năm 1997,1998 tại Thái Bình đã xảy ra tình trạng mất ổn

định kinh tế chính trị ở một số cơ sở xã, phờng, thị trấn, đã làm cho ngời dânthiếu tin tởng vào chính quyền xã Một trong những nguyên nhân đó là tìnhhình vi phạm nghiêm trọng kỷ luật tài chính kế toán ở một số xã, phờng, thịtrấn; ngân sách xã, phờng, thị trấn thiếu sự quản lý thống nhất đã dẫn đến tìnhtrạng tham ô tiền ngân sách của một số cán bộ xã

Để góp phần xây dựng Ngân sách nhà nớc lành mạnh, củng cố kỷ luật tàichính, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tiền của Nhà nớc để đáp ứng yêu cầu pháttriển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân nhất thiết phải tăng cờngchức năng kiểm tra, kiểm soát Ngân sách nhà nớc

Rút kinh nghiệm tình hình quản lý tài chính ngân sách xã còn lỏng lẻo,trong những năm qua Thái Bình đã cố gắng lập lại trật tự, kỷ cơng trong lĩnhvực quản lý tài chính ngân sách xã nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý trong nềnkinh tế thị trờng hiện nay, đặc biệt là đáp ứng yêu cầu kiểm toán Ngân sáchnhà nớc tại địa phơng, góp phần làm lành mạnh hoá nền tài chính quốc gia,tăng thu giảm chi cho Ngân sách nhà nớc Tuy nhiên trong quá trình thực hiệnviệc kiểm tra, kiểm soát quy trình lập, chấp hành và quyết toán ngân sách xãcũng còn gặp nhiều khó khăn Do vậy hiệu quả và hiệu lực quản lý Ngân sáchnhà nớc tại các cơ sở xã, phờng, thị trấn còn nhiều hạn chế Vì vậy việc tăngcờng kiểm tra, kiểm soát quy trình lập, chấp hành và quyết toán ngân sách xã,phờng, thị trấn ở Thái Bình nhằm nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản lý Ngânsách nhà nớc là hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay Do đó em mạnh

dạn chọn đề tài: "Thực trạng và giải pháp tăng cờng kiểm tra, kiểm soát quy

trình lập, chấp hành và quyết toán ngân sách xã, phờng, thị trấn ở Thái Bình" làm chuyên đề khoa học.

2 Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn để đề xuất một

số giải pháp nhằm hoàn thiện quá trình kiểm tra, kiểm soát quy trình lập, chấp

Trang 2

hành và quyết toán ngân sách xã, phờng, thị trấn ở Thái Bình góp phần nângcao hiệu quả và hiệu lực quản lý Ngân sách nhà nớc trong giai đoạn mới.

3 Nội dung

Ngoài lời mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm có 2 phần:

Ch

ơng I : Thực trạng công tác kiểm tra, kiểm soát quy trình lập, chấp

hành và quyết toán ngân sách xã, phờng, thị trấn ở Thái Bình

Ch

ơng II : Phơng hớng và giải pháp nhằm tăng cờng công tác kiểm tra,

kiểm soát quy trình lập, chấp hành và quyết toán ngân sách xã, phờng, thị trấn

ở Thái Bình

4 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu

Chuyên đề nghiên cứu một số vấn đề về Ngân sách nhà nớc và quá trìnhkiểm tra, kiểm soát quy trình lập, chấp hành và quyết toán ngân sách xã, ph-ờng, thị trấn ở Thái Bình giai đoạn 2001 – 2003 với chủ thể kiểm tra, kiểmsoát là Uỷ ban nhân dân xã, hội đồng nhân dân xã, cơ quan quản lý tài chínhcấp trên, kiểm toán Nhà nớc và các cơ quan quản lý Nhà nớc theo quy địnhcủa pháp luật

5 Phơng pháp nghiên cứu

Chuyên đề chủ yếu nghiên cứu về Ngân sách nhà nớc và quá trình kiểmtra, kiểm soát quy trình lập, chấp hành và quyết toán ngân sách nhà nớc tại địaphơng, do đó ngoài việc áp dụng phơng pháp duy vật biện chứng trong mốiliên hệ giữa Ngân sách nhà nớc và ngân sách địa phơng, chuyên đề sử dụngphơng pháp khảo sát kết hợp giữa thực tế với lý luận chung trong lĩnh vựckiểm tra, kiểm soát ngân sách địa phơng, giữa khảo sát điển hình với suy rộngkết quả về tình hình kiểm tra, kiểm soát quy trình lập, chấp hành và quyết toánngân sách xã, phờng, thị trấn ở Thái Bình

6 Đóng góp của chuyên đề

Trang 3

Đây là một vấn đề hết sức mới mẻ cả về lý luận cũng nh trong thực tiễnnên đề tài chỉ đề cập một số vấn đề cơ bản nhất về Ngân sách nhà nớc và quátrình kiểm tra, kiểm soát quy trình lập, chấp hành và quyết toán ngân sách xã,phờng, thị trấn ở Thái Bình; đồng thời đa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiệnquá trình kiểm tra, kiểm soát quy trình lập, chấp hành và quyết toán ngân sách

địa phơng ở Thái Bình góp phần quản lý ngân sách xã theo đúng luật Ngânsách, làm lành mạnh hoá thu, chi Ngân sách nhà nớc tại cơ sở xã, phờng, thịtrấn ở Thái Bình

Do khó khăn trong quá trình thu thập số liệu, do trình độ bản thân, điềukiện thời gian và phơng tiện nghiên cứu còn hạn chế do đó luận văn khôngtránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận đợc sự giúp đỡ của các thầygiáo, cô giáo, các nhà khoa học để chuyên đề của em đợc hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

chơng IThực trạng công tác kiểm tra, kiểm soát

quy trình lập, chấp hành và quyết toán ngân sách

xã, phờng, thị trấn ở Thái Bình

1 Đặc điểm chung của Thái Bình ảnh hởng tới công tác kiểm tra, kiểm soát quy trình lập, chấp hành và quyết toán ngân sách xã, phờng, thị trấn

2 Thực trạng công tác kiểm tra, kiểm soát quy trình lập, chấp hành và quyết toán ngân sách xã, phờng, thị trấn ở Thái Bình

2.1 Kiểm tra, kiểm soát quá trình lập dự toán ngân sách xã, phờng, thị trấn 2.2 Kiểm tra, kiểm soát quá trình chấp hành dự toán ngân sách xã, ph-ờng, thị trấn

2.3 Kiểm tra, kiểm soát quá trình quyết toán ngân sách xã, phờng, thị trấn

Trang 4

3 Đánh giá tổng quát về công tác kiểm tra, kiểm soát quy trình lập, chấp hành và quyết toán ngân sách xã, phờng, thị trấn ở Thái Bình

ngân sách xã, phờng, thị trấn ở Thái Bình

1 Tính tất yếu phải tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát quy trình lập, chấp hành và quyết toán ngân sách xã, phờng, thị trấn ở Thái Bình

2 Phơng hớng tăng cờng kiểm tra, kiểm soát quy trình lập, chấp hành và quyết toán ngân sách xã, phờng, thị trấn ở Thái Bình

3 Một số giải pháp tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát quy trình lập, chấp hành và quyết toán ngân sách xã, phờng, thị trấn ở Thái Bình

3.1 Kiểm tra, kiểm soát quá trình lập dự toán ngân sách xã, phờng, thị trấn 3.2 Kiểm tra, kiểm soát quá trình chấp hành dự toán ngân sách xã, ph-ờng, thị trấn

3.3 Kiểm tra, kiểm soát quá trình quyết toán ngân sách xã, phờng, thị trấn

4 Những kiến nghị để thực hiện giải pháp

Trang 6

Thực trạng công tác kiểm tra, kiểm soát

quy trình lập, chấp hành và quyết toán ngân sách

xã, phờng, thị trấn ở Thái Bình

1 Đặc điểm chung của Thái Bình ảnh hởng tới công tác kiểm tra, kiểm soát quy trình lập, chấp hành và quyết toán ngân sách xã, phờng, thị trấn.

Thái Bình là một tỉnh ven biển thuộc khu vực đồng bằng Sông Hồng vớidiện tích đất tự nhiên là 1542,24 km2 chiếm 0,5% diện tích đất đai của cả nớc

Là một tỉnh đồng bằng có địa hình tơng đối bằng phẳng, có 3 mặt giáp sông

và một mặt giáp biển Thái Bình đợc bao bọc bởi hệ thống sông biển khép kín.Trớc đây khi cha xây dựng cầu Tân Đệ Thái Bình đợc coi nh một ốc đảo nhng

từ khi xây dựng cầu thì cơ hội giao thơng giữa Thái Bình với các tỉnh đợc mởrộng vì Thái Bình nằm trong vùng ảnh hởng trực tiếp của tam giác tăng trởngkinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Tuy nhiên nằm trong vùng nhiệt

đới gió mùa, đất đai Thái Bình phì nhiêu màu mỡ, nổi tiếng "bờ xôi ruộngmật" do đợc bồi tụ bởi hệ thống Sông Hồng và sông Thái Bình nên ở TháiBình chủ yếu là sản xuất nông nghiệp với lao động trong khu vực nông nghiệpchiếm tới 74,3% Dân số đông tập trung chủ yếu khu vực nông thôn, chiếm94,2% dân số toàn tỉnh, bình quân nhân khẩu là 3,75 ngời/hộ, mật độ dân số1.183 ngời/km2 Là một tỉnh thuần nông đất chật, ngời đông nên nguồn thungân sách chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, thể hiện trong cơ cấu thu,chi ngân sách hàng năm, thuế sử dụng đất nông nghiệp tỷ trọng lớn Từ năm

1996 trở về trớc, nhìn chung Thái Bình luôn hoàn thành nhiệm vụ thu chi ngânsách đợc giao và số thu năm sau thờng cao hơn năm trớc, đáp ứng đợc cơ bảncác nhiệm vụ kinh tế - văn hoá - xã hội của tỉnh, bộ mặt nông thôn đợc đổimới thể hiện ở việc cứng hoá kênh mơng, các công trình xây dựng điện - đờng

- trờng - trạm đợc đầu t với phơng châm " Nhà nớc và nhân dân cùng làm" do

đó đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đợc cải thiện Song năm 1997

đã xảy ra mất ổn định tình hình ở nông thôn trong tỉnh đã có tác động tiêu cực

đến tình hình phát triển kinh tế xã hội trong tỉnh nói chung và tình hình quản

lý thu, chi, điều hành ngân sách nói riêng

Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình hình trên là công tác quản

lý ngân sách xã những năm 96; 97 tuy đã đạt đợc những kết quả nhất định

Trang 7

song vẫn còn bộc lộ những yếu kém, cơ chế quản lý thiếu đồng bộ và chậm

đổi mới, cha đáp ứng yêu cầu phát triển và chuyển đổi cơ chế quản lý của nềnkinh tế xã hội, không ít xã đã tự đặt ra các chế độ thu, chi, 90% số thu chingân sách xã cha đợc quản lý hạch toán qua kho bạc nhà nớc, sổ sách chứng

từ kế toán vừa thiếu, vừa không thống nhất, nhiều xã còn hạch toán ghi đơn.Hầu hết các xã trong điều hành ngân sách đều không dựa vào khả năng nguồnthu để quyết định nhiệm vụ chi, nhất là trong chi đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng,tình trạng chi vợt khả năng thu là phổ biến dẫn đến công nợ nặng nề

