1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề và đáp án thi học sinh giỏi sinh học 9 các sở tham khảo (9)

23 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 378 KB

Nội dung

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC DỰ ÁN Người soạn: Nhóm Giáo Viên THCS huyện Lương Tài Họ và tên 1. Trương Thị Sáu (Nhóm trưởng) 2. Nguyễn Đăng Bình 3. Nguyền Đăng Dương 4. Phạm Thị Tấm 5. Nguyễn Ngọc Vũ Tổ SINH HỌC Trường Tên dự án: TẬT CẬN THI CỦA HỌC SINH THCS HÀN THUYÊN – LƯƠNG TÀI – BẮC NINH Lĩnh vực bài dạy: Cơ quan phân tích thị giác Vệ sinh mắt Cấp / lớp: THCS/ Lớp 8 Thời gian dự kiến: 07 ngày 1. Mô tả dự án: Tật cận thị là một tật xuất hiện ngày càng nhiều ở học sinh đặc biệt đến lứa tuổi THCS. Mọi học sinh có thể mắc tật này. Theo thông tin của y tế Huyện Lương Tài thông kê trong công tác khám sức khỏe học đường có đến 60% học sinh mắc tật cận thị ở các mức độ khác nhau. Trong số đó thi chỉ khoảng 30% gia đình học sinh biết được và điều trị, khắc phục tật cận thị cho con em mình. Các bác sĩ cho rằng một số nguyên nhân sau đây có thể gây ra tật cận thị: Di truyền Cách vệ sinh mắt trong học đường Tật cận thị thường gây ra những ảnh hưởng về tâm lí mặc cảm cho học sinh, gây khó khăn khi nhìn, đọc sách và làm việc với máy vi tính và lao động những công việc giúp gia đình. Vấn đề đặt ra là bản thân mỗi HS cần được trang bị những kiến thức khoa học về các nguyên nhân gây tật cận thị. Từ đó, vạch ra kế hoạch tuyên truyền các biện pháp bảo vệ mắt để phòng tránh mắc tậ cận thị 2. Mục tiêu của dự án: 2. 1. Mục tiêu của dự án. Sau khi hoàn thành dự án này, học sinh có khả năng: - Trình bày được cấu tạo, chức năng của mắt. - Giải thích được nguyên nhân gây ra tật cận thị liên quan đến thói quen vệ sinh mắt không đúng cách. - Xây dựng được các thói quen sống khoa học để bảo vệ mắt. - Lập kế hoạch tuyên truyền biện pháp bảo vệ mắt cho bản thân và những người xung quanh. 2.2. Các NL hướng tới của chủ đề a) Các năng lực chung 1- Năng lực tự học - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là: Giải thích được mối liên quan giữa cấu tạo phù hợp với chức năng của mắt , nguyên nhân gây ra tật cận thị với thói quen sống khoa học. - Nhận ra và điều chỉnh những thói quen sống chưa khoa học của bản thân để tránh mắc tật cận thị - HS lập và thực hiện được kế hoạch học tập chủ đề: Tật cận thị Thời gian Nội dung công việc Người thực hiện Sản phẩm 2 ngày - Nghiên cứu tài liệu về: + Cấu tạo và chức năng của mắt + Nghiên cứu thông tin về tật cận thị Học sinh cả lớp (3-5 HS/nhóm) - Viết báo cáo tóm tắt về cấu tạo và chức năng của mắt, tật cận thị. 2 ngày - - Thu thập tài liệu về nguyên nhân gây ra tật cận thị với thói quen sống - Học sinh cả lớp Chia 3 nhóm thực hiện - Thống kê được số liệu về tỉ lệ học sinh lớp 8 mặc tật cận thị khoa học. 2 ngày + Ðiều tra tình hình học sinh lớp 8 trường THCS Hàn Thuyên. Học sinh cả lớp Chia 3 nhóm: 10hs/nhóm: - Điều tra + Nhóm 1: lớp 8a1 + Nhóm 2: lớp 8a2 - Hoàn thành các phiếu điều tra, phỏng vấn. - Hoàn thành biểu thống kê về mối liên quan giữa thói quen vệ sinh mắt không đúng cách với tật cận thị. 1 ngày - Tuyên truyền các biện pháp bảo vệ mắt cho học sinh trường THCS Hàn Thuyên - Học sinh cả lớp - Học sinh lớp 8a1 trường THCS Hàn thuyên tổ chức được một buổi tuyên truyền về các biện pháp bảo vệ mắt tránh tật cận thị 2- Năng lực giải quyết vấn đề - HS ý thức được tình huống học tập và tiếp nhận để có phản ứng tích cực khi trả lời các câu hỏi vận dụng về tật cận thị. - Thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau qua nghiên cứu tài liệu, điều tra, quan sát thực tế. - HS phân tích, đề xuất các giải pháp để bảo vệ mắt . 