1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề HSG Toán 8-H.Tam Đảo 2015(144)

4 1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 208,5 KB

Nội dung

b Tìm các giá trị nguyên của x để M đạt giá trị lớn nhất.. Tìm giá trị lớn nhất đó.. Tia AM cắt đường thẳng CD tại N.. Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho BE = CM.. a Chứng minh: ∆OEM vuông

Trang 1

PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI

NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: TOÁN 8

Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1( 2,0 điểm):

Cho biểu thức: M=

2

x

a) Rút gọn M.

b) Tìm các giá trị nguyên của x để M đạt giá trị lớn nhất Tìm giá trị lớn nhất đó.

Câu 2( 2,0 điểm):

Giải các phương trình và bất phương trình sau:

b)

2

1

y y

Câu 3( 2,5 điểm):

a) Cho ba số x y z, , khác không thỏa mãn:

2015

2015

Chứng minh rằng trong ba số x y z, , tồn tại hai số đối nhau.

2

b c c a a b

 

Câu 4( 2,5 điểm):

Cho hình vuông ABCD có AC cắt BD tại O M là điểm bất kỳ thuộc cạnh BC (M khác B, C) Tia AM cắt đường thẳng CD tại N Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho BE = CM.

a) Chứng minh: ∆OEM vuông cân

b) Chứng minh: ME // BN.

Câu 5( 1 điểm):

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 5 x2  2 y2  4 xy  2 x  4 y  2015

Trang 2

-Hết -HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI

NĂM HỌC 2014 - 2015

Môn: Toán - Lớp 8

1

(2,0

điểm)

6 5 2 9 6 3

3 2

3 2 2 2 3 3 6 3

3 2

3 2 3 3 3 2 3

2

6 ( ) 4

2

6 ( ) 4

M

x

x

x

  

2)

0,25

0,25 0,25

0,25 b

Ta có: 33 5 1 37

x M

M có giá trị lớn nhất khi x 3 2 có giá trị nhỏ nhất mà x Z nên

3 2

x  phải có giá trị nguyên dương nhỏ nhất  x 3 2 =6 x 2

Vậy x 2thì M có giá trị lớn nhất và bằng 13

6

0,25

0, 5

0,25

2

(2,0

điểm)

2015 2014 1006 2013 2012 1007

2015 2014 2014 1006 2013 2012 2012 1007

2015 2014 1007 2012 2013 2012 2012 1007

2016 20

x

2015 2014 2013 2012

0,25

0,25 0,25

0,25

2

2

0 1

3

1

y

y

y y

 

Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là y y10

0,25 0,25 0,25 0,25

Trang 3

(2,5

điểm)

a

2

1 1 1

0

0

x y z

x y z

x y z xy yz zx xyz

x xy xz xyz y z xy xz yz y z xyz

x y z x y z yz y z

y z x xy xz yz

    

Vậy trong ba số x y z, , tồn tại hai số đối nhau

0,25

0,25 0,25 0,25

0,25 b

Ta có: a2 b2 c2 (a b c)2 x y z, ,

 

Thật vậy, áp dụng BĐT Bunhiacopxki ta có:

2 2 2

2

2

x y z

2 2 2 ( )2

, ,

x y z

 

Áp dụng BĐT (1) ta có:

2 2 2 ( )2

, , 0

a b c

b c c a a b a b c

 ĐPCM Dấu “=” xảy ra  a=b=c

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

4

(2,5

điểm)

a

M

N C

H

D

O

A

Xét ∆OEB và ∆OMC

Vì ABCD là hình vuông nên ta có OB = OC

0,25

Trang 4

EBO MCO  450

BE = CM ( gt ) Suy ra ∆OEB = ∆OMC ( c g.c)

 OE = OM và EOB MOC  Lại có  

2 3

OO  BOC 900 vì tứ giác ABCD là hình vuông

EOMEOB MOB MOC MOB COB     kết hợp với OE =

OM  ∆OEM vuông cân tại O

0,25

0,25

b Từ (gt) tứ giác ABCD là hình vuông  AB = CD và AB // CD

+ AB // CD  AB // CN  AM BM

MNMC ( Theo ĐL Ta- lét) (*)

Mà BE = CM (gt) và AB = CD  AE = BM thay vào (*)

Ta có : AM AE

MNEB  ME // BN ( theo ĐL đảo của ĐL Ta-lét)

0,25

0,25 0,25

c Gọi H’ là giao điểm của OM và BN

Từ ME // BN  OME MH B ' ( cặp góc đồng vị)

OME  450 vì ∆OEM vuông cân tại O

 ' 450 

 ∆OMC  ∆BMH’ (g.g)

'

  ,kết hợp OMB CMH  '( hai góc đối đỉnh)

 ∆OMB  ∆CMH’ (c.g.c)  OBM MH C ' 450

Vậy BH C BH M MH C'  '  ' 900 CH'BN

Mà CH  BN ( H  BN)  H  H’ hay 3 điểm O, M, H thẳng hàng

0,5

0,5

5

(1,0

điểm)

Ta có: 5x2 2y2 4xy 2x4y2015

(2 ) ( 2) ( 1) 2010 2010 , ,

Vậy Min(A)=2010  x y 12



0,25 0,5 0,25

Ngày đăng: 24/07/2015, 10:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w