Các công cụ chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương trong quản lý vĩ mô của Nhà nước
Trang 1lời nói đầu
Đề tài: Các công cụ chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ơng
trong quản lý vĩ mô của Nhà nớc
Từ khi có pháp lệnh Ngân hàng, hệ thống Ngân hàng Việt nam đợchình thành và thực hiện theo hai cấp đã cho phép Ngân nàng Nhà nớc đóngvai trò Ngân hàng Trung ơng và từ đây ra đời một hệ thống công cụ chínhsách tiền tệ đợc đúc rút từ kinh nghiệm của nhiều nớc trên Thế giới Ngânhàng Nhà nớc với chức năng quản lý Nhà nớc đối với Ngân hàng thơng mại,
tổ chức tín dụng đã từng bớc tiếp cận với cơ chế mới trong việc xây dựng và
điều hành chính sách tiền tệ Quốc gia thông qua các công cụ trực tiếp hoặcgián tiếp nh hạn mức tín dụng, nghiệp vụ tiêu thụ mở hoặc cạnh tranh dự trữbắt buộc
Công cụ chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ơng thời gian qua đãgóp phần nhất định vào sự phát triển kinh tế, ổn định tiền tệ đất nớc Tuynhiên trong việc vận hành các công cụ của chính sách tiền tệ chúng ta còngặp nhiều trở ngại Trớc hết là sự am hiểu về một phơng pháp điều hànhmới còn nhiều hạn chế trong khi nền kinh tế chuyển đổi còn thiếu những
điều kiện để điều hành chính sách tiền tệ theo nghĩa gốc của mỗi công cụ.Vì vậy đối với Ngân hàng Trung ơng việc lựa chọn giải pháp nào để xâydựng và điều hành chính sách tiền tệ Quốc gia có hiệu quả nhất vẫn còn là
ẩn số và chắc chắn có những bắt cập là điều khó tránh khỏi
Chính vì thế, chuyên đề này tập trung phân tích nội dung các công cụ,thực hiện điều hành chính sách tiền tệ ở Việt nam, kinh nghiệm trên Thếgiới và một số điều kiện để chuyển đổi công cụ chính sách tiền tệ từ trựctiếp sang gián tiếp, góp phần nâng cao tính hiệu quả và sự linh hoạt của cáccông cụ chính sách tiền tệ
Trang 2Công cụ chính sách tiền tệ là tổng hoà các phơng thức mà Ngân hàngTrung ơng thông qua các hoạt động của mình tác động đến khối lợng tiền tệtrong lu thông nhằm phục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hộicủa đất nớc trong một thơì kỳ nhất định Các công cụ chính sách tiền tệ củacác Quốc gia trên thế giới hiện nay đều hớng vào các mục tiêu chủ yếu là:
- Tạo ra và thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế: Đây là mục tiêu hàng đầu
và quan trọng nhất của chính sách tiền tệ Vì rằng mục tiêu này là mục tiêubao trùm để giải quyết hàng loạt các mục tiêu khác
- ổn định giá cả: Vì ổn định giá cả có ý nghĩa quan trọng trong kinh tế
vi mô cũng nh vĩ mô ổn định giá cả giúp cho Nhà nớc hoạch định đợc
ph-ơng hớng phát triển kinh tế một cách có hiệu quả hơn vì loại trừ đợc sự biến
động của giá cả ổn định giá cả giúp cho môi trờng đầu t ổn định góp phầnthu hút vốn đầu t, khai thác mọi nguồn lực xã hội, thúc đẩy các doanhnghiệp cũng nh các cá nhân phát triển sản xuất đem lại nguồn lợi cho mìnhcũng nh xã hội
- Cân bằng cán cân thanh toán.
