Giải pháp marketing hỗn hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của bến thành ô tô
Trang 1Nhận Xét Của Đơn Vị Thực Tập
Trang 2
Nhận Xét Của Giáo Viên Hướng Dẫn
MỤC LỤC
Trang 3CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC MARKETING – MIX
1.1 Marketing và vai trò của Marketing trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
1.2 Nội dung của hoạt động Marketing – Mix
1.3 Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới việc vận dụng Marketing - Mix vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
1.3.1 Các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh
1.3.2 Các nhân tố thuộc tiềm lực doanh nghiệp
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BẾN THÀNH Ô TÔ
2.1 Cơ sở lý luận Giới thiệu chung về công ty.
2.1.3.3 Ban kiểm soát
2.2 Các nguồn lực của công ty
2.2.1 Quy mô đầu tư
2.2.2 Nhân lực
2.2.3 Quy mô xưởng dịch vụ
2.2 4 Công nghệ
2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty thời gian vừa qua
2.3.1 Thực trạng hoạt động marketing của Công Ty Cổ Phần Bến Thành Ô Tô
2.3.1.1Bộ máy marketing của BTF
a) Chức năng marketing của phòng kinh doanh
b) Xúc tiến thương mại và tiếp thị bán hàng
c) Tổ chức và chức năng
d) Quản lý
e)Lập kế hoạch và báo cáo
Trang 4
2.3.2 Thực trạng chiến lược marketing của Bến Thành Ô Tô
2.3.2.1 Khách hàng của Công Ty
a) Khách hàng của các sản phẩm
b) Khách hàng sử dụng dịch vụ bảo dưỡng,sửa chữa,bảo hiểm…
2.4.1 Các hoạt động của nhà xưởng
2.4.2 Các hoạt động của bộ phấn khối hành chánh văn phòng
2.4 Thực trạng marketing mix của Công Ty
2.4.1 Sản phẩm
2.4.2 Chính sách giá
2.4.2.1 Phân phối
2.4.2.2 Xúc tiến hỗn hợp
a) Kế hoạch quảng bá lớn nhất của Công Ty trong thời gian vừa qua
b) Các hoạt động đang thực hiện của Công Ty
2.5 Đánh giá chung về chiến lược marketing của Công Ty
CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP MARKETING HỖN HỢP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA BẾN THÀNH Ô TÔ
3 1 Định hướng phát triển chung của Công Ty
3.1.1 Xu hướng phát triển thị trường
3.1.2 Định hướng quản lý chung
3.2 Kiên nghị về hệ thống Marketing hỗn hộp
3.2.1 Sản phẩm và dịch vụ
3.2.1.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ
3 2.1.1 Bổ sung thêm những tính chất mới cho sản phẩm và cải tiến kiểu dángsản phẩm,cũng như nâng cao chất lượng dịch vụ
3.2.1.1 Phát triển sản phẩm mới
3.2.2 Chiến lược về giá
3.2.2.1 Những phương thức giảm giá thành sản phẩm
3.2.2.2 Các phương thức định giá
a) Định giá căn cứ vào chi phí sản xuất
b) Định giá căn cứ vào nhu cầu
c) Định giá căn cứ vào đối thủ cạnh tranh
Trang 5
3.2.3 Phân phối
3.2.3.1 Nâng cao hiệu quả kênh phân phối
3.2.3.2 Chính sách đối với các đại lý
3.2.4 Xúc tiến hỗn hợp
3.4.1 Quảng cáo
3.4.2 Khuyến mãi
3.4.3 Quan hệ công chúng
3.4.4 Yếu tố con người
3.4.5 Cơ cấu nhân sự
3.4.6 Nâng cao tay nghề công nhân viên
Trang 6Một doanh nghiệp muốn việc kinh doanh có hiệu quả và không ngừng phát
triển thì doanh nghiệp đó phải tạo cho mình lợi thế cạnh tranh Điều này có nghĩa làdoanh nghiệp phải mang đến cho khách hàng những giá trị nhằm đáp ứng nhu cầu ngàycàng cao của họ Chính vì vậy, doanh nghiệp cần phải định hướng được thị trường,phải không ngừng nghiên cứu các lợi thế cạnh tranh của mìnhnhằm tạo ra những giá trịcao nhất cho những khách hàng hiện tại và tương lai
Ngày nay, vấn đề Marketing không còn xa lạ với các doanh nghiệp Việt Nam
trong tình hình thị trường đầy cạnh tranh Để có thể giữ vững vị thế cạnh tranh củamình, các doanh nghiệp cần phải có cái nhìn rõ nét hơn về vấn đề quản lý các hoạtđộng tiếp thị của công ty mình