Từ năm 1997, thực hiện luật ngân sách nhà nớc, NĐ 87 CP của chínhphủ ngày 19/12/1996, thông số 14TC/NSNN ngày 28/03/1997 (đợc thay thếbằng thông t số 118/2000/TT BTC ngày 22/12/2000) Thái Bình đã thực hiệnphân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi cho ngân sách xã, phờng, thị trấn (gọichung là xã) theo luật ngân sách nhà nớc Nhờ vậy từ năm 1998 đến nay, ngânsách xã cơ bản đợc quản lý theo quy luật ngân sách nhà nớc và dần đi vào nềnếp, tuyệt đại các khoản thu, chi ngân sách xã đợc quản lý qua kho bạc nhà n-

ớc và phản ánh vào ngân sách nhà nớc, bớc đầu làm chuyển biến nhận thứctrong công tác quản lý tài chính ngân sách xã ở địa phơng

Việc quản lý ngân sách xã qua kho bạc nhà nớc nói riêng và theo luậtngân sách nhà nớc nói chung ở cơ sở xã, phờng, thị trấn là một việc làm khó

do thờng phát sinh những vớng mắc nhất là trong điều kiện nông thôn TháiBình, đó là:

Nhận thức của một số cán bộ cơ sở về việc chấn chỉnh công tác quản lýtài chính ngân sách xã theo luật ngân sách nhà nớc cha thật đầy đủ Sự điềuhành và quản lý tài chính ngân sách xã theo luật ngân sách nhà nớc của bộmáy chính quyền cơ sở còn nhiều hạn chế Việc thực hiện chế độ kế toánthống kê ở một số cơ sở còn yếu kém Một số nguồn thu đợc phân cấp do ảnhhởng của tình hình nông thôn mất ổ định nên không đảm bảo số thu theo dựtoán, do đó đã ảnh hởng đến cân đối thu, chi ngân sách xã, ít nhiều ảnh hởng

đến hoạt động thờng xuyên của chính quyền cấp xã, đến đời sống kinh tế xãhội của nông thôn

Với những đặc điểm nói trên đã ảnh hởng không nhỏ đến công tác kiểmtra, kiểm soát quy trình lập, chấp hành và quyết toán ngân sách xã, phờng, thịtrấn ở Thái Bình, đòi hỏi phải tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát để gópphần làm lành mạnh hoá công tác quản lý tài chính ngân sách xã ở địa phơng

Trang 8

2 Thực trạng công tác kiểm tra, kiểm soát quy trình lập, chấp hành và quyết toán ngân sách xã, phờng, thị trấn ở Thái Bình.

2.1 Kiểm tra, kiểm soát quá trình lập dự toán ngân sách xã, phờng, thị trấn

Thực hiện luật ngân sách nhà nớc với những nguồn thu và nhiệm vụ chi

đợc phân cấp trong điều kiện kinh tế xã hội hiện tại của Thái Bình, về cơ bản,ngân sách xã đã đảm bảo cho chính quyền cấp xã thực hiện đợc những chứcnăng của mình, nhng cũng mới chỉ dừng lại ở mức đảm bảo cho chính quyểncác xã duy trì đợc những hoạt động thờng xuyên tối thiểu, cần thiết giúp chochính quyền các xã tổ chức chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế,xã hội ở địa phơng mình Việc đầu t cho tơng lai - đầu t xây dựng mới, duy trì

hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có, đầu t nuôi dỡng phát triển nguồn thu,

đầu t cho việc nâng cao đời sống vật chất, cải thiện đời sống tinh thần củanhân dân trong xã còn gặp nhiều khó khăn mà nguyên nhân chính của nhữngkhó khăn đó là với kết quả số thu hiện tại của các xã mà theo nguồn thu đợcphân cấp thì hầu hết các xã trong tỉnh không thể cân đối ngân sách đợc nếu

nh không có sự trợ giúp của ngân sách cấp trên Nhất là trong điều kiện hiệnnay, ngân sách cấp xã ở Thái Bình lại xuất hiện thêm một số nhu cầu chi mới,

điều này đã ảnh hởng không nhỏ tới quá trình lập dự toán ngân sách xã

Mặt khác, Luật ngân sách nhà nớc yêu cầu việc thu, chi ngân sách nhànớc phải đợc thực hiện trên cơ sở dự toán ngân sách đã đợc phê duyệt, chi

đúng mục đích và chính sách, chế độ Chính vì vậy công tác lập dự toán ngânsách ở xã và việc kiểm tra, kiểm soát quá trình lập dự toán ngân sách có vaitrò hết sức quan trọng giúp cho việc điều hành ngân sách đợc thuận lợi

Nhận thức đợc vai trò quan trọng đó, hàng năm ngay từ cuối năm trớc

Uỷ ban nhân dân Tỉnh đã đánh giá khả năng thực hiện các mục tiêu kinh tế xãhội trong năm, xác định nhiệm vụ chính trị, các mục tiêu kinh tế xã hội chonăm kế hoạch để hớng dẫn các huyện chỉ đạo Uỷ ban nhân dân các xã lập dựtoán thu, chi ngân sách xã năm sau, trình hội đồng nhân dân xã quyết định

Để việc lập, phân bổ dự toán thu chi ngân sách xã sát với thực tế, bámsát các căn cứ, yêu cầu mà luật quy định đó là:

- Tính đầy đủ, chính xác các khoản thu theo quy định của nhà nớc

- Bố trí hợp lý các nhu cầu chi đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm

vụ của chính quyền cấp xã

Trang 9

- Dự toán phải lập theo mục lục ngân sách nhà nớc

Thì cần có sự chuyển biến về nhận thức của đội ngũ cán bộ xã, là nhữngngời trực tiếp liên quan đến việc lập dự toán, quản lý và điều hành ngân sáchxã và việc kiểm tra, kiểm soát quá trình lập dự toán ngân sách xã là biện phápquan trọng và có hiệu quả, là trách nhiệm của mọi cấp, ngành có liên quan

Đó là các chủ thể kiểm soát sau:

Trang 10

- Uỷ ban nhân dân xã:

Sau khi nhận đợc hớng dẫn của Uỷ ban nhân dân huyện về việc lập dựtoán ngân sách xã, Uỷ ban nhân dân xã chỉ đạo cho ban Tài chính xã tiến hànhlập dự toán ngân sách trên cơ sở nguồn thu, nhiệm vụ chi đợc phân cấp chongân sách cấp xã Cụ thể:

+ Đối với các khoản thu xã hởng 100% bao gồm:

1 Thu từ hoa lợi công sản và quỹ đất công ích 5 %

2 Tiền đền bù thiệt hại đất nộ cho ngân sách cấp xã

3 Các khoản phí, lệ phí và thu từ hoạt động sự nghiệp có thu của xã

4 Viện trợ không hoàn lại của các tổ chức, cá nhân ở nớc ngoài trựctiếp cho ngân sách cấp xã

5 Huy động đóng góp của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc chongân sách cấp xã

6 Các khoản huy động của các tổ chức, cá nhân để đầu t xây dựng côngtrình kết cấu hạ tầng theo quy định của Chính phủ (riêng ngân sách phờngkhông có khoản thu này)

7 Thu kết d ngân sách cấp xã

8 Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên

9 Thu phạt xử lý vi phạm hành chính, phạt tịch thu của cấp xã trongcác lĩnh vực theo quy định của pháp luật

10 Các khoản thu khác nộp vào ngân sách xã theo quy định của pháp luật

Đối với các khoản thu này, ngoài việc kiểm tra, kiểm soát, chỉ đạo Bantài chính xã tính đúng, tính đủ các khoản thu, Uỷ ban nhân dân xã còn phải cócác biện pháp nuôi dỡng, phát triển nguồn thu nhất là các nguồn thu từ hoa lợicông sản và quỹ đất công ích 5% vì đây là nguồn thu chủ yếu, chiếm phần lớnthu ngân sách xã nhằm tạo ra nguồn thu ổn định và tăng thu cho ngân sách xã

để góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ chi đợc phân cấp

+ Đối với các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm giữa các cấpngân sách, bao gồm:

1 Thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp (không kể thuếgiá trị gia tăng hàng hoá nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng thu từ hoạt động xổ

số kiến thiết, thuế thu nhập doanh nghiệp của các đơn vị hạch toán toànngành) đối với hộ kinh doanh t nhân trên địa bàn huyện, thành phố

2 Thuế sử dụng đất nông nghiệp

Trang 11

3 Thuế chuyển quyền sử dụng đất (ngân sách phờng không có khoảnthu này)

3 Thuế nhà đất (ngân sách phờng không có khoản thu này)

4 Lệ phí trớc bạ (ngân sách phờng không có khoản thu này)

5 Thu tiền sử dụng đất (ngân sách phờng không có khoản thu này)

6 Thuế môn bài thu từ cá nhân, hộ kinh doanh

Đối với các khoản thu này một mặt Uỷ ban nhân dân xã chỉ đạo, giámsát Ban tài chính xã tính đầy đủ, chính xác các khoản thu và tỷ lệ phân chiagiữa các cấp ngân sách, đồng thời Uỷ ban nhân dân xã còn phải xây dựng biệnpháp huy động các khoản thu này sao cho có hiệu quả cao nhất nhằm đáp ứngnhiệm vụ chi của ngân sách xã

+ Đối với các khoản chi thờng xuyên bao gồm:

1 Chi cho hoạt động của cơ quan nhà nớc

2 Kinh phí hoạt động của các cơ quan Đảng Cộng sản Việt Nam

3 Kinh phí hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội: Mặt trận tổquốc, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh, Hội phụnữ, hội nông dân sau khi trừ đi các khoản thu (nếu có)

4 Đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho cán bộ và các đối tợngkhác theo chế độ quy định

5 Chi cho công tác dân quân tự vệ, trật tự an toàn xã hội

6 Chi sự nghiệp giáo dục: Hỗ trợ các lớp bổ túc văn hoá, nhà trẻ, lớpmẫu giáo, kể cả trợ cấp chi sinh hoạt phí giáo viên mẫu giáo và cô nuôi dạy trẻ

7 Chi sự nghiệp y tế: Hỗ trợ chi thờng xuyên và mua sắm các khoảntrang thiết bị phục vụ cho khám chữa bệnh của trạm y tế và các hoạt động y tếcộng đồng do xã quản lý

8 Chi công tác xã hội và hoạt động văn hoá, thông tin, thể dục, thể thao

do xã quản lý

9 Chi duy tu, bảo dỡng, sửa chữa thờng xuyên cơ sở vật chất các côngtrình phúc lợi, các công trình kết cấu hạ tầng do xã, thị trấn quản lý nh : trờnghọc, trạm y tế, nhà trẻ, lớp mẫu giáo, trụ sở cơ quan quản lý hành chính cấpxã, nhà văn hoá, th viện, đài tởng niệm, cơ sở thể dục thể thao, cầu đờng giaothông, công trình cấp và thoát nớc công cộng, hệ thống đèn chiếu sáng, vỉa hè,cây xanh… Hỗ trợ khuyến khích phát triển các sự nghiệp kinh tế nh Hỗ trợ khuyến khích phát triển các sự nghiệp kinh tế nh sự nghiệpnông, ng nghiệp… Hỗ trợ khuyến khích phát triển các sự nghiệp kinh tế nh theo chế độ quy định Riêng ngân sách phờng không phải