Tuy nhiên trong hoàn cảnh và điều kiện kinh tế ở từng nớc, trình độquản lý và các vấn đề kinh tế xã hội của nớc mà chính sách tiền tệ hớng utiên vào các mục tiêu khác nhau Mặt khác cùng một lúc chính sách tiền tệkhông thể đạt đợc tất cả các mục tiêu vì có khi các mục tiêu mâu thuẫn vớinhau Chẳng hạn: Về mặt dài hạn không có mâu thuẫn giữa các mục tiêucủa chính sách tiền tệ nhng trong ngắn hạn có những mục tiêu phù hợp nh-
ng cũng có mục tiêu mâu thuẫn, thậm chí đối nghịch
Ngân hàng Trung ơng thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, giảm lạmphát để đảm bảo giá trị đồng tiền, điều đó dẫn đến lãi suất tăng lên, khôngkhuyến khích đầu t và thất nghiệp có xu hớng tăng trong khi muốn duy trìmột tỷ lệ thất nghiệp thấp thì phải khuyến khích đầu t, dẫn đến thực thichính sách tiền tệ mở rộng làm tăng giá
Sự mâu thuẫn giữa mục tiêu công ăn việc làm và mục tiêu ổn định giácòn đợc thể hiện do mức cung tiền tệ nhằm thoả mãn mức cầu tiền thực tếdẫn đến giá cả hàng hoá tăng theo
4
Trang 3Để đạt đợc mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ Ngân hàng Trung
ơng phải xác định mục tiêu trung gian để có thể xét đoán nhanh chóng đợctình hình thực hiện các hoạt động của mình phục vụ cho các mục tiêu cuốicùng, hơn là chờ cho đến khi nhìn thấy đợc kết quả cuối cùng của các mụctiêu đó Mục tiêu trung gian là điều tiết cung tiền thông qua chi phối dòngtiền chu chuyển và khối lợng tiền
Xét cho cùng Ngân hàng Trung ơng có thể thực thi hai loại chính sáchtiền tệ phù hợp với tình hình thực tiễn của nền kinh tế:
- Chính sách tiền tệ mở rộng: Là chính sách tăng tiền cung ứng vào luthông, dẫn đến trong lu thông thừa tiền Trong trờng hợp khi nền kinh tế códấu hiệu của sự suy thoái, Ngân hàng Trung ơng sẽ hoạch định theo hớngchính sách mở rộng tiền tệ nhằm khuyến khích đầu t, mở rộng sản xuất, tạocông ăn việc làm cho ngời lao động
- Chính sách tiền tệ thắt chặt: Là chính sách thu hẹp lợng tiền cungứng dẫn đến trong lu thông khan hiếm tiền Trong trờng hợp nền kinh tế cónhứng dấu hiệu lạm phát gia tăng, thì Ngân hàng Trung ơng sẽ hoạch địnhchính sách tiền tệ thắt chặt nhằm hạn chế đầu t, kìm hãm sự tăng trởng quámức của nền kinh tế
Để thực hiện hai chính sách tiền tệ này Ngân hàng Trung ơng có thể sửdụng nhiều loại ccông cụ tiền tệ trong tầm tay của mình, các công cụ đợcchia thành công cụ trực tiếp và công cụ gián tiếp
II các công cụ của chính sách tiền tệ.
Công cụ của chính sách tiền tệ là hệ thống các biện pháp mà Ngânhàng Trung ơng có thể sử dụng để tác động vào các mục tiêu của chính sáchtiền tệ
Để thực hiện chính sách tiền tệ, Ngân hàng Trung ơng đã sử dụng hàngloạt các công cụ nh công công cụ tài cấp vốn, lãi suất tín dụng dự trữ bắtbuộc, nghiệp vụ thị trờng mở Mỗi loại công cụ đều có cơ chế tác độngriêng và đem lại những kết quả trên những khía cạnh khác nhau Tuy nhiêncác công cụ này đều nhằm ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp đến lợng tiềncung ứngvà lãi suất để từ đó đạt đợc các mục tiêu của chính sách tiền tệ
1.Công cụ trực tiếp:
Công cụ trực tiếp là công cụ có tác động về lợngvà Ngân hàng Trung ơngkiểm soát công cụ bằng biện pháp hành chính Khi Ngân hàng Trung ơng sửdụng công cụ trực tiếp, nó tác động vào mục tiêu trung gian, từ mục tiêutrung gian đã tác động đến tổng cầu
Việc quy định hạn mức tín dụng thờng đợc Ngân hàng Trung ơng sửdụng khi nền kinh tế có nhiều biến động để kiểm soát khối lợng tiền trong
Trang 4lu thông đảm bảo cho sự bình ổn của tiền tệ, giá cả Hạn mức tín dụng séphát huy đợc tác dụng trong điều kiện có lạm phát Song trong nền kinh tếthị trờng, cung - cầu tín dụng biến động không ngừng, biện pháp này chỉ đ-
ợc áp dụng một cách hạn chế khi tình huống yêu cầu
Khi sử dụng hạn mức tín dụng là khống chế d nợ của các Ngân hàngthơng mại, từ đó quyết định đến lợng tiền cung ứng trong nền kinh tế vì mỗikhoản cho vay cấu thành d nợ tín dụng của các Ngân hàng thơng mại thì t-
ơng ứng với nó là một lợng nguồn vốn tiền gửi huy động, từ đó ảnh hởng
đến tỷ trọng vốn tín dụng so với lợng tiền cung ứng Khi Ngân hàng Trung
-ơng tăng hạn mức tín dụng dẫn đến tăng khả năng tạo tiền qua hệ thốngNgân hàng, do đó làm tăng lợng tiền cung ứng và ngợc lại Hạn mức tíndụng tác động vào hệ số mở rộng tiền tệ nên tác động vào lợng tiền cungứng
Là công cụ hành chính nên Ngân hàng Trung ơng chủ động thay đổiquy định hạn mức tín dụng theo mong muốn để đạt đợc các mục tiêu củachính sách tiền tệ Khi các công cụ khác không có điều kiện áp dụng thìcông cụ này có ý nghĩa quan trong với Ngân hàng Trung ơng và công cụnày có thể phát huy hiệu quả trong trờng hợp lạm phát cao
Tuy nhiên đây là công cu hành chính và do con ngời xác định nênkhông thể chính xác và nó sẽ không có hiệu quả khi hạn mức tín dụng mànht quy định không phù hợp với nhu cầu tín dụng của nền kinh tế Đây làcông cụ kém linh hạt, không thể thay đổi thờng xuyên Một khi hạn mức tíndụng không chính xác thì Ngân hàng Trung ơng không thể chủ động sửdụng hạn mức để điều tiết lợng tiền cung ứng
Ngân hàng Trung ơng thờng chỉ sử dụng công cụ hạn mức tín dụng đểkhống chế lợng tiền cung ứng trong điều kiện nền kinh tế không thể sửdụng đợc các công cụ gián tiếp
