Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sản xuất rau an toàn ở xã Văn Đức - Gia Lâm
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời mở đầu 1.Tính cấp thiết của đề tài. Rau an toàn là loại thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày. Rau không chỉ cung cấp các chất dinh dỡng cho con ngời mà còn cung cấp các chất sơ (Cellulose) giúp cơ thể tiêu hoá thức ăn dễ dàng và phòng ngừa các bệnh tim mạch, huyết áp cao . Ngoài ra, rau an toàn còn có giá trị kinh tế nh để xuất khẩu, làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Phát triển sản xuất rau an toàn còn có tác dụng tạo việc làm và tăng thu nhập cho hộ gia đình. Hà Nội là thủ đô của cả nớc, là một trong những Thành phố có mật độ dân số cao, đứng thứ 2 sau Thành phố Hồ Chí Minh. Theo ớc tính trung bình mỗi ngày Hà Nội tiêu dùng khoảng 200 tấn rau các loại. Để đáp ứng nhu cầu này, Hà Nội không chỉ nhập rau của các tỉnh khác trong cả nớc mà còn tự phải sản xuất rau đáp ứng một phần nào đó nhu cầu tiêu thụ rau của mình. Bởi vậy, vùng ngoại thành Hà Nội đã đợc xác định là vành đai để cung cấp rau đáp ứng cho nhu cầu Hà Nội và xuất khẩu. Nhng với trình độ thấp kém và do thói quen vùng trồng rau ở ngoại thành Hà Nội vẫn chủ yếu sử dụng phân chuồng tơi để bón cho rau. Trong phân chuồng tơi có nhiều vi khuẩn, nấm gây bệnh cho ngời và trứng các loại giun sán. Sản phẩm rau quả của vùng này còn mang nhiều thuốc trừ sâu bệnh ngày càng tăng đã trở thành nguồn gây bệnh cho con ngời và giết đi nhiều loại động vật có ích cho con ngời. Mặt khác, nó còn làm cho môi trờng bị ô nhiễm ảnh hởng tới môi trờng sống của con ngời. Ngày nay cùng với sự phát triển của thế giới, nhu cầu về rau ngày càng tăng ở Hà Nội đặc biệt là nhu cầu về chất lợng. Cần phải loại bỏ và hạn chế các nhợc điểm của rau thờng nh: bị ô nhiễm hoá do hoá chất bảo vệ thực vật, hàm lợng nitrat và kim loại nặng trong rau quá cao, các vi sinh vật gây hại có trong rau nhằm hạn chế các nhân tố gây hại hết sức nguy hiểm đến sức khoẻ con ng- ời. Xã Văn Đức - Gia Lâm cũng là một xã thuộc ngoại thành Hà Nội, nên việc sản xuất rau an toàn cũng nằm trong tình trạng trên. Mặt khác, xã Văn Đức nằm xa trung tâm Thành phố, Huyện nên việc tiếp thu các tiến bộ kĩ thuật còn nhiều khó khăn, hơn nữa hàng năm xã bị ngập lụt trong 2 tháng. Bởi vậy việc sản xuất rau an toàn của xã còn nhiều vấn đề cần nghiên cứu giải quyết. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Xuất phát từ những vấn đề trên em xin chọn: Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức sản xuất rau an toàn ở xã Văn Đức- Gia Lâm. Làm đề tài luận văn tốt nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu: Mục đích chung: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất các biện pháp chủ yếu nhằm tổ chức sản xuất rau an toàn ở Văn Đức theo hớng bền vững và hiệu quả trong những năm tới. Mục đích cụ thể: - Hệ thống hoá các cơ sở lí luận và thực tiễn của tổ chức sản xuất rau an toàn. - Đánh giá thực trạng tổ chức sản xuất rau an toàn ở Văn Đức trong giai đoạn 2000-2002. - Đề xuất một số biện pháp chủ yếu nhằm tổ chức sản xuất rau an toàn có hiệu quả trong những năm tới. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. Đối tợng nghiên cứu của đề tài thuộc khía cạnh kinh tế kĩ thuật của một số biện pháp tổ chức sản xuất rau. Phạm vi nghiên cứu là biện pháp phát triển sản xuất rau an toàn trên địa bàn xã Văn Đức- Gia Lâm. 4. Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và các danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm 3 chơng. Chơng1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của tổ chức sản xuất rau an toàn. Chơng2: Thực trạng tổ chức sản xuất rau an toàn ở Văn Đức- Gia Lâm. Chơng 3: Phơng hớng và giải pháp tổ chức sản xuất rau an toàn có hiệu quả ở Văn Đức- Gia Lâm trong những năm tới. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 chơng I: Cơ sở lý luận của việc tổ chức sản xuất rau an toàn 1. Các khái niệm và các vấn đề liên quan đến tổ chức sản xuất rau an toàn. 1.1. Các khái niệm 1.1.1. Khái niệm rau an toàn. Rau an toàn là nhu cầu không thể thiếu trong cơ cấu bữa ăn hàng ngày của con ngời trên khắp hành tinh. Đặc biệt, khi lơng thực và các thức ăn giàu đạm đã đợc đảm bảo thì yêu cầu về số lợng và chất lợng lại càng gia tăng nh một nhân tố tích cực trong cân bằng dinh dỡng và kéo dài tuổi thọ. Bởi vậy, rau an toàn không có d lợng các hoá chất đang trở thành vấn đề đợc nhân loại hết sức quan tâm và đã đợc nêu trong chơng trình u tiên trong các thập kỉ tới nhằm hạn chế mức độ ô nhiễm tại các vùng trồng, hạn chế hậu quả cho ngời tiêu dùng sự lạm dụng các yếu tố hoá học trong sản xuất rau. Cho đến nay, đã có rất nhiều khái niệm về rau an toàn. Theo Sở NN &PTNT- Thành phố Hồ Chí Minh có các định nghĩa về rau an toàn nh sau: - Rau an toàn tơng đối: là rau đáp ứng đợc các tiêu chuẩn về các lợng thuốc trừ sâu, hàm lợng nitrat, hàm lợng kim loại nặng và vi sinh vật gây bệnh theo tiêu chuẩn của tổ chức Y tế thế giới. - Rau an toàn tuyệt đối: Ngoài các tiêu chuẩn về rau an toàn, rau an toàn tuyệt đối còn không đ- ợc dùng thuốc trừ sâu trong canh tác. Theo quan điểm của Trần Khắc Thi- Viện nghiên cứu rau quả rau an toàn phải đáp ứng yêu cầu sau: - Sạch hấp dẫn về hình thức: tơi, sạch bụi bẩn, không tạp chất, thu đúng độ chín ( có chất lợng cao), không có triệu trứng bệnh, có bao bì vệ sinh hấp dẫn. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Sạch an toàn về chất lợng: sản phẩm không có chứa lợng thuốc bảo vệ thực vật, lợng nitrat (NO 3 ), kim loại nặng và lợng vi sinh vật gây bệnh không vợt quá ngỡng cho phép của tổ chức Y tế thế giới. Theo quan điểm của Sở Khoa học công nghệ và Môi trờng thành phố Hà Nội, tiêu chuẩn chung về rau an toàn là: - Rau thơng phẩm phải đảm bảo chất lợng không rập nát, héo úa, sạch đất cát. - Hàm lợng NO 3 , kim loại nặng và d lợng thuốc bảo vệ thực vật, vi sinh vật ở trong mức tối thiểu cho phép. Theo định nghĩa của ông Đào Duy Tâm phó giám đốc sở NN & PTNT Hà Nội, rau an toàn là rau đợc sản xuất tuân thủ theo một qui trình an toàn cho sức khoẻ con ngời do sở Khoa Học Công Nghệ Môi Trờng qui định. Cụ thể là rau đợc trồng trên vùng thổ nhỡng không có nguồn nớc ô nhiễm không có kim loại nặng, cây giống không có bệnh, và việc chăm bón phân, thuốc bảo vệ thực vật phải theo lịch trình chặt chẽ, để đến khi đa ra thị trờng rau không có d lợng độc hại và không còn d lợng thuốc bảo vệ thực vật. Tóm lại, qua những quan niệm về rau an toàn trên, mỗi quan điểm đều có nét riêng biệt, diễn tả khác nhau nhng kết lại rau an toàn là rau phải đảm bảo trên hai góc độ: hình thức và chất lợng. - Hình thức: rau phải tơi, không héo và sạch bụi bẩn - Chất lợng: rau phải đảm bảo các tiêu chuẩn về d lợng thuốc bảo vệ thực vật, hàm lợng NO 3 , hàm lợng kim loại nặng, và vi sinh vật do Tổ chức Y tế thế giới và Sở Khoa học công nghệ môi trờng qui định. 1.1.2. Khái niệm về sản xuất rau an toàn. Mức độ an toàn của rau lại phụ thuộc vào quá trình sản xuất rau. Bởi vậy, cần phải sản xuất rau an toàn. Vậy, nh thế nào là sản xuất rau an toàn? theo Sở Khoa học công nghệ môi trờng Hà Nội, việc sản xuất rau an toàn phải tuân thủ các điều kiện sau: - Môi trờng sản xuất rau an toàn bao gồm: đất, nớc, không khí không bị ô nhiễm do nớc thải, chất thải của thành phố, của khu công nghiệp và khí thải của các loại xe cơ giới thải ra. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Phơng thức và trình độ sản xuất: rau an toàn phải đợc sản xuất trong vùng qui hoạch có tổ chức và quản lí chặt chẽ, nhất là về phân bón và thuốc phòng trừ sâu bệnh. Ngời sản xuất phải tự nguyện, tự giác, có kiến thức và tiếp thu qui trình sản xuất mới. - Giống và thời vụ gieo trồng: giống có chất lợng và sức chống chịu sâu bệnh cao, không bị nhiễm sâu bệnh. - Đất trồng: + Phải là nơi đất thích hợp cho từng loại rau phát triển, tốt nhất là đất phù xa, thành phần cơ giới nhẹ, độ pH từ 5,8-6,8, hàm lợng chất hữu cơ trên 1% đất không bị nhiễm độc (thuốc trừ sâu, kim loại nặng). + Vị trí: phải xa khu công nghiệp, bệnh viện, nghĩa trang, xa nguồn chất thải và nớc thải sinh hoạt, xa đờng quốc lộ ít nhất là 100m trở nên. - Nguồn nớc: + Chủ động bằng nguồn nớc của các con sông lớn: Sông Hồng, Sông Đuống. Tới trực tiếp, tốt nhất là dùng nớc giếng khoan đã xử lí. + Tuyệt đối không dùng nớc bẩn để tới hoặc rửa rau sau khi thu hoạch. - Phân bón: + Cấm dùng phân tơi để tới hoặc bón cho rau. + Chỉ dùng phân chuồng đã ủ hoai mục, phân hỗn hợp hữu cơ, khoáng theo tỉ lệ cân đối, phân hữu cơ vi sinh. + Sử dụng