3- Năng lực tư duy sáng tạo - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập: tật cận thị liên quan đến thói quen sống khoa học để bảo vệ mắt. 4-NL tự quản lý - Quản lí bản thân Nhận biết được các yếu tố ảnh hưởng đến các hoạt động học tập của bản thân; biết làm việc độc lập khi nghiên cứu tài liệu; lập thời gian biểu để thực hiện. - Quản lí nhóm: HS biết phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong nhóm. 5-NL giao tiếp - Xác định đúng các hình thức giao tiếp: Xác định được mục đích giao tiếp từ đó thiết kế và thực hiện các mẫu phỏng vấn thực tế ở các học sinh lớp 8 trường THCS Hàn Thuyên 6-NL hợp tác - Làm việc cùng nhau, chia sẻ kinh nghiệm trong các nhóm nghiên cứu 7-NL sử dụng CNTT và truyền thông (ICT) - HS biết khai thác thông tin từ nhiều nguồn khác nhau về tật cận thị, viết báo cáo, - Trình chiếu ppt báo cáo kết quả nghiên cứu. b) Các năng lực chuyên biệt. Các kĩ năng khoa học: 1. Quan sát: Tranh ảnh về cấu tạo của mắt 2. Tìm mối liên hệ: Cấu tạo và chức năng của mắt, giữa thói quen vệ sinh mắt không đúng cách gây tật cận thị. 3. Xử lí và trình bày các số liệu điều tra thực trạng: Xử lý số liệu về tật cận thị . 4. Xác định mức độ chính xác của các số liệu: Đếm số lượng phiếu điều tra thực trạng và thống kê kết quả. 5. Kĩ năng tính toán Xác định tỉ lệ học sinh mắc tật cận thị liên quan đến thói quen vệ sinh mắt không đúng cách. 3. Yêu cầu tiên quyết với học sinh: 3.1 Có kiến thức: - Cấu tạo, chức năng của mắt - Tác hại của tật cận thị liên quan đến thói quen vệ sinh mắt không đúng cách - Xây dựng được các thói quen sống khoa học để bảo vệ mắt. .3.2 Có kĩ năng - Thiết kế các phiếu điều tra; Các bài phỏng vấn ; Tờ rơi tuyên truyền. - Khai thác mạng internet; sử dụng các phần mềm Microsoft Word; ppt 3.2 Có thái độ. - Tích cực nghiên cứu độc lập, hợp tác nhóm, 4. Các địa chỉ wedside, tài liệu tham khảo (sách, báo) gợi ý: - Sách giáo khoa lớp 8, Tài liệu Chuyên Sinh – Giải phẫu Sinh lí ;Sinh học CAMPBEL,. - http://www.giaovien.net; http://google.vn/ - http://www.td-in.com 5. Các bước tổ chức bài dạy: Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng Bước 1: Lập kế hoach- Thực hiện trong 1 tiết chính khóa 15p Lựa chọn chủ đề. - Nêu tình huống có vấn đề : tỉ lệ học sinh bị mắc tật cận thị. - Học sinh thiết kế chủ đề và thống nhất chọn chủ đề phù hợp nhất. Dùng phấn viết tên các chủ đề lên bảng 10 p Xây dựng các tiểu chủ đề. - Tổ chức cho học sinh phát triển ý tưởng, hình thành các tiểu chủ đề. - Thống nhất ý tưởng và lựa chọn các tiểu chủ đề. - Hoạt động nhóm, chia xẻ các ý tưởng. - Cùng GV thống nhất các tiểu chủ đề nhỏ. Giấy A4, bút dạ 20 phút Lập kế hoạch thực hiện dự án. - Yêu cầu học sinh nêu các nhiệm vụ cần thực hiện của dự án. - Giáo viên gợi ý:Tình trạng mắc tật cận thị nhiều + Kiến thức về cấu tạo mắt + Thực trạng; nguyên nhân gây ra tật cận thị. + Các biện pháp bảo vệ mắt. - Hướng