1.2 Lãi suất tiền gửi và cho vay.
Ngân hàng Trung ơng có thể quy định khung lãi suất tiền gửi và chovay buộc các Ngân hàng kinh doanh phải thi hành
Nếu lãi suất tiền gửi cao sẽ thu hút đợc nhiều tiền gửi làm gia tăngnguồn vốn cho vay Ngợc lại sẽ làm giảm khả năng mở rộng kinh doanh tíndụng Song biện pháp này sẽ làm cho Ngân hàng thơng mại mất tính chủ
động linh hoạt trong kinh doanh
Khi muốn tăng khối lợng cho vay, Ngân hàng Trung ơng giảm mức lãisuất cho vay để kích thích các nhà đầu t vay vốn khi cần hạn chế đầu t,Ngân hàng Trung ơng ấn định mức lãi suất cao
Công cụ này không phù hợp với cơ chế thị trờng hạn chế sự cạnh tranhcủa các Ngân hàng thơng mại Đặc biệt trong trờng hợp Ngân hàng Trung -
ơng ấn định mức lãi suất không phù hợp nh mức lãi suất quá thấp sẽ làmcho cầu tiền tăng nhanh hơn dự đoán, các ngân hàng sẽ gặp khó khăn vềnguồn vốn để đáp ứng nhu cầu này, mặt khác nếu mức lãi suất cao sẽ làmcầu tiền giảm dẫn đến đầu t giảm, hệ thông Ngân hàng thơng mại sẽ khôngkịp điều chỉnh theo,bỏ lỡ cơ hội đầu t Khi Ngân hàng Trung ơng ấn định lãisuất, buộc các Ngân hàng thơng mại phải chấp hành hạn chế tính linh hoạtcủa thị trờng tiền tệ Lãi suất do Ngân hàng Trung ơng ấn định sẽ làm giảmtính chủ động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại
6
Trang 5Bên cạnh đó u điểm của biện pháp này Ngân hàng lựa chọn những dự
án kinh tế tối u để cho vay loại bỏ những dự án kinh tế kém hiệu quả
Tóm lại, các công cụ trực tiếp đều có điểm chung là dựa trên cơ sởthiết lập hoặc khống chế mức giá (lãi suất) hoặc khối lợng (hạn mức tíndụng) theo những quy chế ép buộc làm giảm linh hoạt của thị trờng
2 Các công cụ gián tiếp.
Công cụ gián tiếp là những công cụ mà tác dụng của nó đợc là nhờ cơchế thị trờng (Hay công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ là công cụ tác
động vào mục tiêu trung gian thông qua việc điều chỉnh các mục tiêu cuốicùng
2.1 Dự trữ bắt buộc.
Dự trữ bắt buộc là số tiền mà tổ chức tín dụng giử tại Ngân hàng Trung
ơng để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia Nó đợc xác định bằng một tỷ
lệ phần trăm nhất định trên tổng số d tiền gửi tuy theo tính chất và thời hạn
mà các tổ chức tín dụng huy động đợc
Dự trữ bắt buộc bị tác động trực tiếp bởi tỷ lệ dự tứ bắt buộc do Ngânhàng Trung ơng quy định bằng việc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ có tác dụnglàm giảm khả năng cho vay và đầu t của Ngân hàng thơng mại, từ đó giảmlợng tiền trong lu thông, góp phần giảm cầu tiền để cân bằng với sự giảmcung xã hội Nh vậy tỷ lệ dự trữ bắt buộc càng cao mức độ an toàn tronghoát động của các Ngân hàng thơng mại càng cao, tuy nhiên nếu tỷ lệ dựtrữ bắt buộc quá cao đến mức nào đó sẽ làm cho các Ngân hàng thơng mạimất khả năng tạo tiền - một khả năng cần có của Ngân hàng Trong trờnghợp giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, khả năng mở rộng cho vay của Ngân hàngthơng mại sẽ tăng lên, đẫn đến sự gia tăng lợng tiền trong lu thông, gópphần tăng cung xã hội để có thể cân đối tăng cầu về tiền
Nh vậy đây là công cụ kiểm soát cung tiền tệ một cách hữu hiệu Dựtrữ bắt buộc là công cụ chủ động của Ngân hàng Trung ơng, Ngân hàngTrung ơng có quyền quy định mà các Ngân hàng thơng mại không cóquyền phản đối, sự thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc là tuỳ thuộc vào ý muốncủa Ngân hàng Trung ơng Thay đổi dự trữ bắt buộc sẽ gây tác động mạnh
đến thay đổi lợng tiền cung ứng vì Ngân hàng Trung ơng chỉ cần thay đổimột tỷ lệ phần trăm nhỏ tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì sẽ dẫn đến thay đổi bội sốcủa lợng tiền cung ứng vì nó tác động đến tất cả các tổ chức tín dụng
Tóm lại, dự trữ bắt buộc có tác dụng ngay lập tức đến cung ứng tiền tệbằng cách gây ra thay đổi số nhân cung ứng tiền tệ Diểm lợi chính của việc
sử dụng dự trữ bắt buộc là nó có tác dụng đầy quyền lực đến cung ứng tiềntệ
Tuy nhiên tăng, giảm dự trữ bắt buộc không thể thay đổi thờng xuyênvì nếu thay đổi thờng xuyên sẽ gây xáo trộn của tổ chức tín dụng, dẫn đếnviệc quản lý vốn khả dụng của Ngân hàng thơng mại trở nên khó khăn Tiềngửi dự trữ bắt buộc không tính lãi nên sẽ ảnh hởng đến chi phí của các tổchức tín dụng, nếu dự trữ bắt buộc cao dẫn đến chi phí lớn coi nh mộtkhoản thuế đánh vào các tổ chức tín dụng Vì vậy sử dụng công cụ dự trữbắt buộc là giải pháp tình thế khi cần thiết phải thắt chặt tiền tệ Hiện naymột số nớc không còn chú ý đến công cụ này nữa và có thể quy định mức