đảm nhiệm nhiệm vụ chi này

Trang 12

10 Các khoản chi thờng xuyên khác theo quy định của pháp luật

Đối với các khoản chi thờng xuyên Uỷ ban nhân dân xã kiểm tra việclập dự toán phải đảm bảo đúng chế độ, chính sách, định mức theo quy định vàphải sắp xếp thứ tự u tiên các khoản chi theo nguyên tắc u tiên trả lơng và phụcấp cho cán bộ xã, các khoản chi thờng xuyên cân đối với nguồn thu đợc phâncấp (không kể các nguồn thu để chi cho một số mục tiêu cụ thể nh: thu nhândân đóng góp, thu lao động công ích, thu kết d) Nếu thiếu đợc ngân sách cấptrên cấp bổ sung

+ Đối với chi đầu t phát triển (ngân sách phờng không có nhiệm vụ chinày) bao gồm:

1 Đầu t xây dựng (bao gồm đầu t xây dựng mới và cải tạo, sửa chữalớn) các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội không có khả năng thu hồivốn theo phân cấp của Tỉnh

2 Chi đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội củaxã, thị trấn từ nguồn huy động đóng góp của các tổ chức, cá nhân cho từng dự

án theo quy định của pháp luật do Hội đồng nhân dân xã, thị trấn quyết định

đa vào ngân sách xã, thị trấn quản lý Bao gồm: Trờng mầm non, trờng tiểuhọc, trung tâm học tập cộng đồng, bổ túc văn hoá, trụ sở cơ quan quản lý hànhchính xã, thị trấn, nhà văn hoá và các công trình phục vụ công cộng khác doxã, thị trấn quản lý Riêng đối với thị trấn còn có nhiệm vụ chi đầu t xây dựng,cải tạo vỉa hè, đờng phố nội thị, đèn chiếu sáng, công viên… Hỗ trợ khuyến khích phát triển các sự nghiệp kinh tế nh

3 Các khoản chi đầu t phát triển khác theo quy định của pháp luật

Đối với các khoản chi này Uỷ ban nhân dân xã phải căn cứ vào sự phâncấp của tỉnh, đợc cân đối chủ yếu từ nguồn thu nhân dân đóng góp, thu lao

động công ích, thu kết d sau khi đã cân đối đủ chi thờng xuyên

Sau khi dự toán do Ban Tài chính xã lập xong phải trình Uỷ ban nhândân xã xem xét, kiểm tra, rà soát lại nguồn thu và nhiệm vụ chi đợc lập trong

dự toán có đúng với luật ngân sách nhà nớc, đúng theo sự phân cấp đồng thờiphải sát với thực tế của xã trớc khi gửi Uỷ ban nhân dân huyện, phòng Tàichính kế hoạch huyện và trình Hội đồng nhân dân xã quyết định

Tần suất kiểm tra, kiểm soát quá trình lập dự toán ngân sách xã :

Quá trình kiểm tra, kiểm soát diễn ra trong suốt quá trình lập dự toán,thể hiện ở việc Uỷ ban nhân dân xã thờng xuyên chỉ đạo Ban Tài chính xã ràsoát nguồn thu, nhiệm vụ chi đợc phân cấp để lập dự toán và thuyết minh dựtoán ngân sách xã Nếu cần thiết, chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã có thể yêu cầu

Trang 13

Ban Tài chính xã sửa đổi bổ sung cho hợp lý Ban Tài chính xã có trách nhiệm

điều chỉnh dự toán theo chỉ đạo của chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã để đảm bảo

dự toán ngân sách xã đợc lập sát với thực tế, đúng luật quy định, không bỏ sótnguồn thu, cơ cấu chi hợp lý và cân đối đợc thu, chi ngân sách xã

- Hội đồng nhân dân xã:

Theo luật ngân sách nhà nớc thì Hội đồng nhân dân cấp xã là cơ quan

có thẩm quyền quyết định ngân sách cấp mình và giám sát thực hiện dự toán

đã đợc quyết định Để thực hiện đợc nhiệm vụ này việc quyết định, kiểm tra,kiểm soát quá trình lập dự toán phải đợc Hội đồng nhân dân xã đa ra bàn bạc,thảo luận trong kỳ họp của Hội đồng nhân dân và dự toán chỉ đợc quyết địnhkhi dự toán đợc lập theo đúng quy định, sát với thực tế địa phơng, bảo đảmnguồn thu, nhiệm vụ chi đợc phân cấp và đợc các đại biểu Hội đồng nhân dânxã thông qua Nếu nh Hội đồng nhân dân xã không chấp nhận phần nào đótrong dự toán dự toán, Hội đồng nhân dân sẽ yêu cầu Ban tài chính xã sửa lạitheo đúng quy định và Hội đồng nhân dân xã xem xét, thảo luận và quyết địnhtrong kỳ họp gần nhất Dự toán sau khi hoàn chỉnh trình Hội đồng nhân dânxã thảo luận, quyết định sẽ gửi cho phòng Tài chính huyện để tổng hợp, gửi

Uỷ ban nhân dân huyện để báo cáo, gửi kho bạc Nhà nớc và đợc công khaicho các ban, ngành, đoàn thể và nhân dân biết

Tần suất kiểm tra, kiểm soát quá trình lập dự toán ngân sách xã :

Quá trình kiểm tra, kiểm soát diễn ra khi Hội đồng nhân dân xem xét quyết

định dự toán ngân sách xã và quá trình này sẽ kết thúc khi dự toán ngân sách xã

đ-ợc Hội đồng nhân dân xã và phòng tài chính kế hoạch huyện thông qua

- Phòng tài chính kế hoạch huyện:

Theo luật ngân sách nhà nớc việc quyết định dự toán ngân sách xã là doHội đồng nhân dân xã song trên thực tế những năm qua thực hiện luật ngânsách nhà nớc, nếu việc quyết định dự toán ngân sách xã chỉ do Hội đồng nhândân xã tự quyết định thì việc điều hành, quản lý ngân sách xã sẽ gặp nhiềukhó khăn và không đạt đợc kết quả nh mong muốn Chính vì thế mà cần phải

có sự kiểm tra, kiểm soát, thẩm định của phòng tài chính huyện trong quátrình lập dự toán ngân sách xã Cụ thể là thông qua việc thẩm định dự toánthu, chi ngân sách xã và các quỹ tài chính khác của xã, cơ quan tài chính cấptrên đã giúp chính quyền xã xây dựng dự toán đảm bảo thu đúng, thu đủ,không bỏ sót nguồn thu, đồng thời định hớng cho các xã bố trí cơ cấu chi mộtcách hợp lý, đảm bảo đúng định mức, đúng chế độ, tiết kiệm và từng bớc nâng

Trang 14

cao hiệu quả Nếu dự toán ngân sách xã không đảm bảo yêu cầu phòng Tàichính kế hoạch huyện sẽ yêu cầu Uỷ ban nhân dân xã sửa lại theo quy định đểsau đó trình Uỷ ban nhân dân huyện giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách xãchính thức cho Uỷ ban nhân dân xã.

Việc kiểm tra của phòng Tài chính thể hiện ở các nội dung trên trongquá trình lập dự toán của các xã trong tỉnh, đã rà soát nguồn thu, nhiệm vụchi, đảm bảo tính định hớng trong xây dựng dự toán, đảm bảo đúng chínhsách, chế độ đồng thời giúp cho việc điều hành ngân sách không phải điềuchỉnh, bổ sung và tạo thuận lợi cho việc kiểm tra, theo dõi trong việc thực hiện

dự toán ngân sách xã của cơ quan tài chính, kho bạc nhà nớc cấp huyện

Nhờ vậy mà chất lợng dự toán ngân sách xã đã đợc nâng cao, cụ thểhơn, chi tiết hơn và sát với thực tế cơ sở hơn Điều này thể hiện trong việc lập

dự toán thu chi ngân sách xã phờng, thị trấn ở Thái Bình từ năm 2001 - 2003

Trang 15

3 Thuế chuyển quyền sử dụng đất 140.000,0 110.000,0 348.587,8

III Thu bổ sung từ ngân sách cấp

- Hu xã thôi việc và trợ cấp khác 11.002.000,0 10.810.996,

0 15.423.927,0

- Già cô đơn, trẻ mồ côi, cứu tế 1.393.714,3 1.066.448,8 1.309.709,85

2 Sự nghiệp giáo dục 6.676.428,6 7.849.002.1 10.489.202,0

3 Sự nghiệp y tế 2.193.571,4 2.383.427,9 3.258.487,7

4 Sự nghiệp văn hoá thông tin 1.357.142,9 1.770.945,4 3.451.403,85

5 Sự nghiệp thể dục thể thao 273.571,4 292.123,6 451.815,62

- Đoàn Thanh niên CSHCM 2.004.285,7 1.795.052,2 2.297.415,7

- Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam 1.743.571,4 1.586.313,3 2.102.828,8

- Hội Cựu chiến binh Việt Nam 1.752.857,1 1.537.191,8 2.003.684,4

- Hội nông dân Việt Nam 1.602.679,4 1.512.677,5 1.992.641,5

Trang 16

8 Chi dân quân tự vệ, trật tự an toàn

(Nguồn số liệu: Sở Tài chính vật giá Tỉnh Thái Bình)

Dựa vào căn cứ lập dự toán ngân sách từng xã, thuyết minh dự toánngân sách xã, phòng tài chính huyện thẩm tra chi tiết từng khoản thu ngânsách và từng nhiệm vụ chi để đảm bảo dự toán lập ra sát với thực tế ở cơ sở,

đúng chế độ, chính sách theo quy định của nhà nớc Đồng thời ban tài chínhxã, Uỷ ban nhân dân xã phải tăng cờng rà soát nguồn thu đợc phân cấp trên

địa bàn, kiểm tra xem xét nhiệm vụ chi đợc giao để tăng cờng tính khả thi của

dự toán đợc lập và góp phần phát huy tính chủ động trong việc điều hành ngânsách

Tần suất kiểm tra, kiểm soát quá trình lập dự toán ngân sách xã củaphòng Tài chính huyện:

Quá trình kiểm tra, kiểm soát diễn ra khi phòng Tài chính nhận đợc dựtoán ngân sách xã, thuyết minh dự toán Căn cứ vào đó phòng tài chính thẩm trachi tiết từng nguồn thu, từng nhiệm vụ chi trong dự toán ngân sách xã để giúp

Uỷ ban nhân dân xã định hớng trong quá trình xây dựng và thực hiện dự toán

Căn cứ để các chủ thể nói trên tiến hành kiểm tra, kiểm soát đó là:

- Văn bản pháp lý quan trọng nhất đó là Luật ngân sách nhà nớc (đợcsửa đổi năm 2002) Đó chính là công cụ cũng nh cơ sở để tiến hành công táckiểm tra kiểm soát quá trình lập dự toán của các cơ quan nhà nớc có thẩmquyền, phòng chức năng và Hội đồng nhân dân xã

- Các văn bản hớng dẫn thực hiện Luật ngân sách nhà nớc, cụ thể nhnghị định của Chính phủ là văn bản dới luật, thông t hớng dẫn của Bộ Tàichính quy định chi tiết và hớng dẫn thực hiện luật ngân sách nhà nớc

