Đối với cơ quan kiểm toán nhà nớc

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp tăng cường kiểm tra, kiểm soát quy trình lập, chấp hành và quyết toán ngân sách xã, phường, thị trấn ở Thái bình (Trang 62 - 91)

4. Những kiến nghị để thực hiện giải pháp

4.3. Đối với cơ quan kiểm toán nhà nớc

Theo điều 78 của Luật Ngân sách nhà nớc (sửa đổi năm 2002) việc kiểm toán quyết toán năm của các đơn vị dự toán và ngân sách các cấp do cơ quan kiểm toán nhà nớc thực hiện theo quy định tại điều 66 của luật Ngân sách nhà nớc.

Từ khi thành lập đến nay, kiểm toán Nhà nớc đã triển khai nhiều hoạt động cụ thể nh ban hành quy trình kiểm toán Ngân sách nhà nớc để áp dụng chung cho các cuộc kiểm toán quyết toán ngân sách các cấp, trớc hết là tổng quyết toán Ngân sách nhà nớc và quyết toán ngân sách của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng… Thực tế hoạt động kiểm toán ngân sách địa phơng trong những năm qua đã góp phần làm lành mạnh hóa nền tài chính quốc gia, tăng thu, giảm chi cho Ngân sách nhà nớc hàng trăm tỷ đồng. Tuy nhiên hiện nay cha có quy trình kiểm toán ngân sách địa phơng đặc biệt là quy trình kiểm toán ngân sách xã, phờng, thị trấn thống nhất và đồng bộ để áp dụng thống nhất trong phạm vi cả nớc và việc kiểm toán ngân sách xã, phờng, thị trấn hiện nay mới chỉ tiến hành ở một số xã trong Tỉnh nên vẫn còn xảy ra tình trạng chi sai mục đích, lãng phí, thất thoát tiền của của Nhà nớc. Vì thế việc kiểm toán báo cáo quyết toán ngân sách xã là hết sức cần thiết, góp phần làm cho quá trình quyết toán ngân sách địa phơng - một bộ phận quan trọng của tổng quyết toán Ngân sách nhà nớc đạt yêu cầu đặt ra trong thời điểm hiện nay đó là số liệu trong báo cáo quyết toán ngân sách địa phơng chính xác, trung thực, khách quan. Để đạt đợc yêu cầu trên thì ngoài việc tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ trong quá trình lập, chấp hành và quyết toán ngân sách xã, phờng,

thị trấn còn phải thờng xuyên có sự kiểm tra, kiểm soát từ bên ngoài (hậu kiểm) của các tổ chức, cá nhân đợc luật định. Cơ quan kiểm toán Nhà nớc cùng với các cơ quan chức năng, cơ quan thanh tra, kiểm tra trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình phải góp phần làm lành mạnh hoá nền tài chính quốc gia, giữ vững kỷ cơng, kỷ luật trong việc quản lý, điều hành, chi tiêu và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả các nguồn lực tài chính nhà nớc để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Do đó để hoạt động kiểm toán báo cáo quyết toán ngân sách xã đạt hiệu quả đòi hỏi phải xây dựng một quy trình kiểm toán phù hợp với diễn biến khách quan của hoạt động kiểm toán, phù hợp với những chuẩn mực kiểm toán của kiểm toán nhà nớc nhằm đảm bảo chất lợng và hiệu quả của việc kiểm toán.

Quy trình kiểm toán bao gồm 4 giai đoạn:

* Chuẩn bị kiểm toán: Là quá trình thực hiện các hoạt động nghiệp vụ để tạo nên những điều kiện cần thiết cho việc thực hiện kiểm toán. Trong giai đoạn này cần thực hiện các nội dung công việc sau:

- Khảo sát và thu thập thông tin về đơn vị đợc kiểm toán:

+ Cơ sở pháp lý cho tổ chức và hoạt động của đơn vị đợc kiểm toán + Đặc điểm tổ chức và phơng thức hoạt động của đơn vị đợc kiểm toán + Tổ chức bộ máy tài chính kế toán, tổ chức công tác kế toán của đơn vị đ- ợc kiểm toán

+ Khái quát về tình hình tài chính của đơn vị + Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị

- Lập kế hoạch kiểm toán:

+ Xác định mục tiêu, yêu cầu của cuộc kiểm toán để xác định các trọng tâm, trọng điểm nhằm đảm bảo hiệu quả và chất lợng của cuộc kiểm toán

+ Xác định nội dung kiểm toán: trình tự kiểm toán, thời gian kiểm toán, phơng pháp chọn mẫu, đánh giá rủi ro