dự trữ bắt buộc bắng 0 hoặc kết hợp với các công cụ khác để thực thi chính
Trang 6sách tiền tệ Vì vậy công cụ dự trữ bắt buộc không đợc khuyến khích nắm
và ít đợc sử dụng
2.2 Lãi suất tái chiết khấu.
Chính sách tài chiết khấu thể hiện qua việc Ngân hàng Trung ơng cung ứngvốn tín dụng cho Ngân hàng thơng mại Chính sách tài chiết khấu đợc thựchiện thông qua các cửa sổ chiết khấu Ngân hàng Trung ơng áp dụng lãisuất chiêt khấu và qui định các điều kiện để tài chiết khấu cho các tổ chứctín dụng
Ngân hàng Trung ơng áp dụng chính sách tái chiết khấu: Là lãi suất
mà Ngân hàng Trung ơng áp dụng để chiết khấu lại các giấy tờ có giá củaNgân hàng thơng mại Đây là loại cho vay có đảm bảo
Lãi suất tái chiết khấu tác động vào giá tín dụng nên khi lãi suất táichiết khấu tăng sẽ tác động vào mặt bằng giá vốn đầu t của Ngân hàng th-
ơng mại, gây áp lực và lãi suất nền kinh tế sẽ tăng theo, thu hẹp khả năngcho vay của Ngân hàng thơng mại dẫn đến hệ số tạo tiền giảm và ngợc lại.Việc tăng lãi suất tài chiết khấu cũng gây hiệu ứng thông báo, nhà kinhdoanh sẽ biết tác động của Ngân hàng Trung ơng thông qua chính sáchchiết khấu tối thị trờng Ngời đầu t giám sát sự thông báo lãi suất của Ngânhàng Trung ơng để dự tính đợc xu hớng thay đổi lãi suất để tìm biện phápphòng ngừa, ngăn chặn làm thay đổi tiền gửi và lãi xuất cho vay đồng thờitác động giá chứng khoán
Đi kèm với lãi suất tài chiết khấu Ngân hàng Trung ơng còn qui địnhhạn mức tái chiết khấu tức là qui định cho vay tối đa trên cơ sở lãi suất đãqui định để gây ảnh hởng về lợng vốn mà các tổ chức tín dụng vay củaNgân hàng Trung ơng Đồng thời Ngân hàng Trung ơng còn qui định cáctiêu chuẩn thể hiện tài chiết khấu nh về thời hạn về thể loại giấy tờ có giá,chất lợng giấy tờ có giá, và uy tín của tổ chức tín dụng khi vay vốn củaNgân hàng Trung ơng
Biện pháp này có u điểm là việc vay mợn đợc thực hiện trên nền củacác giấy tờ có giá nên thời hạn vay mợn tơng đối rõ ràng, việc hoàn trả nợ t-
ơng đối chắc chắn, tiền vận động phù hợp với sự vận động của quy luấtcung cầu thị trờng Một u điểm quan trọng khác nữa là nó giúp Ngân hàngTrung ơng thực hiện vai trò ngơi cho vay cuối cùng nhằm tránh khỏi nhữngcơn suy sụp tài chính Chiết khấu là một cách có hiệu quả đặc biệt để cungcấp dự trữ cho hệ thông Ngân hàng trong quá trình xảy ra một cuộc khủnghoảng bởi vì dữ trữ lập tức đợc điều đến các Ngân hàng Chính sách chiếtkhấu còn có tác dụng thông báo quyết định của Ngân hàng Trung ơng vềchính sách tiền tệ trong tơng lai
Tuy nhiên công cụ này cũng có nhiều hạnh chế, nó không phát huyhiệu quả khi các điều kiện tài chiết khấu không đảm bảo Nhiều khi Ngânhàng Trung ơng không thể chủ động chi phối đợc số tiền tài chiết khấu vì
nó phụ thuộc vào nhu cầu vốn của tổ chức tín dụng Sự cân bằng tài sản nợ
và tài sản có của Ngân hàng thơng mại sẽ dẫn đến Ngân hàng thơng mại sẽkhông có nhu cầu vay của Ngân hàng Trung ơng Khi đó lãi suất sẽ không
có ý nghĩa tác động điều chỉnh lợng tiền vay Mặt khác công cụ này có ýnghĩa tác động một chiều Khi cần tăng tiền cung ứng thì Ngân hàng Trung
ơng sẽ điều chỉnh lãi suất thấp để các Ngân hàng thơng mại có nhu cầu vay
và sẽ gặp khó khăn khi cần thu tiền về, vì bị ràng buộc bởi thời gian Khi
8
Trang 7thay đổi chính sách lãi suất chiết khấu mà không có tác dụng thì không pháthuy đợc hiệu ứng thông báo của công cụ lãi suất Vì thế để khắc phục phảibiết kết hợp công cụ này với các công cụ khác nh công cụ dự trữ bắt buộc.