- Các văn bản của Uỷ ban nhân dân Tỉnh nh Nghị quyết Hội đồng nhândân, quyết định của Uỷ ban nhân dân Tỉnh về triển khai cụ thể và hớng dẫnthực hiện luật ngân sách nhà nớc trên địa bàn tỉnh

- Các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng,trật tự an toàn xã hội của xã

Trang 17

- Chính sách chế độ thu ngân sách nhà nớc, co chế phân cấp nguồn thu,nhiệm vụ chi ngân sách xã và tỷ lệ phân chia nguồn thu do Hội đồng nhân dântỉnh quy định

- Chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách xã hiện hành

- Số kiểm tra về dự toán ngân sách xã do Uỷ ban nhân dân huyện thông báo

- Nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã về việc lập dự toán ngân sáchxã hàng năm

Khi tiến hành kiểm tra, kiểm soát quá trình lập dự toán phải căn cứ vàocác văn bản có tính chất pháp lý trên Đó vừa là cơ sở, vừa là căn cứ để cáccấp, các ngành tiến hành kiểm tra, kiểm soát việc lập dự toán ngân sách xã có

đảm bảo đúng quy định hay không

Kết quả kiểm tra, kiểm soát quá trình lập dự toán sẽ là căn cứ để phêduyệt dự toán và là cơ sở có tính pháp lý để chấp hành dự toán ngân sách xã,

đảm bảo cho quá trình chấp hành dự toán diễn ra thuận lợi, đạt hiệu quả cao,

đảm bảo thực hiện đợc các mục tiêu đề ra trong quá trình chấp hành dự toánngân sách xã

2.2 Kiểm tra, kiểm soát quá trình chấp hành dự toán ngân sách xã, phờng, thị trấn.

Chấp hành dự toán ngân sách xã là khâu quan trọng trong chu trìnhngân sách Việc kiểm tra, kiểm soát quá trình chấp hành dự toán sẽ góp phầnbiến các chỉ tiêu ghi trong kế hoạch ngân sách năm từ khả năng trở thành hiệnthực Đồng thời xuất phát từ tính chất, đặc điểm của các khoản thu chi ngânsách là có phạm vi rộng lớn, liên quan đến mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế,xã hội, tác động đến nhiều đối tợng do đó kiểm tra, kiểm soát việc thực hiệncác chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức về kinh tế tài chính là tráchnhiệm của mọi cấp, mọi ngành, các đơn vị

Đối với quá trình chấp hành dự toán ngân sách xã chủ thể kiểm tra,kiểm soát là:

* Uỷ ban nhân dân xã

Uỷ ban nhân dân xã có trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát trong suốt quátrình chấp hành dự toán ngân sách xã Cụ thể:

- Đối với các khoản thu ngân sách xã đợc hởng bao gồm:

+ Các khoản thu ngân sách tại xã do ngành thuế quản lý và tổ chức thu,chính quyền xã phải phối hợp chặt chẽ với cơ quan thu tiến hành lập sổ bộ đếntừng đối tợng phải nộp ngân sách, có các biện pháp cụ thể tổ chức thu cho

Trang 18

từng khoản thu Đến thời điểm tổ chức thu, cấp uỷ, chính quyền và các đoànthể nhân dân cùng với cơ quan thu đã tổ chức phát động, động viên các đoànviên, hội viên và nhân dân tự giác thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc Ban tàichính xã thờng xuyên phối hợp với cán bộ chuyên quản lý thu tiến hành kiểmtra, đôn đốc đẩy nhanh tiến độ thu nộp các khoản thu vào ngân sách nhà nớc.Kết quả thu các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % nh thuế sử dụng đất nôngnghiệp, thuế nhà đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất đều đạt và vợt dự toán doHội đồng nhân dân Tỉnh giao.

+ Các khoản thu ngân sách tại xã do Uỷ ban nhân dân xã quản lý và tổchức thu, chính quyền xã xây dựng phơng thức tổ chức thu cụ thể phù hợp vớitừng đối tợng thu, chỉ đạo ban Tài chính xã theo dõi sát nội dung kinh tế phátsinh, đôn đốc thu đúng, thu đủ, thu kịp thời vào ngân sách nhà nớc Nhiều xã

đã quản lý, khai thác tốt các nguồn thu từ quỹ đất công ích 5 %, thu hoa lợicông sản, đồng thời chú trọng quản lý, khai thác các nguồn thu phí, lệ phí,phạt tịch để có thêm nguồn vốn đáp ứng nhiệm vụ chi hoạt động của bộ máychính quyền cơ sở

+ Đối với các khoản thu từ chợ, hiện nay cùng với đà phát triển chungcủa đời sống kinh tế xã hội thì việc giao lu hàng hoá là một nhu cầu không thểthiếu, nó thúc đẩy thị trờng ở khu vực nông thôn ngày càng phát triển ởnhững xã có vị trí thuận lợi trong giao lu hàng hoá nếu xã đầu t xây dựng chợquy mô thì khả năng thu từ chợ rất tốt Tuy nhiên chính quyền xã phải kiểmsoát tốt các khoản thu này bằng một số biện pháp nh ở một số kiốt bán hàng

cố định phải thu khoán từng tháng, còn đối với ngời bán hàng không cố địnhthì phải tiến hành thu lệ phí chợ và giao khoán cho ngòi hợp đồng với uỷ ban

số thu khoán từng tháng để nâng cao số thu cho ngân sách, không để bỏ sótnguồn thu Song cũng cần có biện pháp khuyến khích, hỗ trợ những ngời buônbán tại chợ để tạo cho nguồn thu này có tính ổn định và lâu dài

+ Đối với khoản thu từ quỹ đất công ích 5% do Uỷ ban nhân dân xãquản lý và thu từ hoa lợi công sản: đây là nguồn thu chiếm tỷ trọng cao trongtổng thu thờng xuyên tại xã và nó cũng là nguồn thu mà hầu hết các xã, thịtrấn trong tỉnh đều có, vì vậy nếu các xã tập trung đầu t và có hớng quản lý tốtthì sẽ đảm bảo đợc nguồn thu tơng đối ổn định và lâu dài cho ngân sách xã.Tuy nhiên một số ít xã vẫn còn cho thầu khoán với thời gian khá dài (5 năm,

10 năm, thậm chí 20 năm) và thu tiền một lần từ những năm trớc đây (1993,1994) nên đã ảnh hởng rất lớn đến khả năng cân đối ngân sách hiện nay Một

Trang 19

số xã chia quỹ đất công ích 5% cho tất cả các hộ trong xã từ khi giao đất ổn

định theo luật (1993) và có nghị quyết của UBND xã tính mức thu khoán rấtthấp Một số xã lại giao cho hợp tác xã cho dân thầu khoán, hàng vụ thu vànộp trả ngân sách xã Không những thế hiện nay còn xảy ra tình trạng ngờidân không nộp trực tiếp khoản tiển thu khoán quỹ đất công ích mà để lại đểthanh toán đối trừ các khoản mà UBND xã và hợp tác xã còn phải trả họ, điềunày gây rất nhiều khó khăn trong công tác hạch toán ngân sách xã và điềuhành chi ngân sách

Việc chấp hành chính sách, chế độ thu về cơ bản đã có những chuyểnbiến tích cực, dần đáp ứng đợc yêu cầu của luật ngân sách nhà nớc, các khoảnthuế đã thu đúng theo luật định Tuy nhiên do ảnh hởng nặng nề của tình hìnhmất ổn định đã tạo nên hiện tợng chây ỳ trong việc giao nộp các khoản thulàm ảnh hởng đến kết quả thu ngân sách trên địa bàn Trớc đây ở một số xãcòn hiện tợng tự đặt ra khoản thu và mức thu hoặc tự ý đặt ra tỷ lệ trích lại củachính quyền cấp xã vi phạm kỷ luật tài chính Do đó ngoài việc triển khai thựchiện nhiệm vụ thu các khoản thu ngân sách nhà nớc phát sinh trong năm,chính quyền xã đã tích cực thực hiện các biện pháp chống thất thu, tổ chứctruy thu các khoản thu ngân sách nhà nớc từ nhwngx năm trớc còn khê đọng

nh thuế sử dụng đất nông nghiệp, thu từ quỹ đất công ích 5%, thu đóng góptheo quy định, đảm bảo công bằng xã hội, hạn chế tiêu cực trong thực hiệnnghĩa vụ đối với ngân sách nhà nớc

+ Đối với các khoản thu huy động nhân dân đóng góp: trong nhữngnăm trớc đây, khoản thu huy động nhân dân đóng góp tự nguyện thờng đạtmức khá cao, nó đã góp phần rất lớn vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng ở nôngthôn Thái Bình Tuy nhiên việc quản lý, sử dụng nguồn quỹ này của cấp xãtrong những năm trớc đây còn nhiều hạn chế dẫn đến những hậu quả đángtiếc, chính nó đã gây ảnh hởng đến tình hình nông thôn Thái Bình những năm

96, 97 Từ đó đã làm cho nguồn thu này có mức sụt giảm rất lớn làm cho ngânsách xã thiếu nguồn đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng vì vậy hiệnnay, việc tổ chức huy động đóng góp của nhân dân để xây dựng cơ sở hạ tầng

đã đợc cấp uỷ, chính quyền xã quan tâm chỉ đạo thực hiện Quy trình tổ chứcthu, sử dụng, thanh quyết toán nguồn vốn đợc thực hiện đúng quy định, thựchiện tốt quy chế dân chủ, có sự giám sát của nhân dân, thông qua ban giám sátcông trình do nhân dân chọn cử

Trang 20

Hiện nay hầu hết các xã, phờng, thị trấn đều không thể tự cân đối, trangtrải đủ các nhu cầu chi, vì vậy việc bổ sung kinh phí từ ngân sách cấp trên chongân sách xã là hết sức cần thiết Nó không những giúp cho cấp xã có đủnguồn thu để đáp ứng cho những nhu cầu chi thiết yếu mà nó còn giúp choviệc điều hoà ngân sách, khắc phục đợc sự khó khăn do tính thời vụ của một

số nguồn thu chính gây nên

+ Công tác kiểm tra ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác ở xãthể hiện ở việc thẩm tra phơng án thu phí, lệ phí và các khoản đóng góp củanhân dân theo quy định của pháp luật, phơng án huy động vốn đầu t xây dựngcác công trình kết cấu hạ tầng về các nội dung: sự cần thiết phải huy động,mức huy động, hình thức và thời gian huy động, lãi suất, phơng án sử dụngtiền huy động và mức trả nợ hàng năm

+ Về kiểm tra, kiểm soát trong quá trình điều hành chi ngân sách xã:Rút kinh nghiệm từ việc quản lý còn lỏng lẻo của các năm trớc đây, dẫn

đến việc cán bộ cấp xã tham ô, lợi dụng chi tiêu lãng phí, gây mất lòng tin củanhân dân nên Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Thái Bình đã quyết định thực hiện đa thu,chi ngân sách xã qua kho bạc nhà nớc đối với tất cả các xã, phờng, thị trấn, từ01/01/1998 Về phía các xã cũng đã nhận thức đợc chủ trơng trên là đúng đắn,

từ đó thực hiện khá nghiêm túc và tự giác Đa số các xã điều hành thực hiệnchi ngân sách đã đảm bảo tuẩn thủ dự toán đợc duyệt và chất hành chế độchính sách, u tiên chi trả sinh hoạt phí, phụ cấp và chế độ cho cán bộ xã Hầuhết các khoản chi đều đợc thực hiện qua kho bạc nhà nớc, đảm bảo đầy đủ

điều kiện để kho bạc nhà nớc kiểm soát chi, bớc đầu phát huy đợc hiệu quảgiám sát chi của kho bạc nhà nớc Một số xã đã tiết kiệm, giành một phần vốn

đầu t cho phát triển nguồn thu, đầu t chuyển dịch cơ cấu kinh tế nh hỗ trợ vốn

đầu t các giống cây, giống con có năng suất và hiệu quả cao, du nhập và pháttriển ngành nghề sản xuất tiểu thủ công nghiệp tại địa phơng

Tuy nhiên do công tác lập dự toán có những lúc ngân sách thiếu nguồntrầm trọng đã gây không ít khó khăn cho việc tổ chức điều hành chi ngânsách, gây lúng túng trong việc cân đối ngân sách, không ít những trờng hợp

nh thế đã dẫn đến việc làm sai luật của chính quyền cấp xã (vay nóng về chihoặc rút tiền từ kho bạc về chi không đúng với nội dung mục chi đã ghi tronglệnh chi)

Hiện nay 100% các xã đã thực hiện chi ngân sách xã qua kho bạc nhànớc, tất cả các khoản chi trực tiếp qua kho bạc nhà nớc đều đã đợc kho bạc

Trang 21

nhà nớc kiểm soát, thực hiện cấp phát ngân sách xã bằng lệnh chi tiền Nhìnchung đến nay việc hạch toán thu chi ngân sách xã đã dần đi vào nề nếp,chính quyền cấp xã đã tin tởng ở sự kiểm soát của kho bạc nhà nớc trong quátrình thu, chi ngân sách xã Mặc dù vậy, cũng chính từ việc kiểm soát chi ngânsách xã của kho bạc nhà nớc cũng nảy sinh một số khó khăn, vớng mắc đó là:

- Kho bạc nhà nớc không chấp nhận tạm chi ở xã nên việc rút tiền vềchi thờng không đáp ứng kịp thời nhu cầu chi, nên một số xã đã chi ngoàingân sách, không phản ánh đợc qua kho bạc nhà nớc dẫn đến tình trạng toạthu, toạ chi

- Việc thực hiện các chế độ, chính sách chi ngân sách xã đã đợc các cấpchính quyền kiểm tra, kiểm soát một cách chặt chẽ song vẫn còn gặp nhiềukhó khăn:

+ Còn nhiều xã cha có đủ nguồn thu đáp ứng yêu cầu chi ngân sách do vậychi ngân sách chủ yếu là chi cho các nhu cầu chi thờng xuyên, tối thiểu Việc đápứng các nhu cầu chi khác hoàn toàn bị động và mức chi cũng rất hạn chế

+ Chi cho công tác xã hội, sự nghiệp kinh tế đã đợc chú trọng song mức

độ đầu t còn thấp so với nhu cầu

+ Chi cho xây dựng cơ bản và nuôi dỡng phát triển nguồn thu còn rấthạn chế vì nguồn thu huy động đóng góp tự nguyện của nhân dân rất thấp, sự

hỗ trợ của ngân sách cấp trên cha có nhiều

+ Về chế độ, chính sách nhất là chế độ chính sách chi cho con ngời cha

đảm bảo tính công bằng, một số đối tợng còn cha đợc chú ý quan tâm đúngmức (mức sinh hoạt phí giữa các bộ chính quyền và cán bộ đoàn thể cha phùhợp)

+ Mặc dù Tỉnh và huyện đã có những biện pháp giúp ngân sách xã cân

đối đợc ngân sách, đảm bảo nhiệm vụ chi thờng xuyên nh: phân cấp ổn địnhcác nguồn thu, tăng cờng bổ sung từ ngân sách cấp trên nhng việc cân đốingân sách ở một số xã vẫn cha đảm bảo yêu cầu, vẫn còn hiện tợng nợ đọngsinh hoạt phí, phụ cấp

Tuy nhiên việc chấp hành dự toán đã dần đi vào nề nếp và đảm bảo

đúng chế độ, tiêu chuẩn, trong dự toán đợc duyệt

Tần suất kiểm tra, kiểm soát quá trình chấp hành dự toán:

Trang 22

Quá trình kiểm tra, kiểm soát diễn ra thờng xuyên trong suốt quá trình

điều hành ngân sách nhằm đa công tác quản lý tài chính ngân sách xã đi vào

nề nếp theo quy định của Luật ngân sách nhà nớc

- Hội đồng nhân dân xã:

Theo quy định của luật Ngân sách nhà nớc Hội đồng nhân dân xã cónhiệm vụ kiểm tra, giám sát quá trình chấp hành dự toán ngân sách Cụ thểHội đồng nhân dân xã thờng xuyên giám sát việc tổ chức huy động các khoảnthu để tập trung các khoản thu vào ngân sách xã, tránh tình trạng bỏ sót nguồnthu hoặc thu không đúng theo dự toán đợc duyệt Đồng thời trong quá trình

điều hành chi ngân sách xã, vai trò kiểm tra, giám sát của Hội đồng nhân dânthể hiện ở việc thờng xuyên kiểm tra các khoản chi ngân sách có đúng theo dựtoán, có đúng tiêu chuẩn, định mức, chế độ hay không Thông qua việc kiểmtra, kiểm soát quá trình chấp hành ngân sách, Hội đồng nhân dân xã sẽ pháthiện và ngăn chặn kịp thời những sai phạm và cùng với Uỷ ban nhân dân giảiquyết kịp thời những vớng mắc trong quá trình điều hành ngân sách

Tần suất kiểm tra, kiểm soát quá trình chấp hành dự toán:

Nh vậy quá trình kiểm tra, kiểm soát diễn ra một cách thờng xuyên vàliên tục trong suốt quá trình điều hành ngân sách, thể hiện vai trò giám sát của

Hội đồng nhân dân xã theo quy định của Luật ngân sách nhà nớc

- Phòng Tài chính kế hoạch huyện:

Thông qua công tác kiểm soát thu, chi tại kho bạc nhà nớc cơ quan tàichính cấp trên đã phát hiện các khoản thu sai, chi sai chế độ, từ đó có giảipháp xử lý kịp thời Việc thực hiện dự toán đã tiến hành theo đúng dự toán đãlập, hầu nh không phải điều chỉnh dự toán năm Có đợc kết quả trên đó chính

là do đã chú trọng tới công tác kiểm tra, kiểm soát quá trình chấp hành dựtoán thu, chi ngân sách xã của cấp uỷ, chính quyền địa phơng cũng nh của cáccấp, các ngành, của cơ quan tài chính cấp trên (phòng tài chính kế hoạchhuyện, thành phố)

Kết quả này thể hiện cụ thể ở tình hình chấp hành dự toán ngân sách xã

3 năm (từ 2001 - 2003) nh sau:

Trang 23

Báo cáo thực hiện thu, chi ngân sách xã, phờng, thị trấn

từ năm 2001 - 2003

Chỉ tiêu

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003Thực hiện

(1.000đ)

So với

dự toán

Thực hiện(1.000đ)

So với

dự toán

Thực hiện(1.000đ)

3 Quỹ đất 5% và hoa lợi công sản 20.050.000,0 147% 34.576.711,2 205% 29.602.984,757 183%

4.Thu hoạt động kinh tế và sự

Trang 24

3 Thuế chuyển quyền sử dụng đất 170.000,0 121% 244.088,7 222% 620.486,25 178%

III Thu bổ sung từ ngân sách

1 Chi sự nghiệp xã hội 17.354.000,0 17.194.381,0 22.053.389,514

Trong đó:

- Hu xã thôi việc và trợ cấp khác 15.403.000,0 15.027.284,5 20.051.105,014

- Già cô đơn, trẻ mồ côi, cứu tế 1.181.000,0 1.482.363,9 1.702.622,8

2 Sự nghiệp giáo dục 9.347.000,0 10.910.112,9 13.635.962,575

3 Chi sự nghiệp ytế 3.071.000,0 3.312.964,8 4.236.034,021

4 Sự nghiệp văn hoá thông tin 1.900.000,0 2.461.614,1 4.486.825,0

5 Sự nghiệp thể dục thể thao 383.000,0 406.051,8 587.360,3

Trang 25

- §oµn Thanh niªn céng s¶n HCM 2.806.000,0 2.495.122,6 2.986.640,406

- Héi liªn hiÖp phô n÷ ViÖt Nam 2.441.000,0 2.204.975,5 2.733.677,45

- Héi Cùu chiÕn binh ViÖt Nam 2.454.000,0 2.075.208,9 2.604.789,708

- Héi n«ng d©n ViÖt Nam 1.994.000,0 2.102.621,7 2.587.434,065

8 Chi d©n qu©n tù vÖ, trËt tù an

toµn x· héi 4.865.000,0 5.313.564,0 6.879.049,456

9 Chi kh¸c 32.899.000,0 12.389.658,4 1.076.624,9

(Nguån sè liÖu: Së Tµi chÝnh vËt gi¸ TØnh Th¸i B×nh)

Trang 26

Tần suất kiểm tra, kiểm soát quá trình chấp hành dự toán của Phòng Tàichính huyện:

Phòng Tài chính kế hoạch huyện tiến hành kiểm tra, kiểm soát quá trìnhchấp hành ngân sách xã một cách thờng xuyên thông qua việc kiểm soát thu,chi ngân sách xã tại kho bạc nhà nớc Với việc thực hiện thu, chi ngân sáchqua kho bạc nhà nớc, không chấp nhận toạ thu, toạ chi, cơ quan tài chính cấptrên đã phát hiện kịp thời các khoản thu, chi sai chế độ từ đó có giải pháp xử

lý kịp thời nhằm đa công tác quản lý tài chính ngân sách xã đi vào nề nếp theoquy định của pháp luật

- Đối với Kho bạc Nhà nớc:

Mục đích của việc quản lý thu, chi Ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nớc:+ Tăng cờng kỷ luật tài chính và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả cácnguồn lực tài chính; đồng thời ngăn chặn và khắc phục tình trạng quan liêu,tham nhũng Thông qua đó, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nớc ở cơ sở

+ Phát huy quyền làm chủ, sáng tạo của nhân dân trong xã nhằm độngviên sức mạnh vật chất và tinh thần to lớn của nhân dân trong phát triển kinh

tế, ổn định chính trị xã hội, góp phần vào sự nghiệp dân giàu, nớc mạnh, xãhội công bằng, văn minh

+ Xoá bỏ cơ chế làm thay, làm hộ, giao trách nhiệm và nghĩa vụ đầy đủcho chính quyền xã trong việc lập dự toán cũng nh thực hiện các khoản chi bắtbuộc theo chế độ, tiêu chuẩn nhà nớc quy định, đồng thời giao cho xã nhữngnhiệm vụ chi gắn liền với lợi ích trực tiếp của ngời dân, của cộng đồng để xãchủ động hơn trong quá trình quản lý và điều hành ngân sách

Kiểm soát chi Ngân sách xã qua Kho bạc nhà nớc phải tuân thủ nhữngquy định sau:

+ Thứ nhất, thực hiện quản lý chi Ngân sách xã qua Kho bạc nhà nớc đòihỏi Uỷ ban nhân dân xã phải mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nớc, chịu sự kiểmtra, kiểm soát của kho bạc nhà nớc và cơ quan tài chính trong việc lập, chấphành và quyết toán Ngân sách xã

