Nghiên cứu một số chỉ số sinh học và trí tuệ của học sinh trường Trung học cơ sở Na hang và trường Trung học phổ thông Na Hang, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang (LV01052)

122 309 0
Nghiên cứu một số chỉ số sinh học và trí tuệ của học sinh trường Trung học cơ sở Na hang và trường Trung học phổ thông Na Hang, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang (LV01052)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

7 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 NÔNG THỊ THÚY LỘC NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH HỌC VÀ TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NA HANG VÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NA HANG, HUYỆN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC HÀ NỘI – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 NÔNG THỊ THÚY LỘC NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH HỌC VÀ TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NA HANG VÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NA HANG, HUYỆN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành : Sinh học thực nghiệm Mã số : 60 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học GS. TSKH. TẠ THÚY LAN HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS. TSKH. Tạ Thúy Lan, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo của Khoa Sinh- KTNN, Phòng Sau đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo và các em học sinh của trường Trung học cơ sở và trường Trung học phổ thông Na Hang, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang cùng gia đình, người thân và bạn bè đã động viên, giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn này. Hà Nội, năm 2013 Tác giả Nông Thị Thúy Lộc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả, các số liệu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng công bố trong bất cứ công trình nào khác. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Tác giả Nông Thị Thúy Lộc NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BMI Chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index) cs Cộng sự CDC National Center for Chronic Disease Preventinon and Health Promotion (Trung tâm quốc gia phòng bệnh mạn tính và tăng cường sức khỏe) C.A.H Trạng thái sức khỏe, Tính tích cực, Tâm trạng GTSH Giá trị sinh học người Việt Nam HSSH Hằng số sinh học người Việt Nam Nxb Nhà xuất bản THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông IQ Itelligent Quotient SD Standard Diviation (Độ lệch chuẩn) Tr Trang MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 5 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5 1.1. Một số chỉ số sinh học 5 1.2. Kiểu hình thần kinh 9 1.3. Trí tuệ 9 1.4. Trí nhớ 12 1.5. Khả năng chú ý 14 1.6. Trạng thái cảm xúc 17 1.7. Chỉ số vượt khó 20 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1. Đối tượng nghiên cứu 22 2.2. Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu các chỉ số sinh học 22 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu kiểu hình thần kinh 25 2.2.3. Phương pháp nghiên cứu trí tuệ 25 2.2.4. Phương pháp nghiên cứu về trí nhớ 27 2.2.5. Phương pháp nghiên cứu khả năng chú ý 27 2.2.6. Phương pháp nghiên cứu trạng thái cảm xúc 28 2.2.7. Phương pháp nghiên cứu chỉ số vượt khó 28 2.3. Phương pháp xử lý số liệu 29 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1. Các chỉ số sinh học của học sinh 31 3.1.1. Chiều cao đứng của học sinh 31 3.1.2. Cân nặng của học sinh 34 3.1.3. Vòng ngực trung bình của học sinh 37 3.1.4. Chỉ số Pignet của học sinh 39 3.1.5. BMI của học sinh 42 3.2. Kiểu hình thần kinh của học sinh 47 3.3. Trí tuệ của học sinh 50 3.3.1. Chỉ số IQ của học sinh theo tuổi và giới tính 50 3.3.2. Phân bố học sinh theo mức trí tuệ 52 3.4. Trí nhớ của học sinh 56 3.4.1. Trí nhớ thị giác của học sinh 56 3.4.1. Trí nhớ thính giác của