dẫn các nhóm ghi sổ theo dõi - Căn cứ vào chủ đề học tập học sinh đưa ra các nhiệm vụ phải thực hiện. - Thảo luận và chọn nhiệm vụ. Học sinh lựa chọn nhiệm vụ theo sở thích, hình thành các nhóm học sinh có cùng sở thích: - Dùng phấn viết các gợi ý lên bảng phụ dự án và phân công nhiệm vụ trong nhóm lập kế hoạch. Nhiệm vụ 1: Nhóm 1 Nhiệm vụ 2: Nhóm 2 - Ngồi theo nhóm có nhiệm vụ cùng sở thích - Thảo luận, xây dựng kế hoạch thực hiện kế hoạch của nhóm - Các nhóm trưởng lần lượt báo cáo kế hoạch của nhóm. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Bảng phân công nhiệm vụ nhóm. Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng Bước 2: Thực hiện kế hoạch dự án và xây dựng sản phẩm (6 ngày) (Hoạt động vào thời gian ngoài giờ lên lớp) 3 buổi chiều (từ 14h - 16h30 Thu thập thông tin - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm (xây dựng câu hỏi phỏng vấn, câu hỏi trong phiếu điều tra, cách thu thập thông tin, kĩ năng giao tiếp ) - Thực hiện theo kế hoạch: + Nhóm 1: Tìm hiểu thực trạng tật cận thị ở lớp 8a1 + Nhóm 2: Tìm hiểu thực trạng tật cận thị ở lớp 8a2 - Mạng Internet, sách giáo khoa - Máy quay. - Câu hỏi phỏng vấn. - Phiếu điều tra 3 buổi chiều (14h- 16h30) Tổng hợp thông tin và hoàn thành báo cáo của nhóm. - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm (xử lí thông tin, cách trình bày sản phẩm của các nhóm) - Từng nhóm phân tích kết quả thu thập được và trao đổi về cách trình bày sản phẩm. - Xây dựng báo cáo sản phẩm của nhóm - Máy tính Thời Nội dung Hoạt động của giáo Hoạt động của Đồ dùng gian viên học sinh Bước 3: Báo cáo kết quả và nêu ý tưởng về chiến lược tuyên truyền các thói quen sống khoa học để bảo vệ mắt 25 phút 5 phút 10 phút 30 phút Báo cáo kết quả Nhìn lại quá trình thực hiện dự án - Nêu ý tưởng về chiến lược tuyên Truyền các biện pháp bảo vệ mắt - Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả và phản hồi - Nhận xét, bổ sung. - Kết luận, tuyên dương nhóm, cá nhân. - Yêu câu HS nêu ý tưởng các nhóm. - GV cho cac nhóm thảo luận và lựa chọn một ý tưởng tốt nhất nhằm bảo vệ mắt tốt nhất - Các nhóm báo cáo kết quả - Trình chiếu Powerpoint. - Trình chiếu dưới dạng các file video. - Các nhóm tham gia phản hồi về phần trình bày của nhóm bạn. Học sinh trả lời câu hỏi dựa vào các kết quả thu thập được từ mỗi nhóm và ghi kiến thức cần đạt vào vở - Nhóm trưởng báo cáo kết quả tổng hợp ý tưởng về chiến dịch tuyên truyền ở địa phương - Máy tính. - Máy quay. Máy tính Máy chiếu - Máy tính, máy chiếu 6. Đánh giá học sinh: (cách đánh giá nội dung, đánh giá báo cáo tham luận, đánh giá hoạt động nhóm, đánh giá hoạt động nhóm) 7. Phụ lục: (bộ công cụ đánh giá theo dạy học dự án) PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ 1. Đánh giá trong học theo dự án 1.1. Phiếu đánh giá học theo dự án (dùng cho đánh giá đồng đẳng) PHIẾU ĐÁNH GIÁ HỌC THEO DỰ ÁN (Dùng cho đánh giá đồng đẳng – Đánh giá giữa các nhóm) Tên người/ nhóm đánh giá Tổng điểm: /100 Tên dự án: STT Điểm Tiêu chí 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Ghi chú 1 Tên chủ đề 2 Dữ liệu và nội dung 3 Giải thích 4 Trình bày 5 Tổ chức báo cáo 6 Hiểu nội dung 7 Tính sáng tạo của nhóm 8 Tư duy tích cực 9 Làm việc nhóm 10 Ấn tượng chung Tổng điểm: PHIẾU ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN TRONG NHÓM Họ và tên người được đánh giá: Họ và tên người đánh giá: Nhóm: STT Tiêu chí (Điểm) Rất tốt (3 điểm) Tốt (2 Điểm) Trung bình (1 Điểm) Ít hoặc Không (0 Điểm) 1 Nhiệt tình trách nhiệm 2 Tinh thần hợp tác, tôn trọng, lắng nghe 3 Tham gia tổ chức quản lí nhóm 4 Chú tâm thực hiện nhiệm vụ 5 Đưa ra ý kiến có giá trị 6 Đóng góp trong việc hình thành sản phẩm 7 Hiệu quả công việc 8 Hoàn thành đúng thời gian. (Điểm đánh giá từ 0-24) Tổng điểm: 1.2. Bảng kiểm quan sát học theo dự án 1.2.1. Bảng kiểm dành cho GV Tiêu chí đánh giá Mức độ 1 2 3 4 5 Triển khai học theo dự án một cách tuần tự. Tăng cường tương tác xã hội trong dạy học dự án. HS được lựa chọn các chủ đề theo nhu cầu và sở thích. Phát triển chủ đề của dự án thành các dự án nhỏ theo mức độ quan tâm khác nhau của HS. HS tham gia lập kế hoạch và tổ chức thực hiện dự án một cách chủ động và sáng tạo. Tăng cường sự tự đánh giá lẫn nhau của HS trong quá trình thực hiện dự án và trình bày sản phẩm của dự án. HS có cơ hội để rèn luyện các kĩ năng cần thiết cho bước “thu thập dữ liệu” và “phát triển” dự án. Tạo cho HS luôn có ý thức và thực hành một hành động thiết thực cụ thể đối với xã hội trong học theo dự án. Chú thích: 5: Rất tốt 4: Tốt 3: Khá 2: Đạt 1: Chưa đạt 1.2.2. Bảng kiểm dành cho HS Tiêu chí đánh giá Mức độ 1 2 3 4 5 Lựa chọn chủ đề theo sở thích. Phân công nhiệm vụ trong nhóm rõ ràng. Thông tin tìm kiếm từ nguồn tin cậy và đầy đủ. Bài báo cáo đầy đủ các mục cần thiết. Chuẩn bị nguyên liệu đúng và đủ. Thực hành- thí nghiệm đúng thao tác, quy trình. Nhiệm vụ của dự án được thực hiện một cách tuần tự và đúng tiến độ. Sản phẩm đạt yêu cầu, có thể công bố được. Chú thích: 5: Rất tốt [...]... hiện dự án Các nhóm và giáo viên góp ý để mỗi nhóm tự điều chỉnh Gửi cho học sinh phiếu tự đánh giá Gửi cho học sinh các nguồn tham khảo Tuần 3+4+5 Các nhóm thực hiện công việc của dự án Từng nhóm trình bày những phần mà nhóm đã thực hiện được Các nhóm và giáo viên góp ý để mỗi nhóm tự điều chỉnh Giáo viên yêu cầu nhóm lập danh sách cac nguồn tham khảo Tuần 6 Từng nhóm trình bày sản phẩm dự án Các nhóm... và khả năng của học sinh về đề tài Trình chiếu ppt giới thi u dự án Nêu bộ câu hỏi định hướng Bắt đầu dự án Tuần 1 Thảo luận về bộ câu hỏi định hướng Chia lớp thành các nhóm, phân công nhóm làm 1 sản phẩm theo dự án Yêu cầu học sinh tạo tài khoản email để lien hệ với cô giáo Gửi cho học sinh phiếu đánh giá poster và bài trình chiếu Tuần 2 Các nhóm thực hiện công việc của dự án Từng nhóm trình bày cách... đánh giá Lịch trình đánh giá Trước khi bắt đầu dự án hoàn tất dự án Học sinh thực hiện dự án và hoàn tất công việc Sau khi Cho học sinh động não bằng cách đưa chủ đề Hô hấp và cho hs tạo ra sơ đồ trên giấy theo nhóm - Bảng tiêu chí bản tin - Phản hồi từ bạn bè Bảng tiêu chí bản tin Tổng hợp đánh giá Đánh giá nhu cầu: Cho học sinh động não về chủ để hô hấp, từ đó tìm ra những kiến thức hiện tại mà học. .. đình hoặc các thầy cô giáo trong trường ( thay vì đọc sách tham khảo, tìm kiếm thong tin trên mạng) Học sinh Học sinh sẽ tìm kiếm thong tin cho dự án qua sách giáo khoa, báo, tạp không chí…; giáo viên và bạn bè sẽ hướng dẫn cách mở trang google và gõ lệnh thành đơn giản để tìm kiếm thong tin thạo Học sinh sẽ phác thảo