+ Xác định phơng pháp kiểm toán

+ Xác định số lợng kiểm toán viên của đoàn kiểm toán

- Thành lập đoàn kiểm toán và chuẩn bị các điều kiện cần thiết trớc khi tiến hành kiểm toán:

+ Thành lập đoàn kiểm toán

+ Phổ biến nội quy, quy chế làm việc của đoàn kiểm toán

+ Tổ chức học tập, bồi dỡng nghiệp vụ chuyên môn cho kiểm toán viên + Chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho đoàn kiểm toán

+ Tổ chức công bố thông báo kiểm toán cho đơn vị đợc kiểm toán

* Thực hiện kiểm toán: Là quá trình kiểm toán viên tiến hành thu thập bằng chứng kiểm toán tại các đơn vị đợc kiểm toán theo kế hoạch đã đợc Tổng kiểm toán nhà nớc phê duyệt để làm căn cứ cho việc lập biên bản kiểm toán và báo cáo kiểm toán

Trong giai đoạn này kiểm toán viên phải thực hiện nghiêm túc các nguyên tắc kiểm toán và lựa chọn các phơng pháp kiểm toán phù hợp với từng nội dung kiểm toán cũng nh với từng đơn vị đợc kiểm toán. Có thể sử dụng một số phơng pháp sau:

- Phơng pháp cân đối: Phơng pháp dựa trên các cân đối kế toán và các cân đối khác để kiểm tra các mối quan hệ có liên quan đến các nội dung mà các kiểm toán viên đang tiến hành kiểm toán

- Phơng pháp đối chiếu: là phơng pháp so sánh, đối chiếu về mặt lợng của cùng một chỉ tiêu trên các nguồn tài liệu khác nhau hoặc nghiên cứu mối liên hệ bản chất giữa các chỉ tiêu có mối quan hệ với nhau thông qua việc xem xét mức biến động tơng ứng về giá trị của các chỉ tiêu có quan hệ kinh tế trực tiếp

- Phơng pháp kiểm kê: là phơng pháp kiểm tra hiện vật của từng loại vật t, tài sản… nhằm thu thập các thông tin về số lợng, giá trị của loại tài sản, vật t đó

- Phơng pháp điều tra: là phơng pháp tiếp cận trực tiếp hoặc gián tiếp với đối tợng kiểm toán để xem xét, tìm hiểu, thu thập các thông tin cần thiết về tình huống, thực chất, thực trạng của một vấn đề nào đó phát sinh trong quá trình kiểm toán, nhằm bổ sung căn cứ cho các nhận xét, đánh giá trong biên bản kiểm toán

- Phơng pháp thực nghiệm: là phơng pháp tái diễn lại các hoạt động hay nghiệp vụ để đánh giá lại kết quả của một sự việc hoặc quá trình đã qua nhằm xác định một cách khách quan chất lợng công việc đã thực hiện trớc đó

- Phơng pháp chọn mẫu: là phơng pháp chọn các phần tử có tính chất "đại diện", đủ độ tiêu biểu cho tổng thể, để làm cơ sở cho việc kiểm tra, đánh giá, rút ra kết luận cho tổng thể

- Phơng pháp phân tích: là quá trìnhtw duy lôgic để nghiên cứu và so sánh các mối quan hệ đáng tin cậy giữa các số liệu, các thông tin nhằm đánh giá tính hợp lý hoặc không hợp lý của các thông tin trên báo cáo của đơn vị đợc kiểm toán

Sau đó tổng hợp, chọn loc, phân loại các bằng chứng kiểm toán, tổng hợp tình hình số liệu theo các nội dung đã đợc phê duyệt trong kế hoạch kiểm toán, đánh giá, phân tích, kết luận, kiến nghị những vấn đề thu thập đợc trong quá trình kiểm toán

* Lập báo cáo kiểm toán: là quá trình kiểm toán viên tổng hợp số liệu, tình hình theo các nội dung kiểm toán, trên cơ sở các bằng chứng kiểm toán thu thập đợc trong quá trình kiểm toán, để đa ra các đánh giá, kết luận và kiến nghị đối với đơn vị đợc kiểm toán, cũng nh đối với các cơ quan quản lý nhà nớc, nhằm hoàn thiện và đổi mới cơ chế quản lý kinh tế tài chính của nhà nớc.

Trong giai đoạn này cần thực hiện một số công việc:

- Chuẩn bị lập báo cáo kiểm toán: là quá trình kiểm toán viên tiến hành thu thập và chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, tài liệu, số liệu đã thu thập đợc trong quá trình kiểm toán, các bằng chứng kiểm toán thu thập đợc qua điều tra thực tế,

hoặc qua các buổi phỏng vấn…, các biên bản kiểm toán hoặc các biên bản xác nhận số liệu do các tổ kiểm toán thực hiện tại các đơn vị đợc kiểm toán

- Soạn thảo báo cáo kiểm toán: là quá trình kiểm toán viên lập đề cơng và thông qua đề cơng tại đoàn kiểm toán, soạn và thông qua dự thảo báo cáo kiểm toán tại đoàn kiểm toán với sự tham gia của lãnh đạo kiểm toán chuyên ngành hoặc khu vực, hoàn chỉnh dự thảo để trình tổng kiểm toán nhà nớc phê duyệt

- Xét duyệt và công bố báo cáo kiểm toán: là quá trình lãnh đạo kiểm toán chuyên ngành hoặc khu vực bảo vệ báo cáo kiểm toán trớc lãnh đạo kiểm toán nhà nớc. Sau khi báo cáo kiểm toán đợc phê duyệt, lãnh đạo kiểm toán chuyên ngành hoặc khu vực trình tổng kiểm toán nhà nớc kế hoạch công bố

- Phát hành báo cáo kiểm toán: là quá trình hoàn thiện báo cáo kiểm toán sau khi đã đợc công bố, trên cơ sở đó lãnh đạo kiểm toán chuyên ngành hoặc khu vực trình tổng kiểm toán nhà nớc kế hoạch phát hành

- Lu trữ hồ sơ kiểm toán: là quá trình kiểm toán viên phân loại và tập hợp các hồ sơ, tài liệu… đã thu thập đợc trong quá trình kiểm toán để đa vào quản lý và lu trữ theo quy định

* Tổ chức kiểm tra đơn vị đợc kiểm toán thực hiện kiến nghị của kiểm toán nhà nớc:

Tổ chức kiểm tra thực hiện kiến nghị là quá trình kiểm toán viên tiến hành thu thập các bằng chứng có liên quan đến việc thực hiện kiến nghị của các đơn vị đợc kiểm toán. Trong giai đoạn này cần thực hiện một số nội dung công việc: - Kiểm tra thời hạn và nội dung báo cáo của đơn vị đợc kiểm toán về việc thực hiện kiến nghị của kiểm toán nhà nớc

- Kiểm tra, đối chiếu kết quả thực hiện kiến nghị của các đơn vị đợc kiểm toán với các kiến nghị trong biên bản kiểm toán, báo cáo kiểm toán

- Thu thập các bằng chứng có liên quan đến các kiến nghị mà đơn vị đợc kiểm toán thực hiện, đồng thời phân tích và làm rõ nguyên nhân các kiến nghị mà đơn vị đợc kiểm toán cha thực hiện

- Lập biên bản kiểm tra việc thực hiện kiến nghị tại các đơn vị đợc kiểm toán. Đồng thời đa ra các nhận xét, kiến nghị về những nội dung đơn vị đợc kiểm toán cha thực hiện gửi các cơ quan chức năng theo thẩm quyền để yêu cầu đơn vị thực hiện

Quy trình kiểm toán ngân sách nhà nớc đợc ban hành theo Quyết định số 08/ 1999/QĐ - KTNN ngày 15/12/1999 của Tổng kiểm toán nhà nớc. Nội dung kiểm toán ngân sách nhà nớc là kiểm tra việc lập, chấp hành và quyết toán ngân sách nhà nớc theo luật định.

Quy trình kiểm toán ngân sách nhà nớc là trình tự tiến hành các công việc của một cuộc kiểm toán ngân sách phù hợp với diễn biến khách quan của quá trình thu, chi ngân sách nhà nớc, đợc áp dụng chung cho các cuộc kiểm toán quyết toán ngân sách các cấp. Quy trình kiểm toán ngân sách nhà nớc tuân thủ và phù hợp với quy trình kiểm toán của kiểm toán nhà nớc bao gồm 4 bớc:

* Chuẩn bị kiểm toán:

- Khảo sát và thu thập thông tin

- Lập kế hoạch kiểm toán: Xác định mục tiêu, yêu cầu, nội dung, phạm vi, phơng pháp, thời gian kiểm toán

* Thực hiện kiểm toán: kiểm toán thu ngân sách (kiểm toán tổng hợp thu ngân sách, kiểm toán việc thực hiện nghĩa vụ thu nộp ngân sách nhà nớc tại các đối tợng nộp thuế), kiểm toán chi ngân sách (kiểm toán tổng hợp chi ngân sách nhà nớc, kiểm toán tại các đơn vị sử dụng ngân sách nhà nớc)

* Lập báo cáo kiểm toán và lu trữ hồ sơ kiểm toán: Nội dung báo cáo kiểm toán ngân sách nhà nớc, công bố báo cáo kiểm toán, phát hành báo cáo kiểm toán, lu trữ hồ sơ kiểm toán

* Kiểm tra, theo dõi thực hiện kiến nghị của kiểm toán nhà nớc bao gồm một số công việc sau: Đơn vị sẽ tiến hành kiểm tra, nội dung kiểm tra, lập biên bản kiểm tra

Quy trình kiểm toán ngân sách nhà nớc hiện nay với phạm vi áp dụng: " áp dụng chung cho các cuộc kiểm toán quyết toán ngân sách các cấp, trớc hết là tổng quyết toán ngân sách nhà nớc và quyết toán ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng". Thực tế hoạt động kiểm toán ngân sách địa phơng trong những năm qua cho thấy quy trình này chỉ áp dụng đợc một số nội dung nh: chuẩn bị kiểm toán, thực hiện kiểm toán tại một số cơ quan đợc giao nhiệm vụ thu ngân sách nhà nớc còn các nội dung khác nếu áp dụng trong hoạt động kiểm toán sẽ không đợc đầy đủ, nhất là tiến hành kiểm toán ngân sách xã, ph- ờng, thị trấn vì ngân sách xã không chỉ đơn thuần là một cấp Ngân sách nhà nớc mà nó còn thể hiện là một đơn vị dự toán cấp cơ sở: có nhiệm vụ quản lý ngân sách, thực hiện các nghiệp vụ tài chính kế toán, quản lý quỹ ngân sách, tiền mặt, quản lý vật t, tài sản và các hoạt động kinh tế dịch vụ trên địa bàn xã vì thế mới chỉ tiến hành kiểm toán đợc ở một số xã, phờng, thị trấn trên địa bàn tỉnh. Cụ thể:

- Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán: Nhìn chung giai đoạn này của quy trình kiểm toán Ngân sách nhà nớc tơng đối phù hợp khi vận dụng kiểm toán ngân sách xã. Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế nh: Công tác tìm hiểu đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ tại các đơn vị đợc kiểm toán cha đợc quan tâm đúng mức (do thời gian bố trí các cuộc khảo sát còn ngắn, t liệu về các đơn vị kiểm toán cha đợc theo dõi toàn diện và đầy đủ…); công tác lập kế hoạch kiểm toán nhất là việc dự kiến các đơn vị kiểm toán còn nặng về chủ quan của bản thân tổ khảo sát, vì hiện tại kiểm toán nhà nớc cha ban hành đợc các tiêu chí để lựa chọn, cũng nh việc lựa chọn cha căn cứ vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của địa phơng và mục tiêu kiểm toán của kiểm toán nhà nớc; công tác phê duyệt kế hoạch kiểm toán còn nhiều bất cập, nhất là việc lựa chọn đơn vị kiểm toán

cha có căn cứ và tiêu chí để phê duyệt…, công tác bồi dỡng nghiệp vụ cho kiểm toán viên cũng cha đợc quan tâm đúng mức, nội dung kiểm toán cũng còn thiếu thống nhất

- Giai đoạn thực hiện kiểm toán: nhìn chung giai đoạn này đã đợc quy trình kiểm toán Ngân sách nhà nớc đề cập tơng đối đầy đủ về những quy định chung nhất khi thực hiện kiểm toán ngân sách địa phơng nhằm xác định tính đúng đắn, hợp pháp của các tài liệu, số liệu báo cáo quyết toán của các đơn vị quản lý sử dụng Ngân sách nhà nớc, đánh giá việc chấp hành chính sách, chế độ nhà nớc trong quản lý thu, chi Ngân sách nhà nớc của các cấp ngân sách, cơ quan đơn vị có nhiệm vụ thu, chi ngân sách và đơn vị thụ hởng ngân sách. Quy trình mới xác định việc thực hiện kiểm toán đợc tiến hành tại các cơ quan tổng hợp nh sở tài chính, cục thuế nhà nớc, kho bạc nhà nớc, các đối tợng có nghĩa vụ thu nộp Ngân sách nhà nớc, các cơ quan đơn vị sử dụng ngân sách…Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế:

+ Việc kiểm toán quyết toán thu Ngân sách nhà nớc:

Mục đích kiểm toán quyết toán thu Ngân sách nhà nớc là nhằm đánh giá việc chấp hành luật Ngân sách nhà nớc, các luật thuế và chế độ kế toán của nhà nớc trong việc thực hiện nghĩa vụ thu nộp ngân sách của các cơ quan đợc giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách, các đối tợng nộp thuế. Qua đó đánh giá công tác

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp tăng cường kiểm tra, kiểm soát quy trình lập, chấp hành và quyết toán ngân sách xã, phường, thị trấn ở Thái bình (Trang 62 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w