học sinh 58 3.4.2. So sánh khả năng ghi nhớ thị giác và thính giác của học sinh 58 3.5. Khả năng chú ý của học sinh 60 3.5.1. Độ tập trung chú ý của học sinh 62 3.5.2. Độ chính xác chú ý của học sinh 62 3.6. Trạng thái cảm xúc của học sinh 67 3.6.1. Cảm xúc chung của học sinh 67 3.6.2. Cảm xúc về sức khỏe của học sinh 69 3.6.3. Cảm xúc về tính tích cực của học sinh 70 3.6.4. Cảm xúc tâm trạng của học sinh 72 3.7. Chỉ số vượt khó (AQ) của học sinh 75 3.7.1. Chỉ số AQ của học sinh theo tuổi và giới tính 75 3.7.2. Chỉ số C của học sinh 77 3.7.3. Chỉ số O của học sinh 79 3.7.4. Chỉ số R của học sinh 81 3.7.5. Chỉ số E của học sinh 84 3.8. Mối liên hệ giữa chỉ số IQ với các chỉ số nghiên cứu khác 86 3.8.1. Mối liên hệ giữa chỉ số IQ với trí nhớ 86 3.8.2. Mối liên hệ giữa chỉ số IQ với khả năng chú ý 88 3.8.3. Mối liên hệ giữa chỉ số IQ với trạng thái cảm xúc 90 3.8.4. Mối liên hệ giữa chỉ số IQ với chỉ số vượt khó 90 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu. 22 Bảng 2.2. Phân loại thể lực theo chỉ số Pignet. 23 Bảng 2.3. Thang phân loại trí tuệ the chỉ số IQ. 26 Bảng 3.1.Chiều cao đứng của học sinh theo tuổi và giới tính. 31 Bảng 3.2. Cân nặng của học sinh theo tuổi và giới tính. 35 Bảng 3.3. Vòng ngực trung bình của học sinh theo tuổi và giới tính. 37 Bảng 3.4. Chỉ số Pignet của học sinh theo tuổi và giới tính. 40 Bảng 3.5. BMI của học sinh theo tuổi và giới tính. 42 Bảng 3.6. Tỷ lệ học sinh theo mức dinh dưỡng. 44 Bảng 3.7. Tỷ lệ học sinh nam theo mức dinh dưỡng. 45 Bảng 3.8. Tỷ lệ học sinh nữ theo mức dinh dưỡng. 46 Bảng 3.9. Kiểu hình thần kinh của học sinh. 48 Bảng 3.10. Chỉ số IQ của học sinh theo tuổi và giới tính. 51 Bảng 3.11. Tỷ lệ học sinh theo mức trí tuệ. 54 Bảng 3.12. Trí nhớ thị giác của học sinh theo tuổi và giới tính. 56 Bảng 3.13. Trí nhớ thính giác của học sinh theo tuổi và giới tính. 59 Bảng 3.14. So sánh trí nhớ thị giác và trí nhớ thính giác của học sinh 61 Bảng 3.15. Độ tập trung chú ý của học sinh theo tuổi và giới tính 63 Bảng 3.16. Độ chính xác chú ý của học sinh theo tuổi và giới tính. 65 Bảng 3.17. Cảm xúc chung của học sinh theo tuổi và giới tính. 67 Bảng 3.18. Cảm xúc về sức khỏe của học sinh theo tuổi và giới tính. 69 Bảng 3.19. Cảm xúc về tính tích cực của học sinh theo tuổi và giới tính. 71 Bảng 3.20. Cảm xúc về tâm trạng của học sinh theo tuổi và giới tính. 73 Bảng 3.21. Chỉ số AQ học sinh theo tuổi và giới tính. 75 Bảng 3.22. Chỉ số C của học sinh theo tuổi và giới tính. 78 Bảng 3.23. Chỉ số O của học sinh theo tuổi và giới tính. 80 Bảng 3.24. Chỉ số R của học sinh theo tuổi và giới tính. 82 Bảng 3.25. Chỉ số E của học sinh theo tuổi và giới tính. 84 Bảng 3.26. Mối tương quan giữa chỉ số IQ với các chỉ số khác 86 [...]... chưa có một công trình nào nghiên cứu trên đối tượng học sinh của trường Trung hoc cơ sở Na Hang và trường Trung học phổ thông Na Hang, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang 2 Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu một số chỉ số sinh học và trí tuệ của học sinh trường Trung học cơ sở Na Hang và trường Trung học phổ thông Na Hang, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang ... đích nghiên cứu - Xác định thực trạng sự phát triển một số chỉ số sinh học (chiều cao đứng, cân nặng, vòng ngực trung bình, chỉ số pignet, BMI, kiểu hình thần kinh) của học sinh trường Trung học cơ sở (THCS) Na Hang và trường Trung hoc phổ thông (THPT) Na Hang, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang - Xác định các chỉ số trí tuệ của học sinh trường THCS Na Hang và trường THPT Na Hang tỉnh Tuyên Quang (chỉ số. .. ngực trung bình, chỉ số pignet, BMI, kiểu hình thần kinh) - Đánh giá năng lực trí tuệ qua chỉ số IQ của học sinh - Xác định một số chỉ số hoạt động thần kinh cho học sinh 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là học sinh 12 - 18 tuổi của trường THCS