Xuất phát từ thực trạng trên Đề tài “Giải pháp Marketing-Mix” được thực hiện nhằmnhằm xác định các yếu tố then chốt của sản phẩm cũng như của Trung tâm ảnh hưởngđến mức độ tiêu dùng của khách hàng, từ đó đề ra những biện pháp giúp cho doanhnghiệp nâng cao và hoàn thiện hoàn thiện về sản phẩm cũng như chiến lược tiếp thị củamình
2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Với mục đích xác định các yếu tố của sản phẩm trả trước MobiFone có ảnh
hưởng đến việc sử dụng của người tiêu dùng Đề tài nghiên cứu nhằm timì hiểu các
vấn đề sau:
- Nhận dạng các đặc tính của sản phẩm trả trước
- Tìm ra những đặc tính mà người tiêu dùng có nhu cầu
- Xác định tác động của các đặc tính của dịch vụ MobiFone lên hành vi tiêu
dùng của khách hàng
- Tìm ra các đặc tính quan trọng ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng
3 Ý nghĩa của đề tài
Đây là đề tài nghiên cứu xuất phát từ thực trạng của thị trường, đề tài được đề
xuất để có thể cung cấp cho doanh nghiệp nhiều thông tin về các đặc tính của sản phẩm
và dịch vụ Ô tô có ảnh hưởng như thế nào đến khách hàng Kết quả nghiên cứu sẽ giúpcho nhà quản trị đánh giá lại quá trình hoạt động của mình để có thể phục vụ kháchhàng tốt hơn, từ đó đề ra nhiều biện pháp cải tiến để đáp ứng nhu cầu của người tiêudùng Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu cũng là cơ hội áp dụng lý thuyết đã học nhằmgiúp giải quyết các vấn đề thực tế và cùng với sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn
Trang 7
cũng như những nhân viên trong công ty đã tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thiện khảnăng làm việc trong tương lai.
4 Phạm vi giới hạn của đề tài
Do hạn chế về thời gian cũng như khả năng của bản thân, đề tài được giới hạn
trên hai phương diện là địa lý và đối tượng nghiên cứu:
- Khu vực nghiên cứu: thành phố Hồ Chí Minh
- Đối tượng nghiên cứu: khách hàng đang sự dụng dịch vụ tại BTF
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC
MARKETING – MIX
Trang 8
1.1 Marketing và vai trò của Marketing trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
a) Khái niệm:
có nhiều định nghĩa khác nhau về marketing nhưng tùy vào quan điểm, gốc độnhìn nhận mà các định nghĩa có sự khác nhau nhưng bản chất của chúng thì không thayđổi, có 3 khái niệm cần quan tâm sau:
- Khái niệm của Viện nghiên cứu Markeing Anh
“ Marketing là chức năng quản lý công ty về mặt tổ chức và quản lý toàn bộ cáchoạt động kinh doanh từ việc phát hiện và biến sức mua của người tiêu dùng thànhnhuu cầu thực su của một mặt hàng cụ thể, đến việc đưa hàng hóa đến người tiêu dùngcuối cùng đảm bảo cho Công Ty thu hút được lợi nhuận dự kiến”
- Khái niệm của hiệp hội Marketing Mỹ
“ Marketing là quá trình lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch và thực hiện đó, địnhgiá, khuyến mãi và phân phối sản phẩm, dịch vụ và ý tưởng trao đổi nhằm thỏa mãncác mục tiêu của cá nhân và tổ chức”
- Khániệm của Philip Kotler
“ Marketing là hoạt động của con người hướng tới thỏa mãn nhu cầu và ước muốncủa khách hàng thông qua quá trình trao đổi”
b) Vai trò của Markting mix trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Hầu như doanh nghiệp nào khi bắt tay vào kinh doanh họ đều muốn gắn kinh doanhcủa mình vào thị trường.Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất theo hệ thống tiêu lệnh,doanh nghiệp nhận chỉ tiêu sản xuất, định mức đầu vào và hiệu quả hoạt động được thểhiện qua mức hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu, sản phẩm sản xuất ra dược phân phối quatem phiếu, do đó hoạt động doanh nghiệp hoàn toàn tách khỏi thị trường và hoạt độngMarketing không thể tồn tại
Các doanh nghiệp họ thường cạnh tranh gay gắt lẫn nhau thông qua nhiều phương
án, cạnh tranh vừa là động lực thúc đẩy vừa là công cụ đào thải, chọn lọc khắt khe củthị trường đối với các doanh nghiệp Vì vậy muốn tồn tại và phát tiển các doanh nghiệpcần phải định hướng theo thị trường một cách năng động, linh hoạt Khi khách hang trởthành người phán quyết cuối cùng đối với sự sống còn cảu doanh nghiệp, thì cách
Trang 9
doanh nghiệp phải nhận thức được vai trò của khách hang Lợi nhuận của doanh nghiệp
có được khi làm thỏa mãn nhu cầu khách hàng
Qua đó ta mới thấy được Marketing trong doanh nghiệp rất quan trọng, đóng vai tròquyết định vị trí của doanh nghiệp,bắt đầu từ việc nghiên cứu thị trường, lập danh mụchàng hóa đến việc thực hiện sản xuất, phân phối và khi hàng hóa được bán thìMarketing vẫn còn tiếp tục.Cho nên ta thấy rằng Marketing có lien quan chặt chẽ đếncác lĩnh vực quản trọng khác trong doanh nghiệp, và nó có vai trò định hướng, kết hợpcác chức năng khác không chỉ nhằm lôi kéo khách hàng mà từ đó đem lại lợi nhuận choCông Ty
1.2 Nội dung của hoạt động Marketing – Mix
a) Khái niệm Marketing Mix
“ Marketing Mix là tập hợp các biến số mà Công Ty có thể kiểm soát và quản lý
được nó và nó được sử dụng để có gắn gây được phản ứng mong muốn từ thịtrường mục tiêu”
b) Nội dung của hoạt động Marketing Mix
Gồm 5 bước thực hiện:
Bước 1: Thiết lập các mục tiêu marketing
Bước 2: Lựa chọn thị trường mục tiêu
Bước 3: Xây dựng các định hướng chiến lược
Bước 4: Hoạch định chiến lược Marketing
Bước 5: Xây dựng các chương trình Marketing
1.3 Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới việc vận dụng Marketing - Mix vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
1.3.1 Các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh
* Tự nhiên - Cơ sở hạ tầng: tác động rất lớn đến hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Về cơ bản thường tác động bất lợi đối với các hoạt động của doanh nghiệp, đặcbiệt là những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có liên quan đến tự nhiên như: sảnxuất nông phẩm, thực phẩm theo mùa, kinh doanh khách sạn, du lịch Để chủ động đốiphó với các tác động của yếu tố tự nhiên,các doanh nghiệp phải tính đến các yếu tố tựnhiên có liên quan thông qua các hoạt động phân tích, dự baó của bản thân doanhnghiệp và đánh giá của các cơ quan chuyên môn Các biện pháp thường được doanh
Trang 10
nghiệp sử dụng : dự phòng, san bằng, tiên đoán và các biện pháp khác Ngoài ra, nócòn ảnh hưởng đến các doanh nghiệp như vấn đề tiếng ồn, ô nhiễm môi trường và cácdoanh nghiệp phải cùng nhau giải quyết
* Kinh tế: Bao gồm các yếu tố như tốc độ tăng trưởng và sự ổn định của nền kinh tế,sức mua, sự ổn định của giá cả, tiền tệ, lạm phát, tỷ giá hố đoái tất cả các yếu tố nàyđều ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Những biến độngcủa các yếu tố kinh tế có thể tạo ra cơ hội và cả những thách thức với doanh nghiệp.Đểđảm bảo thành công của hoạt động doanh nghiệp trước biến động về kinh tế, các doanhnghiệp phải theo dõi, phân tích, dự báo biến động của từng yếu tố để đưa ra các giảipháp, các chính sách tương ứng trong từng thời điểm cụ thể nhằm tận dụng, khai thácnhững cơ hội , né tránh, giảm thiểu nguy cơ và đe dọa.Khi phân tích, dự báo sự biếnđộng của các yếu tố kinh tế, để đưa ra kết luận đúng, các doanh nghiệp cần dựa vào 1
số căn cứ quan trọng: các số liệu tổng hợp của kì trước, các diễn biến thực tế của kìnghiên cứu,các dự báo của nhà kinh tế lớn
* Kỹ thuật - Công nghệ: đây là nhân tố ảnh hưởng mạnh, trực tiếp đến doanh nghiệp.Các yếu tố công nghệ thường biểu hiện như phương pháp sản xuất mới, kĩ thuật mới,vật liệu mới, thiết bị sản xuất, các bí quyết, các phát minh, phần mềm ứng dụng Khicông nghệ phát triển, các doanh nghiệp có điều kiện ứng dụng các thành tựu của côngnghệ để tạo ra sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao hơn nhằm phát triển kinh doanh,nâng cao năng lực cạnh tranh Tuy vậy, nó cũng mang lại cho doanh nghiệp nguy cơ tụthậu, giảm năng lực cạnh tranh nếu doanh nghiệp không đổi mới công nghệ kịp thời 1.3.2 Các nhân tố thuộc tiềm lực doanh nghiệp
* Tự nhiên - Cơ sở hạ tầng: tác động rất lớn đến hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Về cơ bản thường tác động bất lợi đối với các hoạt động của doanh nghiệp, đặcbiệt là những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có liên quan đến tự nhiên như: sảnxuất nông phẩm, thực phẩm theo mùa, kinh doanh khách sạn, du lịch Để chủ động đốiphó với các tác động của yếu tố tự nhiên,các doanh nghiệp phải tính đến các yếu tố tựnhiên có liên quan thông qua các hoạt động phân tích, dự baó của bản thân doanhnghiệp và đánh giá của các cơ quan chuyên môn Các biện pháp thường được doanhnghiệp sử dụng : dự phòng, san bằng, tiên đoán và các biện pháp khác Ngoài ra, nó
Trang 11
còn ảnh hưởng đến các doanh nghiệp như vấn đề tiếng ồn, ô nhiễm môi trường và cácdoanh nghiệp phải cùng nhau giải quyết
* Kinh tế: Bao gồm các yếu tố như tốc độ tăng trưởng và sự ổn định của nền kinh tế,sức mua, sự ổn định của giá cả, tiền tệ, lạm phát, tỷ giá hố đoái tất cả các yếu tố nàyđều ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Những biến độngcủa các yếu tố kinh tế có thể tạo ra cơ hội và cả những thách thức với doanh nghiệp.Đểđảm bảo thành công của hoạt động doanh nghiệp trước biến động về kinh tế, các doanhnghiệp phải theo dõi, phân tích, dự báo biến động của từng yếu tố để đưa ra các giảipháp, các chính sách tương ứng trong từng thời điểm cụ thể nhằm tận dụng, khai thácnhững cơ hội , né tránh, giảm thiểu nguy cơ và đe dọa.Khi phân tích, dự báo sự biếnđộng của các yếu tố kinh tế, để đưa ra kết luận đúng, các doanh nghiệp cần dựa vào 1
số căn cứ quan trọng: các số liệu tổng hợp của kì trước, các diễn biến thực tế của kìnghiên cứu,các dự báo của nhà kinh tế lớn
* Kỹ thuật - Công nghệ: đây là nhân tố ảnh hưởng mạnh, trực tiếp đến doanh nghiệp.Các yếu tố công nghệ thường biểu hiện như phương pháp sản xuất mới, kĩ thuật mới,vật liệu mới, thiết bị sản xuất, các bí quyết, các phát minh, phần mềm ứng dụng Khicông nghệ phát triển, các doanh nghiệp có điều kiện ứng dụng các thành tựu của côngnghệ để tạo ra sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao hơn nhằm phát triển kinh doanh,nâng cao năng lực cạnh tranh Tuy vậy, nó cũng mang lại cho doanh nghiệp nguy cơ tụthậu, giảm năng lực cạnh tranh nếu doanh nghiệp không đổi mới công nghệ kịp thời
* Người dẫn đường: Không phải chỉ có các vận động viên mới cần người huấn luyện đểhướng dẫn họ thi đấu một cách chuyên nghiệp, mà các doanh nghiệp cũng cần như vậy.Hạn chế của doanh nghiệp trẻ là họ thường tự tin vào ý tưởng sản phẩm mới mẻ mà bỏqua những kỹ năng điều hành cơ bản Nói một cách hình tượng thì doanh nghiệp trẻkiến tạo nên cỗ xe ngựa lộng lẫy nhưng chưa biết cách điều khiển ngựa ngoan ngoãn vềphía trước Một cố vấn đầy kinh nghiệm là người mà các nhà doanh nghiệp trẻ nênquan tâm tìm kiếm Người ấy sẽ đóng vai trò như một hoa tiêu, giúp doanh nghiệp cóhướng giải quyết những trở ngại một cách nhanh chóng, tư vấn cách thức quản trị nội
bộ, biện pháp tổ chức cơ cấu chuyên nghiệp hơn và giữ doanh nghiệp phát triển theomột nhịp độ ổn định hay linh hoạt tùy theo diễn biến của thị trường
Trang 12