phân bón qua lá, chất kích thích sinh trởng của các đơn vị sản xuất, dùng đúng liều lợng và đúng kĩ thuật hớng dẫn. - Phòng trừ sâu bệnh: + Triệt để thực hiện các biện pháp phòng trừ tổng hợp. + Tuyệt đối không đợc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đã cấm sử dụng. + Chỉ dùng các loại thuốc ít độc hại, phân giải nhanh, đúng liều lợng, đảm bảo thời gian cách li cho phép theo hớng dẫn của ngành bảo vệ thực vật. - Thu hoạch và bảo quản: Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 + Thu hoạch đúng thời gian để đảm bảo rau có chất lợng tốt nhất, không để héo, úa và rập nát. + Phân loại sản phẩm theo tiêu chuẩn chất lợng, tổ chức sơ chế và tiêu thụ kịp thời. + Có điều kiện chế biến và bảo quản theo đúng kĩ thuật. Nh vậy, để có đợc rau an toàn thì ngời nông dân phải sản xuất rau an toàn mà Sở Khoa học công nghệ Hà Nội đã có qui định. Nhng để thực hiện các qui định này nhiều vùng đã gặp không ít khó khăn cần phải có sự đầu t lớn trong quá trình cải tạo các điều kiện sản xuất: đất, nớc, không khí, chất thải, thì mới có đủ điều kiện đảm bảo cho rau đợc sản xuất an toàn. Tóm lại: sản xuất rau an toàn là sản xuất rau trong điều kiện đất, nớc, và môi trờng không bị ô nhiễm, bón phân theo đúng kĩ thuật hớng dẫn đồng thời phải ngăn ngừa sâu bệnh và bảo quản chế biến theo đúng kĩ thuật. 1.2. Các vấn đề liên quan. 1.2.1 Mục tiêu sản xuất rau an toàn: Đáp ứng nhu cầu về rau thực phẩm cho nhân dân không những đủ số l- ợng mà còn đẩm bảo chất lợng rau. Vì sức khoẻ cộng đồng: sản xuất rau an toàn không gây ô nhiễm môi tr- ờng, không ảnh hởng xấu đến sức khoẻ con ngời (cả ngời sản xuất và ngời tiêu dùng) góp phần nâng cao thể chất, sức khoẻ và chỉ tiêu HDI của con ngời. Phát huy đầy đủ điều kiện thiên nhiên nhiệt đới, nâng cao hiệu quả sử dụng đất ở các vùng đợc quy hoạch trồng rau an toàn. Đảm bảo môi trờng trong sạch, giảm tối thiểu ô nhiễm của đất, nớc. Giữ gìn nghề sản xuất rau cho đông đảo ngời nông dân trong xã. 1.2.2. Một số qui định về tổ chức sản xuất rau an toàn. Đối với rau ăn lá, ăn thân và ăn củ. - Không sử dụng phân chuồng tơi, phân bắc, nớc giải để bón và tới lên cây trồng. Chỉ sử dụng phân hữu cơ vi sinh, phân bón lá Thiên Nông cho cây trồng. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Bón vừa đạm, lân, kali theo đúng qui trình hớng dẫn. Không bón quá nhiều đạm cho cây. Cần kết thúc bón phân cho cây trớc khi thu hoạch ít nhất là 14-15 ngày. - Không sử dụng nguồn nớc thải trong sinh hoạt, nớc thải công nghiêp, nớc đã bị nhiễm bẩn để tới. - Không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có độc tố nhóm I để phòng trừ sâu hại rau. Sử dụng các chế phẩm thảo mộc, chế phẩm sinh học. Trờng hợp cần thiết chỉ sử dụng thuốc hoá học có độc tố nhóm II, III, IV. Chọn thuốc có hàm lợng hoạt chất thấp và ít độc hại với kí sinh, thiên địch. Kết thúc phun thuốc hoá học trớc thời gian thu hoạch cách li cho phép (trung bình từ 10-15 ngày). Nếu dùng Benlate thì sau 28 ngày mới đợc sử dụng. - Thu hoạch đúng thời điểm và theo quy trình hớng dẫn. Đối với rau ăn hoa, quả: - Không sử dụng phân chuồng cha hoai mục, phân bắc, nớc giải để bón, tới cho cây. Đối với các loại rau này, ngoài phân hữu cơ vi sinh có thể sử dụng phân chuồng đã đợc xử lí bằng cách ủ với lân, kali và vôi bột với lợng thích hợp cho hoai mục rồi đem bón lót cho cây. - Chỉ sử dụng phân vô cơ với lợng thích hợp theo qui trình kĩ thuật kết hợp với sử dụng phân bón lá Thiên Nông, kích phát tố Thiên Nông làm tăng hoa kết quả. - Không sử dụng nguồn nớc thải, nớc nhiễm bẩn để tới, không dùng nớc phân pha loãng để tới cho rau. - Cũng nh rau ăn lá, không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có độc tố nhóm I để phòng trừ sâu hại. Sử dụng các chế phẩm sinh học, chế phẩm thảo mộc, trờng hợp cần thiết chỉ sử dụng hoá học có độc nhóm II, III, IV. Chọn thuốc có hàm lợng hoạt chất thấp và ít độc hại với kí sinh, thiên địch. Kết thúc phun thuốc hoá học trớc thời gian cách li cho phép (từ 10-15 ngày). Nếu dùng Benlate để phun thì 28 ngày sau mới đợc sử dụng. - Thu hoạch đúng thời gian quy định theo qui trình kĩ thuật. Yêu cầu về mức độ an toàn đối với mặt hàng rau: Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Quy định về lợng tồn d hoá chất nh NO 3 , thuốc trừ sâu, kim loại nặng và vi sinh vật gây bệnh ở mỗi nớc, mỗi tổ chức có khác nhau, ngay trên mỗi đối t- ợng rau quả cũng khác nhau. Nhìn chung, d lợng thuốc trừ sâu, vi sinh vật, nấm gây bệnh hại cho ngời và gia súc là không cho phép. Viện nghiên cứu rau quả, viện bảo vệ thực vật đa ra một số yêu cầu về mức độ an toàn cho phép đối với một số loại rau để ngời sản xuất và tiêu dùng đợc biết: - Hàm lợng NO 3 đạt mức cao nhất ở trong một số loại rau đợc thể hiện ở biểu 1 Biểu 1: Hàm lợng NO 3 ở một số loại rau Tên rau Hàm lợng NO 3 Tên rau Hàm lợng NO 3 Su hào 500 Da bở 90 Cải bắp 500 Da hấu 60 Cà rốt 250 ớt ngọt 200 Cà chua 150 Suplơ 500 Da chuột 150 Măng tây 200 Hành tây 80 Bầu 400 Hành hoa 400 Đậu ăn quả 200 Khoai tây 250 Cà tím 400 Ngô rau 300 Xà lách 1500 (Nguồn: Trần Khắc Thi Viện nghiên cứu rau quả) - Kim loại nặng và các độc tố khác. Hàm lợng kim loại nặng và các độc tố khác trong rau không vợt quá theo mức quy định sau: Chì (Pb) cực đại 0,5mg/kg Kẽm (Zn) cực đại 10mg/kg Cadimi (Cd) cực đại 0,03mg/kg Thiếc (Sn) cực đại 200mg/kg Asen (As) cực đại 0,2mg/kg Thuỷ ngân (Hg) 0,02mg/kg Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đồng (Cu) Cực đại 5mg/kg - Các chất độc: Afatoxin B 1 cực đại 0,005 mg/kg, Ptalin cực đại 0,05mg/kg. - Vi sinh vật gây hại: không cho phép - D lợng thuốc bảo vệ thực vật thể hiện ở biểu 2. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Biểu 2:D lợng thuốc bảo vệ thực vật (mg/kg) Loại thuốc bảo vệ thực vật D lọng thuốc tối đa (mg/kg) trong rau Thời gian cách li (ngày) Rau ăn lá Rau ăn quả Rau ăn củ Basudin 10G 0,5- 0,7 0,5- 0,7 - 14- 20 Diptex 80 0,5 1,0 - 7 Dimethoat 50 EC 0,1 0,5- 1,0 0,5- 1,0 7- 10 Carbaril 80 WP 1,0- 1,5 1,0- 1,5 - 7 Padan 95 WP 0,2 - - 14 Sumicidin 20 EC 0,1 2,0 0,2 14- 21 Dicis25 EC 0,1 - 0,2 Ral:7- 10 Raq:3- 4 Shepa 25 EC - - - Ral:7- 10 Raq:3- 4 Karate 25 EC 0,03 0,02 - 4- 11 Trebon 10 EC - - - 3 Applaud 25WP - - - 1- 3 Oxiclorua đồng 20,0 20,0 10,0 Ral:20 Raq:14 Zineb 80 WP 2,0 2,0 2,0 7- 10 Benlate 50EC 1,0 - - Ral:28 Raq:14 Daconil W 50 - - - Aliette 80 WP - - - 14 Anvil 80WP - - - 7- 10 Topsin M 70 WP 1,0 - - 7- 10 Bayleton 25 EC 0,1 - - 3- 7 (Nguồn: Trần Khắc Thi Viện nghiên cứu rau quả.) Những quy định trên còn khá chung, khó để thực hiện cũng nh khó xác định đợc trong thực tế sản xuất là đã thực hiện hay là không. Nhng dựa vào cơ sở này, quy định này, đợc thực tế kiểm tra và bổ xung sẽ là cơ sở cho việc xây dựng quy trình chính thức cho sản xuất rau an toàn. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 10 [...]... 0918.775.368 Chơng 2: Thực trạng tổ chức rau an toàn ở Văn Đức Gia Lâm 1 Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội ở Văn Đức - gia Lâm ảnh hởng đến tổ chức rau an toàn 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lí Xã Văn Đức là xã nằm ngoài đê ở phía Nam Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội 15 km, cách huyện Gia Lâm 13 km, phía Đông giáp huyện Văn Giang Hng Yên, phía tây giáp Sông Hồng, phía bắc giáp xã Kim Lan Vị trí địa... hiệu cho rau an toàn, cần tạo mối liên kết giữa sản xuất và lu thông rau an toàn Trên đây là những vấn đề đã gây ra cho ngời sản xuất rau an toàn bớc đầu gặp khó khăn trong khâu tiêu thụ rau an toàn 4 Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau an toàn: 4.1 Tình hình sản xuất 4.1.1 Tổ chức sản xuất 4.1.1.1 Diện tích: Theo số liệu thống kê và báo cáo của các huyện, kết quả về diện tích rau an toàn đợc sản xuất trong... 100 ha/năm, sản lợng tăng gần chục nghìn tấn/năm; chủng loại ngày càng phong phú, có một số loại rau mới góp phần vào việc sản xuất rau quanh năm đem lại hiệu quả kinh tế cao, chất lợng rau tốt hơn - Kết quả sản xuất rau an toàn đã góp phần làm thay đổi cơ bản tập quán canh tác cũ ở vùng sản xuất rau: ngời sản xuất đã tự giác áp dụng qui trình kĩ thuật sản xuất rau an toàn vào sản xuất rau đại trà,... để sản phẩm là rau an toàn thì ngoài việc chú ý đến các hoạt động trong qúa trình sản xuất thì còn phải chú ý đến các hoạt động bảo quản và chế biến rau xanh để rau xanh mãi là nguồn thực phẩm an toàn cho ngời tiêu dùng 2 Sự cần thiết phải tổ chức sản xuất rau an toàn 2.1 Nhu cầu tiêu dùng rau an toàn ở nớc ngoài ở các nớc phát triển công nghệ sản xuất rau an toàn đã đợc hoàn thiện ở một trình