Na Hang và THPT Na Hang, tổng số học sinh nghiên cứu là 840 em, trong đó có 3 420 học sinh nam và 420 học sinh. .. sinh nữ Học sinh được nghiên cứu có sức khỏe bình thường và không có bệnh mạn tính 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Quá trình nghiên cứu được tiến hành trên học sinh trường THCS Na Hang và trường THPT Na Hang, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang 5 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu cắt ngang + Các chỉ số sinh học như chiều cao đứng, cân nặng, vòng ngực, chỉ số pignet, và BMI... Thị Loan đã nghiên cứu trí tuệ của học sinh ở độ tuổi 6 đến 17 tuổi, mối liên quan giữa năng lực trí tuệ và học lực của học sinh phổ thông [64] Kết quả cho thấy, trí tuệ của học sinh tăng dần theo độ tuổi nhưng tốc độ tăng không đồng đều, không có sự khác biệt giữa học sinh nam và học sinh nữ về năng lực trí tuệ Giữa năng lực trí tuệ và học lực của học sinh có mối tương quan thuận với BMI và tương quan... triển trí tuệ của học sinh thành phố Huế và Hà Nội Đã nhận thấy, có sự chênh lệch về mức độ phát triển trí tuệ giữa học sinh bình thường và học sinh chuyên toán Từ năm 1993-1995 , Tạ Thúy Lan và Võ Văn Toàn đã nghiên cứu khả năng trí tuệ của học sinh tiểu học và trung học cơ sở ở Hà Nội và Quy Nhơn bằng test Raven và điện não đồ Kết quả nghiên cứu của các tác giả cho thấy, năng lực trí tuệ của học sinh. .. (chỉ số IQ, trí nhớ ngắn hạn, khả năng chú ý, trạng thái cảm xúc, chỉ số vượt khó) - Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường phát triển thể chất cân đối với học sinh trường THCS Na Hang và trường THPT Na Hang, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang 3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu thập, tìm hiểu các tài liệu, công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Nghiên cứu một số chỉ số thể lực của học sinh THCS và THPT (chiều... trí tuệ của học sinh tăng theo lứa tuổi , trí tuệ của học sinh nam cao hơn của học sinh nữ Năm 2003, Mai Văn Hưng đã nghiên cứu một số chỉ số thể lực và năng lực trí tuệ của sinh viên ở một số trường đai học phía Bắc Việt Nam Kết quả nghiên cứu cho thấy, có mối tương quan thuận không chặt chẽ giữa trí tuệ và các chỉ số thể lực Năng lực trí tuệ có mối tương quan thuận với khả năng tập trung chú ý [42]... Bảo và cs [4] nghiên cứu trí nhớ của học sinh lớp 6 của trường năng khiếu Marie - Curie và trường phổ thông cơ sở Tô Hoàng (Hà Nội) đã nhận xét, trí nhớ gần của nhóm học sinh năng khiếu tốt hơn nhóm học sinh bình thường Trần Thị Loan [60], [63], [64] nghiên cứu khả năng ghi nhớ của học sinh Hà Nội đã cho thấy, trí nhớ của học sinh tăng dần theo độ tuổi, không có sự khác biệt giữa học sinh nam và học sinh. .. mức tăng chỉ số AQ của học sinh 76 Hình 3.36 Biểu đồ biểu diễn chỉ số C của học sinh 78 Hình 3.37 Biểu đồ biểu diễn mức tăng chỉ số C của học sinh 79 Hình 3.38 Biểu đồ biểu diễn chỉ số O của học sinh 80 Hình 3.39 Biểu đồ biểu diễn mức tăng chỉ số O của học sinh 81 Hình 3.40 Biểu đồ biểu diễn chỉ số R của học sinh 82 Hình 3.41 Biểu đồ biểu diễn mức tăng chỉ số R của học sinh . tài: Nghiên cứu một số chỉ số sinh học và trí tuệ của học sinh trường Trung học cơ sở Na Hang và trường Trung học phổ thông Na Hang, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang . 2. Mục đích nghiên cứu. hoc phổ thông (THPT) Na Hang, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang. - Xác định các chỉ số trí tuệ của học sinh trường THCS Na Hang và trường THPT Na Hang tỉnh Tuyên Quang (chỉ số IQ, trí nhớ ngắn. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 NÔNG THỊ THÚY LỘC NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH HỌC VÀ TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NA HANG VÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NA

Ngày đăng: 24/07/2015, 10:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan