Giải pháp tăng cường kiểm tra, kiểm soát quy trình lập, chấp hành và quyết toán ngân sách tại các đơn vị hành chính cấp xã ở tỉnh Thái Bình

MỤC LỤC

Kiểm tra, kiểm soát quá trình chấp hành dự toán ngân sách xã, phờng, thị trÊn

Tuy nhiên chính quyền xã phải kiểm soát tốt các khoản thu này bằng một số biện pháp nh ở một số kiốt bán hàng cố định phải thu khoán từng tháng, còn đối với ngời bán hàng không cố định thì phải tiến hành thu lệ phí chợ và giao khoán cho ngòi hợp đồng với uỷ ban số thu khoán từng tháng để nâng cao số thu cho ngân sách, không để bỏ sót nguồn thu. + Đối với khoản thu từ quỹ đất công ích 5% do Uỷ ban nhân dân xã quản lý và thu từ hoa lợi công sản: đây là nguồn thu chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu thờng xuyên tại xã và nó cũng là nguồn thu mà hầu hết các xã, thị trấn trong tỉnh đều có, vì vậy nếu các xã tập trung đầu t và có hớng quản lý tốt thì sẽ đảm bảo đợc nguồn thu tơng đối ổn định và lâu dài cho ngân sách xã.

Thu bổ sung từ ngân sách

Kiểm tra, kiểm soát quá trình quyết toán ngân sách xã, phờng, thị trấn

Quá trình kiểm tra kiểm soát diễn ra trong quá trình lập quyết toán (chủ tịch và phó chủ tịch HĐND thẩm tra), khi quyết toán ngân sách xã lập xong và Uỷ ban nhân dân xã trình Hội đồng nhân dân xã quyết định góp phần đa công tác quản lý tài chính ngân sách xã đi vào nề nếp theo quy định của Luật ngân sách nhà nớc. Phòng Tài chính kế hoạch huyện tiến hành kiểm tra, kiểm soát quá trình quyết toán ngân sách xã khi nhận đợc báo cáo quyết toán ngân sách xã do Ban Tài chính xã lập và đợc Hội đồng nhân dân xã phê duyệt, phát hiện kịp thời và xuất toán các khoản thu, chi sai chế độ, có giải pháp xử lý kịp thời nhằm tổng hợp thu, chi tài chính ngân sách xã vào ngân sách nhà nớc theo quy định của luật ngân sách nhà nớc. Việc kiểm tra, kiểm soát quá trình quyết toán ngân sách đã giúp cơ sở phát hiện và khắc phục ngay những yếu kém, khuyết điểm trong quản lý, điều hành ngân sách và hạch toán kế toán nhằm đa công tác quản lý tài chính xã đi vào nề nếp theo luật định và rút ra đợc những kinh nghiệm cần thiết cho chu trình ngân sách tiếp theo.

Đánh giá tổng quát về công tác kiểm tra, kiểm soát quy trình lập, chấp hành và quyết toán ngân sách xã, phờng, thị trấn ở tỉnh Thái Bình

    + Việc điều hành chi ngân sách xã có nơi cha thực hiện phơng châm "l- ờng thu mà chi", cơ cấu chi ngân sách xã cha tích cực, chi thờng xuyên còn chiếm tỷ trọng lớn, cha quan tâm thích đáng đến chi đầu t phát triển, nhất là việc duy trì, bảo dỡng cơ sở hạ tầng, đầu t phát triển nguồn thu lâu dài cho ngân sách, cha chủ động điều chỉnh nhiệm vụ chi cho phù hợp với nguồn thu, làm cho công tác điều hành ngân sách bị động. Bộ máy quản lý tài chính ngân sách ở xã sau thời kỳ 1997 -1998 cán bộ xã thay đổi nhiều tuy đã đợc củng cố kiện toàn nhng hiệu quả hoạt động cha cao, chất lợng cán bộ ban tài chính xã cha đồng đều, một số trởng ban tài chính xã còn yếu kém, cha kiểm soát kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, các bộ kế toán chuyên trách ngân sách xã ở một số xã còn kiêm nhiệm nhiều việc nên ảnh hởng tới chất lợng công tác chuyên môn đợc giao. Do đó cần thiết phải tăng cờng kiểm tra, kiểm soát quy trình lập, chấp hành và quyết toán ngân sách xã nhằm khắc phục, giải quyết những vớng mắc, tồn tại trên, góp phần đa công tác quản lý tài chính ngân sách xã theo luật Ngân sách nhà nớc đi vào nề nếp, đáp ứng yêu cầu kiểm toán Ngân sách nhà nớc tại địa phơng, tăng cờng hiệu lực quản lý Ngân sách nhà nớc tại các cơ sở xã, phờng, thị trấn trong tỉnh, đồng thời góp phần tạo tiền đề cho sự phát triển vững chắc trong nông thôn ở Thái Bình.

    Phơng hớng tăng cờng kiểm tra, kiểm soát quy trình lập, chấp hành và quyết toán ngân sách xã, phờng, thị trấn ở Thái Bình

    - Kiểm tra, kiểm soát quá trình quyết toán ngân sách xã nhằm đảm bảo các khoản thu, chi ngân sách xã đợc quản lý qua Kho bạc Nhà nớc và hạch toán tổng hợp vào Ngân sách nhà nớc đồng thời tạo điều kiện để kiểm toán nhà nớc thực hiện kiểm toán báo cáo quyết toán ngân sách xã, phờng, thị trấn. Một số giải pháp tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát quy trình lập, chấp.

    Một số giải pháp tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát quy trình lập, chấp hành và quyết toán ngân sách xã, phờng, thị trấn ở Thái Bình

      Để quyết toán đợc ngân sách xã thì việc thi hành sự chỉ đạo của Bộ Tài chính và Uỷ ban nhân dân tỉnh của chính quyền xã về việc thực hiện chế độ kế toán ngân sách và tài chính xã theo Quyết định số 141/2001/QĐ - BTC ngày 21/12/2001 của Bộ Tài chính ngay từ đầu quý I năm 2002 là rất cần thiết, góp phần chấn chỉnh công tác điều hành và quyết toán ngân sách xã theo đúng luật Ngân sách nhà nớc, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra, kiểm. Đồng thời với việc thực hiện chế độ kế toán ngân sách xã theo Quyết định 141/2001/QĐ - BTC, chính quyền xã phải nâng cao công tác quản lý, sử dụng tài sản công của xã, nhất là quản lý đất đai – tài sản đặc biệt trên địa bàn xã, có kế hoạch bảo dỡng, sửa chữa, nâng cấp nhằm khai thác có hiệu quả tài sản hiện có, thực hiện nghiêm túc quy chế quản lý và sử dụng tài sản của Bộ Tài chính, xử lý, thanh lý kịp thời tài sản không cần dùng, không còn sử dụng đợc. Với công tác kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành chế độ kế toán của chính quyền xã và việc thẩm định quyết toán, phòng tài chính kế hoạch huyện, thành phố đã phát hiện và uốn nắn kịp thời các vi phạm chế độ chi tiêu tài chính, chấn chỉnh công tác quản lý tài sản, đất đai, uốn nắn các sai lệch trong việc thực hiện chế độ sổ sách chứng từ nhằm góp phần quản lý các hoạt động tài chính ngân sách xã theo đúng quy định.

      Những kiến nghị để thực hiện giải pháp 1. Đối với chính quyền cơ sở

        Từ khi thành lập đến nay, kiểm toán Nhà nớc đã triển khai nhiều hoạt động cụ thể nh ban hành quy trình kiểm toán Ngân sách nhà nớc để áp dụng chung cho các cuộc kiểm toán quyết toán ngân sách các cấp, trớc hết là tổng quyết toán Ngân sách nhà nớc và quyết toán ngân sách của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng… Thực tế hoạt động kiểm toán ngân sách địa phơng trong những năm qua đã góp phần làm lành mạnh hóa nền tài chính quốc gia, tăng thu, giảm chi cho Ngân sách nhà nớc hàng trăm tỷ đồng. Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế nh: Công tác tìm hiểu đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ tại các đơn vị đợc kiểm toán cha đợc quan tâm đúng mức (do thời gian bố trí các cuộc khảo sát còn ngắn, t liệu về các đơn vị kiểm toỏn cha đợc theo dừi toàn diện và đầy đủ…); cụng tỏc lập kế hoạch kiểm toỏn nhất là việc dự kiến các đơn vị kiểm toán còn nặng về chủ quan của bản thân tổ khảo sát, vì hiện tại kiểm toán nhà nớc cha ban hành đợc các tiêu chí để lựa chọn, cũng nh việc lựa chọn cha căn cứ vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của địa phơng và mục tiêu kiểm toán của kiểm toán nhà nớc; công tác phê duyệt kế hoạch kiểm toán còn nhiều bất cập, nhất là việc lựa chọn đơn vị kiểm toán. Vì vậy yêu cầu đặt ra phải xác nhận tính đúng đắn, trung thực và hợp pháp của quyết toán ngân sách xã, làm căn cứ để hội đồng nhân dân xã phê duyệt quyết toán ngân sách xã, đồng thời kết quả quyết toán ngân sách xã sau khi đợc kiểm toán sẽ đợc tổng hợp vào ngân sách địa phơng - một bộ phận quan trọng của Ngân sách nhà nớc thì vấn đề đặt ra là phải xây dựng quy trình kiểm toán quyết toán ngân sách xã tuân thủ pháp luật, chính sách, chế độ quản lý thu, chi Ngân sách nhà nớc, tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán nhà nớc và quy trình kiểm toán nhà nớc do tổng kiểm toán nhà nớc quy định, đảm bảo tính độc lập, trung thực, khách quan trong quá trình kiểm toán, phản ánh đầy đủ quá trình thu, chi ngân sách xã trên cơ sở đó xác nhận tính đúng đắn, trung thực và hợp pháp của quyết toán ngân sách xã, nội dung của quy trình phải thống nhất với các quy định của nhà nớc về ngân sách và kiểm toán cũng nh các quy.

        Rủi ro kiểm toán: Nợ phải thu có thể ghi tăng lên nhằm mục đích che giấu sự thiếu hụt về tiền, vật liệu, sản phẩm, hàng hoá đã bị tham ô, chiếm dụng… Một số khoản phải thu không có khả năng thu hồi gây thất thoát tài sản của đơn vị, không đợc phản ánh đầy đủ vào sổ kế toán, chi tạm ứng sai đối tợng hoặc không có nội dung làm giảm quỹ tiền mặt để chạy chi Ngân sách nhà nớc hoặc không thu hồi kịp thời…. Báo cáo kiểm toán sau khi đợc hoàn chỉnh, lãnh đạo kiểm toán chuyên ngành hoặc khu vực trình tổng kiểm toán nhà nớc kế hoạch công bố, kế hoạch công bố gồm: Địa điểm công bố, thời gian công bố, thành phần tham dự, kế hoạch công bố (thông qua dự thảo báo cáo kiểm toán, ý kiến tham gia của đơn vị đợc kiểm toán hoặc các cơ quan chức năng có liên quan, ý kiến giải trình của. đoàn kiểm toán nhà nớc, ý kiến kết luận của tổng kiểm toán nhà nớc); hoàn thiện báo cáo kiểm toán theo ý kiến kết luận của tổng kiểm toán nhà nớc để phát hành.