thong tin cần để vào poster hoặc powerpoint công nghệ thong tin Học sinh Học sinh có... hô hấp Chi tiết bài dạy Các kỹ năng thi t yếu Học sinh có thể thi t kế tờ rơi, sử dụng ppt để làm bài trình diễn Học sinh biết tạo hộp thư điện tử, gửi, nhận email để lien hệ với giáo viên Các bước tiến hành bài dạy 2 tuần trước khi bắt đầu dự án: Phát tờ rơi giới thi u về dạy học theo dự án để giúp học sinh nắm về dạy học theo dự án Gửi tờ rơi để thong báo với ban giám hiệu và phụ huynh Hoạt động động... khiếu Học sinh có nhu cầu giáo dục đặc biệt Thi t bị và nguồn tài liệu tham khảo Công nghệ - Phần cứng (Đánh dấu vào những thi t bị cần thi t) Máy quay Đĩa Laser Đầu máy VCR Máy vi tính x Máy in x Máy quay phim Máy ảnh kỹ thuật số x Máy chiếu Thi t bị hội thảo Video Đầu đĩa DVD x Máy quét ảnh Thi t bị khác Kết nối Internet x TiVi x Công nghệ - Phần mềm (Đánh dấu vào những phần mềm cần thi t) Cơ sở dữ... _ 1.3.1 Kế hoạch dự án Tên dự án Lĩnh vực môn học (Đánh dấu vào ô tương ứng) Văn hóa Sức khỏe và cảm giác thoải mái Giáo dục Khoa học và tự nhiên Môi trường & thời tiết Lĩnh vực khác Thực phẩm và & nông nghiệp Lí do chọn đề tài dự án Mục tiêu học tập (Vấn đề nghiên cứu) Hình thức trình bày kết quả dự án (Đánh dấu vào ô tương ứng) Thảo luận Powerpoint Áp phích/tranh vẽ Phỏng vấn... Các nhóm khác và giáo viên góp ý và đánh giá về sản phẩm Giáo viên đưa ra bộ câu hỏi định hướng lần nữa để thảo luận Điều chỉnh phù hợp với đối tượng Giáo viên phát cho em phiếu tìm hiểu về đề tài, có tóm tắt và hệ thống những kiến thức quan trọng cần thi t; học sinh sẽ đọc sách giáo khoa để điền vào những câu hỏi trong phiếu Học sinh có thể tìm hiểu them thong tin về chủ đề của dự án bằng cách hỏi người... thức hiện tại mà học sinh đã có Từ đó đưa ra mục tiêu học tập phù hợp Đánh giá quá trình thực hiện: Sử dụng bảng tiêu chí đánh giá để định hướng học sinh thực hiện dự án theo yêu cầu của giáo viên Các nhóm sẽ góp ý lẫn nhau bằng cách thảo luận trực tiếp hoặc phản hồi qua phiếu phản hồi Học sinh sẽ hoàn thành 1 trong 2 sản phẩm: tờ rơi tuyên truyền và bài trình diễn tuyên trình 5 cách phòng bệnh hô hấp... kiểm đánh giá PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THAM LUẬN Tiêu chí Điểm tối đa Điểm chấm Nhóm khác GV chấm chấm Nội dung Kể ra các tiêu chí tương ứng với nội dung - Tiêu chí 1: - Tiêu chí 2: Hình thức Tổng điêm PHIẾU ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN (Dành cho giáo viên) Nội dung đánh giá (Điểm) Tên dự án Sản phẩm (50điểm) Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Giúp hình dung sơ bộ về nhiệm vụ dự án Tên dự án có . Căn cứ vào chủ đề học tập học sinh đưa ra các nhiệm vụ phải thực hiện. - Thảo luận và chọn nhiệm vụ. Học sinh lựa chọn nhiệm vụ theo sở thích, hình thành các nhóm học sinh có cùng sở thích: -. CỤ ĐÁNH GIÁ 1. Đánh giá trong học theo dự án 1.1. Phiếu đánh giá học theo dự án (dùng cho đánh giá đồng đẳng) PHIẾU ĐÁNH GIÁ HỌC THEO DỰ ÁN (Dùng cho đánh giá đồng đẳng – Đánh giá giữa các nhóm) Tên. trong dạy học dự án. HS được lựa chọn các chủ đề theo nhu cầu và sở thích. Phát triển chủ đề của dự án thành các dự án nhỏ theo mức độ quan tâm khác nhau của HS. HS tham gia lập kế hoạch và tổ chức

Ngày đăng: 24/07/2015, 17:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w