* Kỹ năng định hướng và định vị: Một thực trạng thường thấy là các nhà doanh nghiệptrẻ thiếu khả năng định hướng và định vị doanh nghiệp mình ở tương lai Khi mớithành lập, các doanh nghiệp thường xuyên phải đối mặt với các đòi hỏi về chi phí, làmsao để doanh nghiệp có thể tồn tại Một hai năm sau, người chủ doanh nghiệp mới có
cơ hội nhìn lại và nhận thấy doanh nghiệp thiếu một chiến lược phát triển bền vững.Thiếu khả năng định hướng, doanh nghiệp chẳng khác nào con thuyền lênh đênh trênbiển mà không có đích đến, không chắc chắn về tương lai của doanh nghiệp sẽ khiếnnhân viên của họ nản lòng, không muốn tận tâm cống hiến
* Khả năng tự lực: Trong kinh doanh, tinh thần hợp tác luôn được đề cao Tuy nhiên,
để doanh nghiệp có thể phát huy hết khả năng của mình, nhà lãnh đạo phải có khả năng
tự lực Khả năng tự lực của doanh nghiệp được xây dựng trên cơ sở tài chính vữngvàng, năng lực sản xuất đáp ứng được nhu cầu thị trường, có chiến lược kinh doanh và
hệ thống phân phối sản phẩm phù hợp Khi có nội lực mạnh, doanh nghiệp sẽ không bịảnh hưởng nhiều bởi các hợp đồng trục lợi của đối tác kinh doanh
* Mối quan hệ: Các mối quan hệ đóng một vai trò quan trọng, người chủ doanh nghiệpmuốn thành công phải khéo léo lựa chọn các mối quan hệ với nhân viên, cấp quản lý,nhà đầu tư, đối tác chiến lược… sao cho có lợi và phù hợp với tiêu chí của doanhnghiệp Càng có nhiều mối quan hệ tốt thì càng có điều kiện thúc đẩy, gia tăng doanh
số, lợi nhuận và uy tín doanh nghiệp Cũng cần chú ý rằng chỉ một quan hệ không tốttrong một giai đoạn ngắn cũng có thể ảnh hưởng lâu dài đến sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp Vì vậy, các nhà lãnh đạo doanh nghiệp trẻ cần phải thật sáng suốt và cẩntrọng trong ngoại giao, tránh mắc vào những tình huống gây tổn hại đến uy tín củadoanh nghiệp
Trang 132.1.1 Lịch sử hình thành
Cùng với lịch sử phát triển lâu đời và vững chắc, dấu ấn của thương hiệu Ford
đã khẳng định được vị trí vững chắc tại thị trường xe hơi Việt Nam Thành công thật sựcủa thương hiệu Ford không chỉ qua doanh số bán xe hằng năm, phát triển hệ thốngmạng lưới đại lý rộng khắp cả nước, mà còn nhanh nhạy trong việc nâng cao chấtlượng phục vụ, dịch vụ chăm sóc khách
Sớm xác định năm 2010 là năm bản lề trong việc gia tăng thị phần của thươnghiệu Ford, đồng thời cung cấp nhiều hơn nữa các tiện ích nhằm thỏa mãn tối đa lợi íchdịch vụ dành cho mọi khách hàng Ngay từ đầu năm 2010 Ford Việt Nam đã đánh dấubước phát triển mạnh mẽ thông qua việc chính thức đưa vào khai trương BEN THANHFORD (đại ly ủy quyền thứ 12) trong chuỗi hệ thống các đại lý của Ford trên toàn quốc
và đi vào hoạt động vào tháng 03/2010
Công ty cổ phần Bến Thành Ôtô (BEN THANH FORD) được thành lập với sốtổng số vốn đầu tư đạt gần 40 tỷ đồng, trong đó riêng phần đầu tư vào việc mua sắmcác trang thiết bị hiện đại chuyên dụng là 8 tỷ đồng Đây được xem là đại lý 3S hiện đạibậc nhất trong toàn bộ hệ thống Đến với BEN THANH FORD, Quý khách còn đượccung cấp các loại hình dịnh vụ đa dạng và chuyên nghiệp như: dịch vụ cung cấp xe mới
có bảo hành chu đáo; các dịch vụ bảo hành – bảo trì; cung cấp phụ tùng chính hãng,dịch vụ đồng sơn nhanh cao cấp; cung cấp phụ kiện chính hãng,…Với mục tiêu pháttriển và xác định tầm nhìn chiến lược dài hạn từ năm 2010 - 2015, BEN THANHFORD đã và đang được sự góp sức từ các chuyên gia từ phía Ford Việt Nam trong việcđào tạo, huấn luyện, xây dựng đội ngũ tập thể nhân viên có trình độ chuyên môn,nghiệp vụ hoàn hảo nhằm mang đến cho tất cả mọi khách hàng sự tin tưởng, hài lòngtốt nhất về chất lượng và dịch vụ mà chúng tôi cung cấp
2.1.2 Vị trí địa lý
Tọa lạc tại số 831 Trường Chinh, P Tây Thạnh, Q Tân Phú, Tp.HCM, nằm ngaykhu vực trung tâm của thành phố và là cửa ngỏ chính trong việc lưu thông hàng hóa từcác tỉnh miền Đông, miền Tây (đặc biệt là khu vực Tây Bắc) về Tp.HCM, đây được
Trang 14
xem là vị trí đắc địa, thuận lợi và tiềm năng trong việc phát triển thị phần và thị trườngtrong thời gian sắp tới
Với tổng diện tích sử dụng trên 2,500 m2, diện tích phòng trưng bày là 500 m2, diệntích nhà xưởng dịch vụ đạt 1,895 m2 đạt chuẩn Brand@Retail và Quality Care củaFord, đây được xem là đại ly tiêu biểu hàng đầu trong việc xác lập tiêu chuẩn hóa trong
hệ thống nhận diện của Ford toàn cầu Bên cạnh đó việc đầu tư các trang thiết bị hiệnđại và bậc nhất cũng được xem là một bước tiến vượt trội qua 04, với đầy đủ các trangthiết bị đại tiêu chuẩn nhằm đáp ứng ngay nhu cầu của mọi khách hàng Với mục tiêu từng bước chuyên nghiệp hóa mọi khâu và nhằm cung cấp cho kháchhàng chất lượng dịch vụ tốt nhất Đến với BEN THANH FORD quý khách hàng còncảm nhận được sự khác biệt thông qua sự ân cần – tận tâm của đội ngũ nhân viên phục
vụ tại đây
2.1.3 Lĩnh vực kinh doanh và các sản phẩm và dịch vụ chính của BTF
- Buôn bán các loại xe ôtô mới và củ
- Buôn bán các loại phụ tùng xe chính hãng
- Bảo trì- bảo dưỡng các loại xe ô tô
- Sữa chữa – đại tu các loại xe ôtô
- Phụ tùng ôtô và các phụ kiện gắn thêm
- Mua bán các loại xe ôtô
- Giám định tư vấn
2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức
Trang 15
2.1.3.2 Hội đồng quản trị
- Ông Phan Quang Chất chủ tịch HĐQT
- Ông Mai Việt Hà phó chủ tịch HĐQT
- Ông Phan Dương Cửu Long thành viên HĐQT
- Ông Phạm Ngọc Thân thành viên HĐQT
- Ông Nguyễn Quang Phong thành viên HĐQT
2.1.3.3 Ban kiểm soát
- Ông Nguyễn Công Bình trưởng Ban kiểm soát
- Bà Trần Thị Hồng Hạnh thành viên Ban kiểm soát
- Bà Hoàng Lan thành viên Ban kiểm soát
2.2 Các nguồn lực của công ty
2.2.1 Quy mô đầu tư
a) Tổng diện tích: 2500 m2
Trang 16
- Phòng sơn nhanh cao cấp 4 giờ
- Phòng pha chế sơn ( DUPONT )
- 20 khoang sửa chửa chung
- 6 Cầu nâng 2 trụ
- 7 Cầu nâng Rottary
- 1 khoang cân chỉnh góc lái
- 1 Máy cân bằng tự động
- 1 Máy ra lốp xe
- 1 Máy đo trượt ngang
- 1 Máy sạc ga lạnh
- 1 Máy kéo nắng khung xe
- Và cùng nhiều các trang thiết bị hiện đại khác để phục vụ cho nhu cầu sửa chữanhanh với các xe ngắn hạn và xe dài hạn
2.2 4 Công nghệ
Công ty được trang thiết bị đầy đủ công nghệ hiện đại được nhập từ nước ngoài
về, đáp ứng nhu cầu cho nhân viên cũng như đáp ứng nhu cầu của khách hàng, đảmbảo uy tín, chất lượng cho từng sản phẩm, cũng như dịch vụ
2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty thời gian vừa qua
Trang 17
Thời gian gần đây kinh tế trong và ngoài nước có nhiều sự biến đổi về xã hộicũng như kinh tế gây ảnh hưởng đến hoạt động của công ty cũng như lãi suất ngânhàng tăng cao đến đến mức kỷ lục nhưng không vì thế mà khách hàng không quan tâm đến ô tô, qua sơ đồ trên thì ta cũng thấy được kết quả hoạt động kinh doanhcủa Công Ty đã đạt được những thành tựu đáng kể, đảm bảo đầy đủ mức sống chonhân viên cũng như giữ vững vị thế cạnh tranh trên thương trường
* Bên cạnh đó thì công ty cũng đạt được những thành tích đáng kể
- Giải nhì cuộc thi tay nghề KTV toàn quốc 2010
- Hoàn thành chỉ tiêu phụ tùng của FVL 2010
- Đạt giải thưởng Đại Lý năng động và phát triển nhanh nhất của FVL 2010
Trang 18
- Đạt chứng chỉ Quality Care tháng 03 năm 2011
2.3.1 Thực trạng hoạt động marketing của Công Ty Cổ Phần Bến Thành Ô Tô Bến Thành Ford có bộ máy Marketing riêng biệt, được đào tạo bài bản từ chuyênmôn cũng như tính chuyên nghiệp trong công việc, giúp BTF gây được nhiều ấn tượngtrong khách hàng, qua nhưng sự kiện, quảng cáo, cũng như những tấm prochsuere bắtmắt cho người xem… với nhưng ưu thế đó Marketing giúp cho BTF từng bước đi lên
và không ngừng phát triển
2.3.1.1Bộ máy marketing của BTF
a) Chức năng marketing của phòng kinh doanh
Chức năng của hoạt động marketing có thể phát triển tốt nhất trong một môitrường, mà ở đó họ luôn có sự ủng hộ và hỗ trợ từ phía lãnh đạo Trong viễn cảnh tốtnhất, hoạt động marketing cần phối hợp chặt chẽ với hoạt động bán hàng và phải đượcđánh giá cao trong tổ chức về khả năng đóng góp, và đem lại lợi ích Theo điều kiện lýtưởng, một người phụ trách marketing cấp cao nào phải coi mình như một khách hàngnội bộ, để xem xét các chiến lược chính, cũng như hoạt động marketing Khi thực hiệnđiều này cũng cần xem xét đến bản chất của những vấn đề mà ban lãnh đạo quan tâm
Để thực hiện mọi hoạt động một cách tốt nhất, thì chìa khóa chính là sự ủng hộ liên tục
từ CEO và các thành viên khác của ban quản trị Hoạt động marketing cần được thừanhận như một tài sản quý giá tại cấp độ công ty Nó cần chia sẻ tầm nhìn và mục tiêucủa công ty với các bộ phận chức năng khác Với sự ủng hộ tích cực từ ban quản trị,chức năng của hoạt động marketing có thể tham gia vào nhiều công việc khác nhaucùng với các bộ phận chức năng khác như, xây dựng ý tưởng và phát triển sản phẩmmới, tham gia vào các dự án quan trọng ở tầm chiến lược…
b) Xúc tiến thương mại và tiếp thị bán hàng
Công ty thực hiện quảng cáo giới thiệu về hình ảnh của công ty các lĩnh vực
mà công ty hoạt động, những nội dung này không chỉ cần được trên tải trên công cụduy nhất là báo và tạp chí mà công ty còn giới thiệu sản phẩm, hình ảnh của mình trênnhững tấm aphich, tivi, tờ rơi hay quảng cáo ngoài trời Công ty còn tham gia các buổitriển lãm, hội chợ, để giới thiệu sản phẩm mới tới người tiêu dùng, giúp cho người tiêudùng tiếp cận gần hơn với sản phẩm, cũng như chất lượng dịch vụ của BTF
c) Tổ chức và chức năng
Trang 19
Xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu cho Công ty
Đề xuất những thay đổi trong chiến lược thương hiệu (nếu cần)
Xây dựng hoặc đề xuất các mối quan hệ chiến lược nhằm quảng bá thương hiệucủa công ty
Đề xuất và thực hiện các hoạt động xây dựng thương hiệu của hệ thống, bao gồm
và không giới hạn trong các chương trình khuyến mại, quảng cáo
Giám sát theo dõi các hoạt động khác trong Công ty để đảm bảo thương hiệu củacông ty được gìn giữ và phát huy
Hỗ trợ các phần trình bày bán hàng bằng cách tập hợp các báo giá, đề nghị, cácđoạn phim, các slide trình bày, thử nghiệm sản phẩm và sách giới thiệu về tính năngsản phẩm; soạn thảo các phân tích đối thủ và khách hàng
Lên kế hoạch in ấn cataloge, bao thư, giấy tiêu đề đồng thời kiểm tra nội dung
và hình ảnh; sắp xếp việc in ấn thời gian hợp lý
Lên kế hoạch kinh phí cho các hoạt động Marketing như tổ chức các chươngtrình thu hút khách hàng đến với Công ty như: Lái thử xe, các chương trình khuyếnmãi khác
Phối hợp thực hiện các chương trình Marketing, PR, event do Ford Việt Nam tổchức
Theo dõi và phân tích các diễn biến của các đối thủ trên thị trường có thể ảnhhưởng tới thương hiệu của công ty Đề ra các biện pháp phản ứng phù hợp
Báo cáo định kỳ mỗi tháng một lần về tình hình thực hiện nhiệm vụ và khi cầnthiết phải kịp thời xin ý kiến Ban TGĐ, bảo đảm không để hoạt động kinh doanh đìnhtrệ và thiệt hại
Được sắp xếp thực hiện theo một quy trình của công ty nên khâu tổ chức được sựgiám sát rất chặt chẽ của Ban giám đốc, Khâu tổ chức được bố trí hợp lý theo từng thờiđiểm và từng chương trình
Trang 20Làm tăng khả năng tiêu thụ cũng như quảng bá các mặt hàng của công ty đến vớingười tiêu dùng.
Giúp công ty đáp ứng và thỏa mãn nhu cầu thị trường nhanh nhất, tốt nhất
Giúp hệ thống mạng lưới bán hàng của công ty ngày càng hoàn thiện và mở rộng Làm tăng khả năng cạnh tranh của công ty với các đối thủ cạnh tranh khác
e)Lập kế hoạch và báo cáo
2.3.2 Thực trạng chiến lược marketing của Bến Thành Ô Tô
2.3.2.1 Khách hàng của Công Ty
Khách hàng biết đến BTF qua thương hiệu Ford cũng như những chính sách, ưuđãi, và chăm sóc khách hàng tốt, và mối quan hệ lâu dài của nhân viên, sự gắn bó lâudài của khách hàng giúp cho Công Ty ngày càng phát huy them và tạo nhiều ưu đãi chokhách hàng lâu gắn bó
a) Khách hàng của các sản phẩm
Khách hàng quan tâm đến những dòng xe giành cho gia đình, du lịch và dòng xekinh doanh, biết rõ nhưng ưu điểm nổi bật của mình Ford cho ra đời những dòng xephù hợp với người tiêu dung, giá cả hợp lý phù hợp cho nhu cầu của khách hàng
b) Khách hàng sử dụng dịch vụ bảo dưỡng,sửa chữa,bảo hiểm…
Những khách hàng có nhu cầu sửa chữa, bảo dưỡng để duy trì xe được hoạt độngtốt hơn cũng nhu đảm bảo độ êm của xe, duy trì sự hoạt động lâu dài của xe, kháchhàng tìm đến BTF với mong muốn duy trì độ bền cho xe, giúp xe hoạt động tốt hơn.Bên cạnh đó BTF còn làm nhiều dịch vụ đồng sơn, bảo hiệm, làm đẹp xe…giúp kháchhàng có thể tự tin trên chiếc xe của mình
2.3.4.1 Các hoạt động của nhà xưởng
Với 20 khoang sửa chửa chung và nhiều trang thiết bị khác phù hợp với nhu cầucho từng loại xe, giup cho xưởng hoạt động của BTF ngày càng hoạt động tốt hơn
* Các hoạt động chủ yếu của xưởng là tiếp nhận xe mới vào sửa chũa, bào dưỡng,cứu pan xe, nhận xe làm đồng sơn…quy trình sửa chửa phải trải qua theo một trình tựnhất định, theo tiêu chuẩn của Ford Việt Nam để đạt được uy tín cũng như sự hài longcảu khách hàng về dịch vụ
2.3.4.2 Các hoạt động của bộ phấn khối hành chánh văn phòng
Trang 21
Khối văn phòng hiện đang có khoảng 30 nhân viên ở các khu vực khác nhau như:
tư vấn bán hàng, kế toán, chăm sóc khách hàng, và cố vấn dịch vụ
Hoạt dộng của khối văn phòng tùy thuộc vào từng bộ phận mà họ sẽ có nhữngnhiệm vụ khác nhau, giúp cho hoạt động của Công Ty được đẩy mạnh, và giúp choCông Ty tạo được niềm tin với khách hàng
2.4 Thực trạng marketing mix của Công Ty
2.4.1 Sản phẩm
Sản phẩm của BTF có nhiều sản phẩm và kiểu dáng khách nhau như: focus,mondeo, escape, everest, ranger, transit, nó phù hợp với sở thích của những khách hàngkhó tính và tùy theo nhu cầu cũng như tính chất công việc mà mỗi khách hàng sẽ tựchọn lựa kiểu dáng cho mình, biết rõ những ưu thế đó Ford đã cho ra đời thêm dòng xeFiesta Dòng xe cỡ nhỏ thành công nhất của Ford được giới thiệu lần đầu tiên tạiValencia -Tây Ban Nha vào mùa hè năm 1976 Ford Fiesta đã trở thành một thươnghiệu nổi tiếng tại Châu Âu Để đáp ứng nhu cầu sử dụng của người tiêu dùng, tập đoànFord đã tiếp tục xây dựng các nhà máy sản xuất Fiesta tại Cologne-Đức và Dagenham-Anh
Ford Fiesta thế hệ mới – Sản phảm đầu tiên, chiếc xe đầu tiên trong chiến lược
“One Ford” được thiết kế và chế tạo theo định hướng toàn cầu “Global B - platform” Ford Fiesta thế hệ mới - lần đầu tiên được giới thiệu ra thị trường tại Châu Âu tháng10-2008, đến nay đã có mặt ở trên 100 thị trường khác nhau trên toàn thế giới từ Tây
Âu, Đông Âu đến Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Trung Quốc, Australia, Asia và Nam Phi
Trang 22sau 26 6
Trang 2332 Lọc xăng AJ0313480MC cái
Trang 24Má phanh trước 2003- 2008
UMY13328ZA9M C