+ Thứ hai, các khoản chi Ngân sách xã chỉ đợc cấp phát khi có đầy đủcác điều kiện theo quy định của luật Ngân sách nhà nớc, có nghĩa là tất cả cáckhoản chi Ngân sách xã phải đợc kiểm tra, kiểm soát trong quá trình cấp phát,thanh toán Các khoản chi phải có trong dự toán đợc duyệt, đúng chế độ, tiêuchuẩn, định mức chi do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền quy định, đợc Chủtịch UBND xã hoặc ngời đợc uỷ quyền quyết định chi

Trang 27

+ Thứ ba, các khoản chi Ngân sách xã chỉ đợc cấp bằng lệnh chi Ngânsách xã (lệnh chi Ngân sách xã bằng chuyển khoản đối với trờng hợp chi bằngchuyển khoản, lệnh chi Ngân sách xã bằng tiền mặt đối với trờng hợp chibằng tiền mặt) Trên lệnh chi Ngân sách xã phải ghi đầy đủ và cụ thể chơng,loại, khoản, mục, tiểu mục theo đúng mục lục Ngân sách nhà nớc kèm theobảng kê chứng từ chi, đối với các khoản chi lớn phải kèm theo tài liệu chứngminh

+ Thứ t, các khoản chi Ngân sách xã phải đợc hạch toán bằng đồng ViệtNam theo đúng niên độ, cấp Ngân sách và mục lục Ngân sách nhà nớc Cáckhoản chi Ngân sách xã bằng hiện vật, ngày công lao động đợc quy đổi vàhạch toán chi Ngân sách xã bằng đồng Việt Nam theo đơn giá hiện vật, ngàycông lao động do cơ quan có thẩm quyền quy định

+ Thứ năm, các khoản chi Ngân sách xã sai phải đợc thu hồi: Nhuyên tắcnày đòi hỏi trong quá trình quản lý thanh toán, quyết toán chi Ngân sách xãnếu có phát sinh các khoản chi sai chế độ, không đúng mục đích, định mứccủa Nhà nớc thì phải đợc thu hồi Căn cứ vào quyết định của cơ quan có thẩmquyền, Ban Tài chính xã làm thủ tục giảm chi Ngân sách đối với các khoảnchi sai trong năm hoặc nộp Ngân sách đối với các khoản chi sai năm trớc đểKho bạc Nhà nớc thực hiện thu hồi Ngân sách các khoản chi sai

+ Thứ sáu, các khoản chi Ngân sách xã có thể đợc chi từ quỹ tiền mặtcủa Ngân sách xã, tức là xã đợc phép lập quỹ tiền mặt để thanh toán cáckhoản chi có giá trị nhỏ Kho bạc Nhà nớc nơi xã giao dịch quyết định địnhmức tồn quỹ tiền mặt của từng xã trên cơ sở đề nghị của UBND xã

Căn cứ để tiến hành kiểm tra, kiểm soát quá trình chấp hành ngân sách xã của các chủ thể kiểm soát là:

- Văn bản pháp lý quan trọng nhất đó là Luật ngân sách nhà nớc (đợcsửa đổi năm 2002) Đó chính là công cụ cũng nh cơ sở để tiến hành công táckiểm tra kiểm soát quá trình chấp hành dự toán của các cơ quan nhà nớc cóthẩm quyền, phòng chức năng và Hội đồng nhân dân xã

- Các văn bản hớng dẫn thực hiện Luật ngân sách nhà nớc, cụ thể nhnghị định của Chính phủ là văn bản dới luật, thông t hớng dẫn của Bộ Tàichính quy định chi tiết và hớng dẫn thực hiện luật ngân sách nhà nớc

- Luật thuế, pháp lệnh phí và lệ phí, các văn bản dới luật về thu ngânsách nhà nớc, các chính sách chế độ, các định mức thu nộp ngân sách của nhànớc hiện hành, định mức chi đã đợc duyệt của từng chỉ tiêu trong dự toán

Trang 28

- Các văn bản của Uỷ ban nhân dân Tỉnh nh Nghị quyết Hội đồng nhândân, quyết định của Uỷ ban nhân dân Tỉnh về triển khai cụ thể và hớng dẫnthực hiện luật ngân sách nhà nớc trên địa bàn tỉnh

- Nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã về quyết định dự toán ngânsách xã hàng năm

- Dự toán ngân sách xã do Ban Tài chính xã lập đã đợc phê duyệt vàquyết định

- Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và kế hoạch phát triển sản xuất kinhdoanh trên địa bàn xã, các chính sách ches độ chi ngân sách nhà nớc hiện hành

Khi tiến hành kiểm tra, kiểm soát quá trình chấp hành dự toán phải căn

cứ vào các văn bản có tính chất pháp lý trên Đó vừa là cơ sở, vừa là căn cứ đểcác cấp, các ngành tiến hành kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành dự toán ngânsách xã có đảm bảo đúng dự toán, có đảm bảo quy định của pháp luật haykhông nhất là trong lĩnh vực tài chính kế toán

Nếu trong quá trình kiểm tra, kiểm soát việc tổ chức chấp hành ngânsách xã có thể phát sinh một số khoản thu, chi ngân sách xã không đúng dựtoán hoặc trái với quy định thì phải tiến hành điều chỉnh Cụ thể:

Trong quá trình tổ chức chấp hành thu ngân sách xã, có thể phát sinhcác nghiệp vụ thu ngân sách xã không đúng chính sách, chế độ về thu mà nhànớc quy định hoặc do các đối tợng nộp thuộc diện miễn, giảm theo quy địnhcủa nhà nớc thì phải hoàn trả lại cho ngời nộp một phần hoặc toàn bộ số đãthu do thu thừa hoặc thu sai Khi các chủ thể kiểm tra, kiểm soát phát hiện thìviệc xử lý thoái thu đợc tiến hành nh sau:

+ Nếu thoái thu phát sinh trong niên độ ngân sách và khoản thu đó còntiếp tục phát sinh thì ban Tài chính xã lập lệnh thoái thu để làm cơ sở cho hạchtoán giảm thu ngân sách xã, còn số tiền phải hoàn trả sẽ đợc thực hiện bằngcách trừ vào số tiền phải nộp ở lần sau cho ngời đợc hởng tiền thoái thu ngânsách xã

+ Nếu thoái thu phát sinh khi đã hết niên độ ngân sách hoặc tuy còntrong niên độ ngân sách nhng khoản thu đó không còn tiếp tục phát sinh thìban Tài chính xã phải thực hiện thoái thu bằng cách lập lệnh chi tiền để hoàntrả cho ngời nộp

+ Căn cứ vào chứng từ thoái thu ngân sách xã do Ban Tài chính xã lập,Kho bạc nhà nớc hạch toán giảm thu hoặc hạch toán chi ngân sách xã vàthanh toán trực tiếp cho ngời đợc hởng

Trang 29

Trong quá trình chấp hành dự toán chi nếu khoản chi nào sai chế độ,chính sách, định mức và không đảm bảo đúng dự toán lập tức sẽ bị xuất toán.Trong trờng hợp đó Uỷ ban nhân dân xã và ban Tài chính xã phải có tráchnhiệm thu hồi các khoản chi sai đó.

Ngoài ra trong quá trình tổ chức điều hành ngân sách, trong trờng hợp

Uỷ ban nhân dân cấp trên có yêu cầu điều chỉnh dự toán để đảm bảo phù hợpvới định hớng chung và có biến động lớn về nguồn thu, nhiệm vụ chi (nếu có)thì Uỷ ban nhân dân xã tiến hành lập dự toán điều chỉnh trình Hội đồng nhândân xã quyết định và báo cáo Uỷ ban nhân dân huyện

Kết quả kiểm tra, kiểm soát sẽ là căn cứ để phê duyệt quyết toán và làcơ sở có tính pháp lý để tổng hợp ngân sách xã vào ngân sách nhà nớc, tạo

điều kiện thuận lợi cho quá trình quyết toán ngân sách xã

2.3 Kiểm tra, kiểm soát quá trình quyết toán ngân sách xã, phờng, thị trấn

Để kiểm tra, kiểm soát đợc quá trình quyết toán ngân sách xã thì vấn đềquan trọng là trong quá trình chấp hành dự toán phải chấp hành đúng chế độ

kế toán ngân sách và tài chính xã theo QĐ số 827/1998/ QĐ-BTC ngày04/07/1998 và QĐ số 141/2001/QĐ- BTC ngày 21/12/2001 của Bộ trởng BộTài chính - đây là một biện pháp tăng cờng quản lý tài chính ngân sách xã ởThái Bình hiện nay 100% xã, phờng, thị trấn đã triển khai thực hiện chế độ kếtoán ngân sách xã theo QĐ số 141, công tác hạch toán kế toán đi vào nề nếp.Chế độ kế toán và báo cáo kế toán cơ bản đợc chấp hành nghiêm túc, báo cáo

kế toán đã đáp ứng đợc yêu cầu về thời gian, chất lợng ngày càng tiến bộ, sốliệu đảm bảo khớp đúng, phản ánh đúng mục lục ngân sách nhà nớc Công táchạch toán kế toán đã cung cấp các thông tin tài chính cần thiết cho việc tổnghợp thu, chi ngân sách xã vào ngân sách nhà nớc, tạo điều kiện tăng cờngcông tác kiểm tra, kiểm soát, phân tích, đánh giá tình hình tài chính của cơ sở,giúp chính quyền cơ sở chủ động trong quản lý và điều hành thu, chi ngânsách xã Các chủ thể kiểm tra, kiểm soát trong quá trình quyết toán ngân sáchxã là:

- Uỷ ban nhân dân xã:

Do yêu cầu của việc thu, chi ngân sách xã qua kho bạc nhà nớc nên tấtcả các xã đều đã thực hiện hạch toán thu - chi ngân sách xã theo mục lục ngânsách nhà nớc Thực hiện chấn chỉnh công tác quản lý tài chính ngân sách xãtheo luật ngân sách nhà nớc, việc quyết toán thu, chi ngân sách xã hàng năm

đã đợc các xã tập trung chỉ đạo thực hiện tơng đối tốt Hàng tháng các xã có

Trang 30

báo cáo (đã đợc kho bạc nhà nớc xác nhận gửi về phòng tài chính thơng mạihuyện, thành phố) để tổng hợp, theo dõi Hết năm thực hiện quyết toán ngânsách xã để trình Hội đồng nhân dân xã phê chuẩn và gửi về phòng tài chínhthơng mại huyện, thành phố

Tần suất kiểm tra, kiểm soát quá trình quyết toán ngân sách xã của Uỷban nhân dân xã:

Quá trình kiểm tra kiểm soát diễn ra thờng xuyên trong suốt quá trình

điều hành và quyết toán ngân sách nhằm đa công tác quản lý tài chính ngânsách xã đi vào nề nếp theo quy định của Luật ngân sách nhà nớc

- Hội đồng nhân dân xã:

Thông qua việc quyết định dự toán, giám sát quá trình tổ chức thực hiện

và phê chuẩn quyết toán thu, chi ngân sách xã, các hoạt động tài chính kháctại xã và công tác công khai tài chính ngân sách của Uỷ ban nhân dân xã, cấp

uỷ Đảng và Hội đồng nhân dân xã đã tham gia giám sát, điều hành mọi hoạt

động tài chính ngân sách xã, phát hiện và ngăn chặn kịp thời những sai phạm,tháo gỡ, xử lý những vớng mắc, khó khăn, góp phần tăng cờng công tác quản

lý và điều hành tài chính ngân sách, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trìnhquyết toán ngân sách xã

Khi lập quyết toán, ban kinh tế và ngân sách, ban kinh tế xã hội, chủtịch, phó chủ tịch Hội đồng nhân dân thẩm tra quyết toán ngân sách xã về tínhchính xác, tính hợp pháp, đầy đủ của quyết toán ngân sách xã

Tần suất kiểm tra, kiểm soát quá trình chấp hành dự toán của Hội đồngnhân dân:

Quá trình kiểm tra kiểm soát diễn ra trong quá trình lập quyết toán (chủtịch và phó chủ tịch HĐND thẩm tra), khi quyết toán ngân sách xã lập xong và

Uỷ ban nhân dân xã trình Hội đồng nhân dân xã quyết định góp phần đa côngtác quản lý tài chính ngân sách xã đi vào nề nếp theo quy định của Luật ngânsách nhà nớc

Trang 31

- Phòng Tài chính kế hoạch huyện:

Công tác kiểm tra việc chấp hành chế độ kế toán và thẩm định quyếttoán đã phát hiện và uốn nắn kịp thời các vi phạm chế độ chi tiêu tài chính,chấn chỉnh công tác quản lý tài sản, đất đai, uốn nắn các sai lệch trong việcthực hiện chế độ sổ sách, chứng từ

Phòng Tài chính kế hoạch huyện tiến hành kiểm tra, kiểm soát quá trìnhquyết toán ngân sách xã khi nhận đợc báo cáo quyết toán ngân sách xã do BanTài chính xã lập và đợc Hội đồng nhân dân xã phê duyệt, phát hiện kịp thời vàxuất toán các khoản thu, chi sai chế độ, có giải pháp xử lý kịp thời nhằm tổnghợp thu, chi tài chính ngân sách xã vào ngân sách nhà nớc theo quy định củaluật ngân sách nhà nớc

Việc kiểm tra, kiểm soát quá trình quyết toán ngân sách đã giúp cơ sởphát hiện và khắc phục ngay những yếu kém, khuyết điểm trong quản lý, điềuhành ngân sách và hạch toán kế toán nhằm đa công tác quản lý tài chính xã đivào nề nếp theo luật định và rút ra đợc những kinh nghiệm cần thiết cho chutrình ngân sách tiếp theo

Cơ sở tiến hành kiểm tra, kiểm soát quá trình quyết toán ngân sách xã của các chủ thể kiểm soát trên là:

- Văn bản pháp lý quan trọng nhất đó là Luật ngân sách nhà nớc (đợcsửa đổi năm 2002) Đó chính là công cụ cũng nh cơ sở để tiến hành công táckiểm tra kiểm soát quá trình quyết toán ngân sách xã của các cơ quan nhà nớc

có thẩm quyền, phòng chức năng và Hội đồng nhân dân xã

- Các văn bản hớng dẫn thực hiện Luật ngân sách nhà nớc, cụ thể nhnghị định của Chính phủ là văn bản dới luật, thông t hớng dẫn của Bộ Tàichính quy định chi tiết và hớng dẫn thực hiện luật ngân sách nhà nớc

- Các văn bản của Uỷ ban nhân dân Tỉnh nh Nghị quyết Hội đồng nhândân, quyết định của Uỷ ban nhân dân Tỉnh về triển khai cụ thể và hớng dẫnthực hiện luật ngân sách nhà nớc trên địa bàn tỉnh

- Nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã về phê chuẩn quyết toán ngânsách xã hàng năm

- Quyết toán ngân sách xã do Ban Tài chính xã lập đã đợc phê duyệt vàquyết định

Khi tiến hành kiểm tra, kiểm soát quá trình quyết toán ngân sách xãphải căn cứ vào các văn bản có tính chất pháp lý trên Đó vừa là cơ sở, vừa là

Trang 32

căn cứ để các cấp, các ngành tiến hành kiểm tra, kiểm soát việc quyết toánngân sách xã có đảm bảo đúng mục lục ngân sách nhà nớc, có đúng theo dựtoán ngân sách xã đợc duyệt và đảm bảo quy định của pháp luật hay khôngnhất là trong lĩnh vực tài chính kế toán.

3 Đánh giá tổng quát về công tác kiểm tra, kiểm soát quy trình lập, chấp hành và quyết toán ngân sách xã, phờng, thị trấn ở tỉnh Thái Bình

3.1 Một số kết quả đạt đợc

Rút kinh nghiệm từ bài học những năm trớc đây, từ sau năm 1997 việckiểm tra ngân sách xã đã đợc các cấp, các ngành chú trọng, coi đây là mộtviệc làm thờng xuyên để thực hiện lãnh đạo đối với công tác tài chính ngânsách xã

Ba năm gần đây từ 2001 - 2003 tình hình kinh tế xã hội trong tỉnh đã

đạt đợc kết quả khả quan, cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp nông thôn cóchuyển biến tích cực Cùng với việc xây dựng và phát triển nghề, làng nghề,phát triển kinh tế biển, việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi đạt đợc kếtquả tốt làm bộ mặt nông thôn có nhiều khởi sắc, sự phát triển kinh tế và xã hội

là yếu tố quan trọng đảm bảo cho chính quyền cơ sở hoàn thành nhiệm vụ thu,chi ngân sách

Trong ba năm qua, Uỷ ban nhân dân xã, phờng, thị trấn, đã tổ chứcquản lý, khai thác tốt các nguồn thu, đáp ứng đợc yêu cầu chi phục vụ hoànthành nhiệm vụ chính trị của chính quyền địa phơng

Về thu ngân sách, cấp uỷ và chính quyền cấp xã đã tích cực chỉ đạo

công tác thu, có nhiều biện pháp tổ chức khai thác các nguồn thu, tận thu, nộpkịp thời vào ngân sách, các chỉ tiêu dự toán thu ngân sách xã đều hoàn thành

và hoàn thành vợt mức Thông qua việc kiểm tra, kiểm soát, thẩm định dự toánngân sách về mục tiêu, nhiệm vụ của ngân sách, các căn cứ xây dựng dự toánngân sách và phơng án phân bổ ngân sách, thẩm tra phơng án thu phí, lệ phí

và các khoản đóng góp của nhân dân theo quy định của pháp luật, phơng ánhuy động vốn đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng theo quy định tạikhoản 3 điều 8 của luật ngân sách nhà nớc cùng với việc phân cấp ổn địnhnguồn thu và nhiệm vụ chi của ngân sách xã đã giúp chính quyền cơ sở chủ

động trong quản lý và điều hành ngân sách, tổ chức khai thác nguồn thu trên

địa bàn, tổ chức thu nộp kịp thời vào ngân sách nhà nớc, giúp chính quyền xã

Trang 33

khắc phục đợc tính thời vụ của nguồn thu tại xã, đáp ứng nhu cầu chi của địaphơng.

Về chi ngân sách xã: Do nguồn thu ngân sách xã rất hạn hẹp việc chi

ngân sách xã tập trung chủ yếu cho nhiệm vụ chi thờng xuyên, u tiên đảm bảolơng, sinh hoạt phí, phụ cấp, bảo hiểm cho cán bộ, đáp ứng kinh phí hoạt độngcho công tác quản lý hành chính, hoạt động của các đoàn thể chính trị, chi th-ờng xuyên chiếm tỷ trọng trên 70% tổng chi ngân sách xã, chi đầu t phát triểnchủ yếu từ nguồn huy động đóng góp của nhân dân và nguồn thu vốn hoàn trảlới điện trung áp nông thôn Việc kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ việc lập cũng

nh quá trình chấp hành dự toán đã đảm bảo các khoản chi ngân sách xã đúngchế độ, tiêu chuẩn, định mức quy định, đảm bảo chi tiêu có hiệu quả và tiếtkiệm Căn cứ vào nhiệm vụ chi đợc giao, chính quyền xã đã chủ động phân bổkinh phí và tổ chức điều hành ngân sách theo dự toán đợc duyệt bảo đảm kinhphí hoạt động cho các ban ngành thuộc xã

Tuy nhiên việc cân đối ngân sách xã hiện nay là hết sức khó khăn, thuthờng xuyên tại xã chỉ đáp ứng đợc một phần nhiệm vụ chi thờng xuyên vì vậycần phải có sự bổ sung từ ngân sách cấp trên để tạo điều kiện cho chính quyềncơ sở cân đối ngân sách, đáp ứng yêu cầu hoàn thành nhiệm vụ chính trị ở địaphơng

Thông qua việc phân cấp ổn định nhiệm vụ thu, chi ngân sách xã bớc

đầu đã phát huy đợc tính chủ động của chính quyền cơ sở, tăng cờng công táckiểm tra, kiểm soát các nguồn thu, đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ chính trị,kinh tế xã hội, anh ninh, quốc phòng ở địa phơng, đồng thời đảm bảo tính địnhhớng trong chỉ đạo của ngân sách cấp trên đối với ngân sách cấp xã

Với việc kiểm tra, kiểm soát quá trình lập dự toán, công tác lập dự toánthu, chi ngân sách xã tiếp tục đi vào nề nếp theo quy định của luật ngân sáchnhà nớc và các văn bản hớng dẫn thi hành luật ngân sách nhà nớc Công táclập dự toán đã đảm bảo nguyên tắc dân chủ, công khai, công bằng, đúng quytrình, bám sát định hớng phát triển kinh tế xã hội của địa phơng, chất lợng dựtoán ngân sách xã đợc nâng cao, cụ thể hơn, chi tiết hơn Các khoản thu, chingân sách xã đã đợc tính toán, phân bổ theo đúng quy định, tạo điều kiệnthuận lợi cho công tác điều hành ngân sách xã của chính quyền cơ sở và côngtác kiểm tra, kiểm soát của các cơ quan chức năng

Công tác xây dựng dự án đầu t đã thực hiện đúng các quy định về đầu txây dựng cơ bản, nhất là việc tổ chức huy động vốn góp của nhân dân Hầu

Trang 34

hết các dự án đầu t của các xã đã tổ chức lấy ý kiến đóng góp của nhân dân vàthực hiện nghiêm túc quy trình công khai, đã niêm yết công khai các nội dung(chủ trơng, mục đích huy động, dự toán và cơ cấu các nguồn vồn cần huy

động, trong đó có nguồn vốn đóng góp của nhân dân, đối tợng đóng góp, mức

đóng góp và hình thức đóng góp, tình hình sử dụng và quyết toán các nguồnvốn này) Thời điểm công khai đợc thực hiện trớc khi tổ chức thu, sau khihoàn thành công việc và đã thanh quyết toán Nhiều xã đã triển khai đồng bộ,

có hiệu quả việc thực hiện dân chủ, công khai tài chính ngân sách xã với tổchức huy động nhân dân đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng theo phơng châm:

"Nhà nớc và nhân dân cùng làm", đợc nhân dân đồng tình ủng hộ, kết quả thu

đóng góp để xây dựng cơ sở hạ tầng dần đợc nâng cao

Công tác dân chủ công khai tài chính ở cơ sở đã làm cho cán bộ và nhândân thấy đợc thuận lợi, khó khăn của ngân sách xã, từ đó tự giác thực hiện tốtcác nghĩa vụ đối với nhà nớc và cộng đồng dân c, tham gia giám sát quá trình

điều hành các hoạt động tài chính ngân sách xã trên địa bàn của chính quyềncơ sở, phát huy quyền dân chủ của các tổ chức, cá nhân, củng cố mối liên hệchặt chẽ giữa nhà nớc và nhân dân, củng cố và nâng cao niềm tin của nhândân đối với tổ chức Đảng, chính quyền và các đoàn thể ở cơ sở, góp phần ổn

định vững chắc tình hình nông thôn

Năm 2002, sở tài chính vật giá đã phối hợp với huyện ủy, UBND huyện,thành phố chỉ đạo phòng tài chính kế hoạch huyện, thành phố, UBND cấp xãtăng cờng công tác kiểm tra thờng xuyên, đồng thời chỉ đạo các phòng, banchức năng của sở tổ chức thanh tra ở 12 xã, kiểm tra thờng xuyên công tácquản lý ngân sách ở 57 xã, phờng, thị trấn và kiểm tra một số lĩnh vực cụ thể ở

32 xã, phờng, thị trấn Thông qua công tác thanh tra, kiểm tra ở cơ sở, cán bộngành tài chính đã trực tiếp hớng dẫn cơ sở khắc phục ngay những yếu kém,khuyết điểm trong quản lý, điều hành ngân sách và hạch toán kế toán Kết quảcông tác kiểm tra, thanh tra tài chính ở cơ sở đã phát hiện và đề nghị chínhquyền cơ sở điều chỉnh, đôn đốc thu nộp các khoản thu, đình chỉ những khoảnchi cha hợp lý, góp phần khai thác triệt để và quản lý tốt các nguồn thu, tiếtkiệm chi cho ngân sách Thông qua công tác kiểm tra thờng xuyên, cơ quantài chính nắm đợc những khó khăn, vớng mắc của cơ sở và có biện pháp xử lýkịp thời, góp phần đa công tác quản lý tài chính ngân sách xã đi vào nề nếptheo luật định

Trang 35

Việc công khai tài chính ngân sách xã, các hoạt động tài chính khác củaxã và các quỹ có nguồn thu từ đóng góp của nhân dân đã tạo điều kiện đểnhân dân tham gia giám sát tình hình thu - chi ngân sách xã, góp phần đacông tác quản lý tài chính ngân sách xã đi vào nề nếp theo quy định của luậtngân sách nhà nớc.

Trang 36

3.2 Một số tồn tại

Công tác quản lý tài chính ngân sách xã trong 3 năm gần đây mặc dù đã

có nhiều chuyển biến tích cực - công tác kiểm tra, kiểm soát quá trình lập,chấp hành và quyết toán ngân sách xã đã đợc chú trọng, đợc coi là nhiệm vụtrọng tâm và thờng xuyên của mọi cấp, mọi ngành song vẫn còn là một nộidung mới, quá trình thực hiện vẫn còn tồn tại một số nhợc điểm, yếu kém cần

đợc đánh giá, phân tích đầy đủ, cụ thể để tìm ra nguyên nhân, đề ra những giảipháp nhằm đa công tác quản lý tài chính ngân sách xã đảm bảo theo đúng yêucầu của luật ngân sách nhà nớc

- Thứ nhất: về công tác lập dự toán ngân sách tuy đã có sự kiểm tra,

kiểm soát song ở một số xã dự toán thu, chi ngân sách xã cha bao quát hết cácnguồn thu, cha sát thực tế, cơ cấu chi còn bất hợp lý, cha bám sát mục tiêu, kếhoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phơng và cha chủ động bố trí nguồnthu để thanh toán các khoản nợ phải trả làm cho công tác điều hành thực hiện

dự toán bị động, phải điều chỉnh, bổ sung nhiều lần, gây khó khăn cho chínhquyên cơ sở trong điều hành ngân sách và công tác kiểm tra, kiểm soát củacác cơ quan chức năng

- Thứ hai: Về kiểm tra, kiểm soát quá trình chấp hành dự toán:

+ Về phơng thức quản lý và tổ chức các khoản thu ngân sách tại xã ởmột số xã cha đợc đổi mới phù hợp với cơ chế quản lý ngân sách và các hoạt

động tài chính khác của xã hiện nay Tình trạng chính quyền xã chạy theothành tích đã dùng các khoản thu khác của ngân sách xã nộp đậy tiền thuế đểsớm hoàn thành kế hoạch thu, cá biệt có một số xã để huy động đợc số thu,

Đảng uỷ, Uỷ ban nhân dân xã đã có nghị quyết trích thởng từ 3-5% trên tổng

số thu cho ngời nộp kể cả trên số thu các sắc thuế, các quỹ, sau đó ngân sáchxã phải bù ra để nộp đủ cho nhà nớc, đó là một việc làm sai, cách làm nàyphải chấm dứt vì nó vừa buông lỏng vừa tạo ra kẽ hở trong quản lý, tạo môi tr-ờng cho việc tham nhũng, xâm tiêu công quỹ nhà nớc Tình trạng thất thu vẫncòn diễn ra ở nhiêu xã, ở nhiều nguồn thu, nguồn thu vẫn cha đợc khai thác

đầy đủ nhất là các khoản thu từ tài sản công, vẫn còn tình trạng UBND xã giao

đất trái thẩm quyền, tự định giá, thu tiền sử dụng đất vào ngân sách xã, viphạm nguyên tắc quản lý tài chính ngân sách nhng cha đợc xử lý nghiêm túc

+ Việc tổ chức huy động các nguồn lực của địa phơng để duy trì, nângcao hiệu quả sử dụng hệ thống cơ sở hạ tầng tại một số xã cha đợc quan tâm

Trang 37

thính đáng Một số xã tổ chức huy động các nguồn vốn tại địa phơng đầu t xâydựng cơ sở hạ tầng rất hạn chế, còn ỷ lại, trông chờ vào nguồn vốn ngân sáchnhà nớc hỗ trợ

+ Việc điều hành chi ngân sách xã có nơi cha thực hiện phơng châm ờng thu mà chi", cơ cấu chi ngân sách xã cha tích cực, chi thờng xuyên cònchiếm tỷ trọng lớn, cha quan tâm thích đáng đến chi đầu t phát triển, nhất làviệc duy trì, bảo dỡng cơ sở hạ tầng, đầu t phát triển nguồn thu lâu dài chongân sách, cha chủ động điều chỉnh nhiệm vụ chi cho phù hợp với nguồn thu,làm cho công tác điều hành ngân sách bị động Chính sách thực hành tiết kiệmchống lãng phí cha đợc quan tâm thích đáng, hiệu quả thực hiện cha cao Một

"l-số khoản chi cha đảm bảo đúng chính sách, chế độ, tình trạng chi sai mục

đích, chi sai chế độ định mức quy định, chi tiêu lãng phí vẫn còn Việc quyết

định đầu t xây dựng cơ bản quá khả năng nguồn vốn, làm cho tình trạng nợnần dây da của xã lại tiếp tục tái diễn

- Thứ ba: về kiểm tra, kiểm toán quá trình quyết toán ngân sách xã

Quá trình quyết toán ngân sách xã thực hiện đợc đòi hỏi phải thực hiệnnghiêm túc chế độ kế toán theo quy định Tuy nhiên mức độ ghi chép, phản

ánh ở các xã còn khác nhau, một số xã kế toán ngân sách xã cha đáp ứng đợcyêu cầu của công tác hạnh toán theo chế độ quy định do các phát sinh thực tếthờng phức tạp hơn chế độ kế toán quy định Do đó việc kiểm tra, kiểm soátquá trình quyết toán ngân sách xã còn rất khó khăn, nhất là việc kiểm toánngân sách xã của kiểm toán nhà nớc cha tiến hành một cách thờng xuyên docha có quy trình kiểm toán ngân sách xã áp dụng chung trên phạm vi toànquốc

Nguyên nhân của những yếu kém, khuyết điểm trên có nhiều song cóthể quy về một số nguyên nhân sau:

* Nguyên nhân khách quan:

- Cơ chế phối kết hợp trong quản lý nguồn thu và tổ chức thu giữa cơquan thu và chính quyền xã cha đồng bộ làm ảnh hởng đến việc tổ chức thựchiện nhiệm vụ thu

- Một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân nhận thức cha đầy đủ ýnghĩa và tầm quan trọng của việc thực hiện dân chủ, công khai tài chính ở cơ

Trang 38

sở nên cha quan tâm, tích cực giám sát quá trình thực hiện quy chế này trongcông tác quản lý tài chính ngân sách xã và tự giác thực hiện nghĩa vụ củamình đối với nhà nớc và cộng đồng dân c tại xã.

* Nguyên nhân chủ quan:

- Nhận thức của một số cán bộ chủ chốt xã về vai trò của công tác quản

lý tài chính ngân sách xã theo luật ngân sách nhà nớc còn hạn chế, chậm thíchứng với cơ chế quản lý mới nên công tác lãnh đạo, chỉ đạo điều hành thực hiệnluật ngân sách nhà nớc, củng cố và tăng cờng công tác quản lý tài chính ở cơ

sở cha kịp thời, thờng xuyên, đồng bộ

- Công tác kiểm tra, kiểm soát của các ngành, các cấp đối với hoạt độngtài chính ngân sách xã ở một số nơi tiến hành không thờng xuyên, xử lý các viphạm cha kịp thời, nghiêm minh dẫn đến một số cán bộ xã coi thờng kỷ luậttài chính, tuỳ tiện trong quản lý điều hành thu, chi ngân sách xã

- Sự phối kết hợp giữa các cơ quan tài chính cấp huyện (tài chính - thuế

- kho bạc nhà nớc) với chính quyền ở một số xã có lúc cha nhịp nhàng, khôngkịp thời tháo gỡ những vớng mắc nảy sinh trong quá trình quản lý và điềuhành ngân sách xã

- Một số cơ quan chức năng đợc giao nhiệm vụ quản lý các quỹ ngoàingân sách tại xã cha phối hợp chặt chẽ với cơ quan tài chính và chính quyềnxã nên chỉ tiêu kế hoạch thu quỹ không sát thực tế nhng cha đợc kiểm tra, pháthiện và điều chỉnh kịp thời đã tạo kẽ hở cho cán bộ xã tuỳ tiện xâm tiêu, toạthu, toạ chi gây khó khăn cho công tác quản lý, hạnh toán kế toán của cơ sở vàcông tác kiểm tra, kiểm soát của cơ quan chức năng

- Quy trình luân chuyển chứng từ thu, chi ngân sách ở một số xã chahợp lý, cha phân định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm của từng cá nhân trong ban tàichính xã và Uỷ ban nhân dân xã, làm hạn chế chất lợng kiểm tra, giám sát củatừng chức danh trong ban tài chính xã và Uỷ ban nhân dân xã

- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của một số cán bộ ban tài chính xãcòn yếu, không phát huy tốt vai trò tham mu cho cấp uỷ, chính quyền cơ sởtrong quản lý và điều hành tài chính ngân sách xã, cá biệt còn có cán bộ tàichính kém sâu sát, thiếu tinh thần trách nhiệm, chuyên môn nghiệp vụ yếu cha

đợc bồi dỡng hoặc thay thế kịp thời Bộ máy quản lý tài chính ngân sách ở xã

Ngày đăng: 12/04/2013, 19:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w