độ cao, ... một số vùng sản xuất rau an toàn theo chủng loại rau: các loại rau gia vị ở xã Tây Tựu, Đông D; rau cải bắp, su hào ở xã Văn Đức, Đặng Xá, Nam Hồng; da chuột, da bao tử, ngô bao tử ở xã Đông Xuân 4.1.2 Quy trình sản xuất rau an toàn Trong những năm qua vùng sản xuất rau an toàn trên địa bàn Hà Nội đã thực hiện khá tốt quy trình kĩ thuật Cụ thể: 4.1.2.1 Phân bón 100% vùng sản xuất rau an toàn sử dụng... các sản phẩm rau an toàn; cha có nhiều cửa hàng chuyên bán rau an toàn, cơ sở sơ chế rau, nên tỷ lệ tiêu thụ rau an toàn rất hạn chế, cha khuyến khích ngời sản xuất - Cha có chính sách hỗ trợ đúng tầm, khuyến khích sản xuất, tiêu thụ rau an toàn - Vai trò quản lí nhà nớc đối với sản xuất, lu thông và tiêu thụ rau an toàn cha rõ (thiếu các quyết định có tính pháp lí và các chế tài bắt buộc phải thực. .. Quốc Gia, Viện nghiên cứu rau quả đã triển khai một số mô hình rau an toàn trong nhà lới Đặc biệt là mô hình trồng rau an toàn bằng phơng pháp thuỷ canh, mô hình này có thể phát triển ở hộ gia đình nội thành nhằm phục vụ tại chỗ Tuy vậy, sản xuất rau an toàn ở nớc ta mới chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ, vấn đề tổ chức sản xuất rau an toàn ngày càng trở nên cần thiết và cấp bách 2.2.2 Tình hình tiêu thụ rau. .. 0918.775.368 - Diện tích rau an toàn tuy có tăng, song cha đạt yêu cầu theo kế hoạch đặt ra (đạt 40% kế hoạch) Diện tích chuyên canh sản xuất rau an toàn còn nhỏ, phân tán trong một vùng quy hoạch, cha tập trung liền khoảnh, liền vùng thành quy mô lớn - Việc thực hiện quy trình sản xuất rau an toàn tuy đã nghiêm túc ở các diện tích đăng kí sản xuất rau an toàn nhng có một số diện tích không sản xuất rau an toàn. .. 1998 2001 có hai mô hình sản xuất rau an toàn: mô hình sản xuất trong nhà lới áp dụng phơng pháp trồng thuỷ canh, địa canh quy mô 1 ha; mô hình sản xuất rau hữu cơ qui mô 3000 m 2 tại HTX Vân Nội bán sản phẩm cho tổ chức Cidse Tóm lại: với kết quả xây dựng mô hình trên đã giúp ngời sản xuất rau an toàn nắm đợc kĩ thuật gieo trồng, phơng pháp quản lí dịch hại tổng hợp có hiệu quả, các tiến bộ kĩ thuật... khi rau an toàn và rau không an toàn vẫn còn lẫn lộn Mặt khác, nhợc điểm duy nhất của rau an toàn là nhìn hình dáng bên ngoài không đẹp, không hấp dẫn nh rau thờng Do vậy, nếu không hiểu biết về rau an toàn thì ngời tiêu dùng rất khó chấp nhận - Giá thành rau an toàn cao hơn rau thờng: nh phần 2 đã chứng minh do sản xuất rau an toàn cần có kĩ thuật cao do vậy đòi hỏi vốn đầu t lớn làm cho giá thành rau . Chơng2: Thực trạng tổ chức sản xuất rau an toàn ở Văn Đức- Gia Lâm. Chơng 3: Phơng hớng và giải pháp tổ chức sản xuất rau an toàn có hiệu quả ở Văn Đức- Gia Lâm. toàn. - Đánh giá thực trạng tổ chức sản xuất rau an toàn ở Văn Đức trong giai đoạn 200 0-2 002. - Đề xuất một số biện pháp chủ yếu nhằm tổ chức sản xuất rau an