2.3 Nghiệp vụ thị trờng mở.
Thị trờng mở là thị trờng tiền tệ mà ở đố ngời ta thực hiện việc muabán các công cụ tài chính ngắn hạn
Nghiệp vụ thị trờng mở sẽ tác động vào các mục tiêu của chính sáchtiền tệ cả về mặt giá và lợng
Về mặt lợng: Là ảnh hởng của nghiệp vụ thị trờng mở vào dự trữ củaNgân hàng thơng mại Khi Ngân hàng Trung ơng thực hiện việc mua chứng
từ có giá trên thị trờng mở, kết quả làm dự trữ của Ngân hàng thơng mạităng lên và khi Ngân hàng Trung ơng bán các chứng từ có giá trên thị trờng
mở dẫn đến dự trữ của Ngân hàng thơng mại giảm đi Nh vậy khi Ngânhàng Trung ơng thực hiện nghiệp vụ thị trờng mở nó sẽ tác động vào dự trữcủa Ngân hàng thơng mại làm ảnh hởng đến khối lợng tiền cung ứng
Về mặt giá: Khi Ngân hàng Trung ơng mua các giấy tờ có giá sẽ làmtăng dự trữ của Ngân hàng thơng mại , cung vốn tín dụng cũng tăng lên
Điều đó sẽ ảnh hởng đến lãi suất ngắn hạn làm lãi suất ngắn hạncó xu hớnggiảm xuống và tác đôngj vào lãi suất có kỳ hạn giảm xuống Bên cạnh đóNgân hàng Trung ơng thực hiện mua chứng từ có giá trị trên thị trờng mở sẽ
ảnh hởng đến tỷ suất sinh lời của các chứng từ có giá, đẫn đến có sự chuyểndịch vốn đầu t làm ảnh hởng đến lãi suất thị trờng, tác động vào cung cầuvốn trên nền kinh tế, ảnh hởng đến lợng tiền cung ứng
Khi Ngân hàng Trung ơng thực hiện mua, bán các chứng từ có giá trênthị trờng mở sẽ tác động vào giá cả của chứng từ cá giá và khi Ngân hàngTrung ơng thực hiện can thiệp vào giá cả của các chứng từ có khối lợngchiếm tỷ trọng lớn thì vai trò can thiệp của Ngân hàng Trung ơng càng có ýnghĩa quan trọng tác động vào lợng tiền cung ứng
Đây đợc coi là công cụ quan trọng nhất của chính sách tiền tệ vì nó cónhững u điểm hơn hẳn so với những công cụ khác
- Phát huy theo ý tởng chủ đạo của Ngân hàng Trung ơng trong đó,Ngân hàng Trung ơng hoàn toàn kiểm soát đợc khối lợng giao dịch việckiểm soát này là không thể có đợc, chẳng hạn nh nghiệp vụ tài chiết khấu
- Nghiệp vụ này vừa linh hoạt, vừa chính xác, có thể sử dụng đợc ở bất
cứ mức độ nào khi có yêu cầu
- Nghiệp vụ này dễ dàng đảo chiều tức là khi có một sai lầm trong lúctiến hành nghiệp vụ thị trờng tự do Ngân hàng Trung ơng có thể sửa chữangay lại bằng cách tiến hành mua bán trên thị trờng tự do
- Nghiệp vụ thị trờng tự do có thể tiến hành một cách nhanh chóngkhông gây những chậm trễ về mặt hành chinh
Từ những u điểm trên mà nghiệp vụ thị trờng mở đợc nhiều nớc sửdụng là công cụ chính sách tiền tệ Tuy nhiên nghiệp vụ thị trờng mở còn cómột số hạn chế Hạn chế lớn nhất của nghiệp vụ này là để công cụ này pháthuy hiệu quả thì quốc gia đó phải có thị trờng tài chính phát triển, hàng hoácủa thị trờng là các giấy tờ có giá ngắn hạn phải phong phú, đa dạng Ngânhàng Trung ơng phải có khả năng dự báo đợc vốn khả dụng của toàn hệ
Trang 8thống để can thiệp mua bán, có nh vậy việc can thiệp mới có ý nghĩa lớntrong việc tác động vào lợng tiền cung ứng Khi Ngân hàng Trung ơng mua,bán làm tác động đến lợng tiền Trung ơng từ đó ảnh hởng đến lãi suất trênthị trờng tiền tệ liên Ngân hàng, vì vậy để tránh ảnh hởng này thì Ngânhàng Trung ơng phải có các giải pháp xử lý thích hợp.
III sự cần thiết phải chuyển đổi từ công cụ trực tiếp sang công cụ gián tiếp.
ở những nớc có nền tài chính sơ khai, không có tính canh tranh, cáccông cụ trực tiếp đợc lựa chọn tạm thời khi khung thể chế cho các công cụgián tiếp cha phát triển Các công cu trực tiếp đợc thừa nhận là đáng tin cậytrong việc kiểm soát tổng khối lợng tín dụng, chúng tơng đối dễ áp dụng và
lý giải đồng thời chi phí thực hiện tơng đối thấp Song bên cạnh đó cáccông cụ này lại có nhiều nhợc điểm nên không cho phép Ngân hàng Trung -
ơng điều chỉnh linh hoạt lợng vốn khả dụng, từ đó có thể dẫn đến nhữngthiệt hại do phân bổ lãng phí các nguồn lực, ngoài ra các công cu trực tiếpnày càng tỏ ra thiếu chủ động trong việc điều tiết lợng tiền cung ứng và do
đó làm giảm hiệu lực của chính sách tiền tệ
Việc sử dụng các công cụ trực tiếp chỉ cho phép chính sách tiền tệ tác
động đến các mục vĩ mô thông qua các kênh truyền dẫn trực tiếp, khôngthực hiện đợc các kênh dẫn truyền đa dạng qua lãi suất, qua kênh tín dụng
và thị trờng tài chính với những ảnh hởng thông qua giá trái phiếu, cổ phiếu
và giá ngoại tệ Với các công cụ gián tiếp, đặc biết là nghiệp vụ thị trờng
mở, Ngân hàng trung ơng có thể đa phơng tác động để đạt đợc các mục tiêucuối cùng của chính sách tiền tệ qua các kênh truyền trực tiếp và cả giántiếp
Việc phân tích những hạn chế của công cụ trực tiếp, cũng nh những lợithế của công cụ gián tiếp, đặc biệt là công cụ thị trờng mở ở những phầntrên đã cho thấy lợi ích của việc chuyển sang sử dụng công cụ gián tiếp để
điều hành chính sách tiền tệ một cách linh hoạt và hiệu quả hơn Đặc biệt làtrớc xu thế hội nhập kinh tế toàn diện trên thế giới thì một chính sách tiền tệcứng nhắc kém linh hoạt sé không đảm bảo cho nền kinh tế thích ứng đợcvới những thay đổi mạnh mẽ từ bên ngoài do đó đòi hỏi chuyển các công cụtrực tiếp sang gián tiếp trở nên cần thiết hơn
IV kinh nghiệm của một số nớc trong quá trình chuyển đổi
từ công cụ trực tiếp sang gián tiếp.
Chúng ta sẽ xem xét những nớc đại diện rộng rãi cho kinhnghiệmchuyển đổi này là các nớc công nghiệp phát triển và 19 nớc khôngthuộc nhóm công nghiệp phát triển là ACHENTINA, DRUDI, ASRAEL,JAMAICA, KENGA, MALAISIA, MEHICO, PHILLIPINES, BALAN,SRILANCA, THAILAND, JUNISIA, VENEZUELA
Kinh nghiệm của các nớc công nghiệp phát triển cho thấy quá trìnhchuyển đổi (diễn ra trong nhứng năm 70, 80 ở những nớc này) là một bộphận của quá trình tự do hoá tài chính rộng rãi Phần lớn quá trình chuyển
đổi đợc tiến hành từng bớc và không gặp phải những khó khăn hay đảo lộnlớn, chủ yếu là nhờ vào những điều kiện thuận lợi quan trọng ban đầu đặcbiệt là không có những mất cân đối vĩ mô trầm trọng Tuy vậy hai nớc Anh
và Pháp đã vấp phải trong những lỗ lực đầu tiên nhằm hoàn toàn dựa vàocông cụ gián tiếp
Với các nớc không thuộc khối công nghiệp phát triển thì thời gian cầnthiết để hoàn thành quá trình chuyển đổi thờng khá dài và thờng gặp phải
10
Trang 9những khó khăn và đảo lộn tạm thời, ở những nớc này việc đa và sử dụngnhững công cụ gián tiếp là một bộ phận của quá trình cải cách sâu rộng baogồm không chỉ tự do hoá khu vực tài chính mà còn ổn định vĩ mô và tự dohoá nền kinh tế nói chung Kinh nghiệm chung của các quốc gia cho thấycần phải mở rộng hơn nữa khu vực tài chính cho những “ứng cử viên” mới
và nâng cao quyền tự chủ trong kinh doanh của các Ngân hàng Ngoài ra thịtrờng liên Ngân hàng, thị trờng tiền tệ yếu kém và bị phân đoạn, tính độclập thấp và sự kém hiệu quả trong quản lý của Ngân hàng Trung ơng là yếu
tố gây cản trở cho quá trình chuyển đổi Các nớc có khả năng thực hiệnkiểm soát trực tiếp có hiệu quả và đạt đợc những mục tiêu tiêng tệ của mìnhchỉ chiếm tỷ lệ khoảng 2/3 Hầu hết các hệ thồng Ngân hàng có dự trữ vợtquá, hậu quả của bành trớng dự trữ vợt quá này đợc chế ngự bằng các biệnpháp kiểm soát trực tiếp Trong số những nớc bị khủng hoảng tài chính cónớc buộc phải đa vào sử sụng loại công cụ kiểm soát lãi suất để giảm gánhnặng lãi suất thực cao cho ngời vay và Ngân hàng, còn có những nớc chỉ coiviệc sử dụng trở lại các công cụ trực tiếp chỉ là phơng pháp đối phó tức thờivới những mất cân đối quá trầm trọng
Kinh nghiệm sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ rất khác nhau ởmỗi nớc Sự khác biệt này đặc trng cho nhịp độ phát triển của quá trìnhchuyển đổi Song chúng ta có thể rút ra những kinh nghiệm chung sau:
- Để ngăn chặn những đảo lộn trong quá trình chuyển đổi, các nớc đãthực hiện một số biện pháp hữu hiệu: hoàn thiện cơ chế giám sát Ngânhàng, chỉnh sửa khung pháp lý và cơ cấu lại hệ thống Ngân hàng Các nỗlực nhằm kiềm chế những mất cân đối tài chính nghiêm trọng đã đợc thựchiện mà nét tiêu biểu là các khoản tài trợ của Ngân hàng Trung ơng đã bịcát gảm
- Thờng có một giai đoạn trong đó Ngân hàng Trung ơng đồng thời sửdụng cả hai chuyển đổi trực tiếp và gián tiếp Chẳng hạn chỉ có 25% trong
số các nớc đã phân tích, đã huỷ bỏ công cụ hạn mức tín dụng tại thời điểmkhởi đầu quá trình tự do hoá
- Chênh lệch giữa lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay đợc sử dụng nhmột tiêu thức đánh giá hiêụ quả các hoạt động tín dụng của các tổ chứctrung gian tài chính Khi hiệu quả và cạnh tranh trong hệ thống tài chínhtăng lên thì chênh lệch lãi suất đã đợc thu hẹp Trong hầu hết các nớc trên,chênh lễch lãi suất đã thu hẹp đáng kể mặc dù ở một số nớc chúng tạm thời
mở rộng trong quá trình chuyển đổi
Trong toàn bộ các nớc đã phân tích, sự biến động của hệ số nhân tiền đã giatăng nghiêm trọng trong các thời kỳ trớc và trong chuyển đổi làm suy yếukhả năng kiểm soát tiền tệ của Ngân Hàng Trung ơng Nhng trong giai đoạnsau chuyển đổi, ở hầu hết các nớc sự biến động của hệ số nhân tiền đã giảm
đáng kể và khả năng kiểm soát tiền tệ đã đợc củng cố
Trang 10Từ năm 1990, sau khi 2 pháp lệnh Ngân hàng đợc ban hành (pháp lệch
về Ngân hàng Nhà nớc và pháp lệch Ngân hàng Hợp tác xã tín dụng Công ty tài chính), hệ thống Ngân hàng Việt nam chuyển đổi từ một cấpsang 2 cấp, phân định ró chức năng quản lý Nhà nớc và chức năng kinhdoanh tiền tệ của các tổ chức tín dụng, bớc đầu thích ứng dần với hệ thốngNgân hàng của nền kinh tế tiền tệ
-Công cụ chính sách tiền tệ đợc xác định thông qua xây dựng các chínhsách cụ thể: chính sách tín dụng tạo ra nhiều công cụ huy động vốn và đồngthời mở rộng cho vay đến mọi thành phần kinh tế; chính sách lãi suất (xoá
bỏ bao cấp qua lãi suất cho vay, thực hiện chính sách lãi suất thực dơng,
điều chỉnh lãi suất huy động và cho vay phù hợp với sự biến động của chỉ
số lạm phát ); chính sách quản lý ngoại hối và một số các công cụ hỡ trợkhác
Đến tháng 10 năm 1998, luật Ngân hàng Nhà nớc và luật các tổ chứctín dụng bắt đầu đợc thực thi, thay thế hai pháp lệnh năm 1990 nhằm giúphoạt động của hệ thống Ngân hàng tự do hơn, thông thoáng hơn phù hợpvới thay đổi lớn lao trong hệ thống Ngân hàng
II công cụ chính sách tiền tệ của Việt nam qua các giai
đoạn.
Công cụ chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ơng là tổng hoà cácgiải pháp đảm bảo ổn định đồng tiền và thị trờng tiền tệ , góp phần giảiquyết các mục tiêu vĩ mô của nền kinh tế Đứng trên phơng diện này, thời
kỳ 1986 đến nay có thể chia làm 4 giai đoạn
1 Giai đợan 1986 - 1988.
Đây là giai đoạn đặc trng của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, tổngcầu luôn vợt tổng cung Nền kinh tế đang ở giai đoạn khủng hoảng do thiếuhụt ngân sách Nh vậy Nhà nớc đã bành trớng tăng tiền làm cho lạm phát
đạt kỷ lục 3 con số Nhiệm vụ trung tâm lúc này là chống lạm phát Do vậy
đã có 2 thay đổi lớn trong lĩnh vực tiền tệ: Đa tỷ giá hối đoái nên ngangmức giá thị trờng và thi hành lãi suất thực dơng nhằm tạo nên xung lựcmạnh mẽ làm đảo lộn tình hình trên thực tế, hai biện pháp này đã đẩy lùi đ -
ợc lạm phát và khủng hoảng, khôi phục lòng tin của ngời dân vào đồng tiềntạo động lực để thực hiện đổi mới
Trang 11tiêu tài chính, tiết kiệm chi, giảm bội chi, tăng cờng hoạt động của cácNgân hàng nhằm đảm bảo nguồn vốn cần thiết cho tăng trởng Đặc biệtviệc cải cách hệ thống thuế đã tăng cờng các nguồn thu cho ngân sách Nhànớc.
3 Giai doạn 1992 - 1995.
Công cụ chính sách tiền tệ ở Việt nam đợc coi là công cụ quản lý vĩmô của Nhà nớc về tiền tệ do Ngân hàng trung ơng chịu trách nhiệm soạnthảo và thực thi nhằm ổn định giá trị đồng tiền, ổn định tăng tr ởng kinh tế.Thời kỳ này mục tiêu của công cụ chính sách tiền tệ đặt ra là: ổn định tiền
tệ bao gồm ổn định sức mua đối nội và đối ngoại của đông tiền, tăng tr ởngkinh tế, công ăn việc làm cao Nhận thức nội dung chủ yếu của thời kỳ nàythông qua các chính sách: Chính sách cung ứng và điều tiết khối lợng tiền,chính sách ngoại hối, chính sách tạm ứng cho ngân sách, chính sách cungứng và điều tiết tiền lúc này đã nhận thức đợc khối tiền tệ:
M1: Tiền mặt lu thông ngoài hệ thông Ngân hàng và tiền gửi không kỳhạn tại Ngân Hàng
M2: Gồn M1 và tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn
M3: Gồn M2 và các loại tiền gửi các định chế tổ chức khác
L: Gồm M3 và các giấy tờ có giá
Khối lợng tiền cung ứng tăng thêm phụ thuộc vào nhiều yếu tố, do đótrong quá trình xác định chi tiêu này Ngân hàng Nhà nớc quán triệt cácnguyên tắc:
- Căn cứ vào tình hình tăng trởng kinh tế Khối lợng tiền tệ tơng ứngvới mức tăng trởng kinh tế
- Khối lợng tiền cung ứng có tính đến phạm vi tỷ lệ lạm phát
- Khối lợng tiền cung ứng dựa vào ngoại hối trong tay ngời c trú
- Tiền cung ứng chịu ảnh hởng bởi tốc đọ lu thông tiền tệ theo côngthức:
cung ứng tăng thêm hàng năm bao gồm tiền mặt, các loại tiền gửi ở Ngânhàng nhằm dành cho nhu cầu đầu t tín dụng cho nền kinh tế, tăng dự trữngoại hối và tạm ứng cho ngân sách Khối lợng tiền cung ứng tăng thêm chỉ
là một chỉ tiêu định hớng, điều quan trọng là Ngân hàng Nhà nớc phải theodõi diễn biến của hoạt động kinh tế, giá cả và tỷ giá hối đoái để điều chỉnhkịp thời việc cung ứng tiền sao cho sao cho khối lợng tiền tăng hay giảmkhông làm ảnh hởng đến giá cả hoặc thiếu phơng tiện lu thông gây cản trởcho lu thông hàng hoá Việc điều chỉnh khối lợng tiền cung ứng theo tínhiệu cuả thị trờng, thông qua nhu cầu đối ứng xuất phát từ các kênh tạo tiền(Tín dụng, Ngân hàng, thị trờng ngoại hối, thị trờng mở)
P x QV=
M
GNPV=
M
Trang 12Chính sách tín dụng cho nền kinh tế: Kiểm soát lợng tiền cung ứngthông qua chỉ tiêu hạn mức tín dụng Ngân hàng Nhà nớc cấp tín dụng chocác Ngân hàng thơng mại thông qua hoạt động tài cấp vốn.
Chính sách ngoại hối: Ngân hàng Nhà nớc thực hiện biện pháp quản lýngoại hối bao gồm việc sử dụng tỷ giá nhằm điều tiết thị trờng ngoại hôí,quản lý dự trữ ngoại hối quốc gia, cân bằng cán cân thanh toán quốc tế.Ngân hàng Nhà nớc sử dụng chính sách tỷ giá linh hoạt, có sự quản lý, phản
ánh sức mua của đồng tiền, ổn định giá cả
Các công cụ của chính sách thời kỳ này bao gồm:
+ Lãi suất: Lãi suất tài cấp vốn cho các Ngân hàng thơng mại vay khi
họ có nhu cầu tiền Trung ơng để thanh toán cho khách hàng rút tiền mặt,thanh toán cho Ngân hàng khác, mua ngoại tệ của Ngân hàng Trung ơnghoặc của thị trờng
Khung lãi suất do Ngân hàng Nhà nớc quy định để chỉ đạo điều tiết lãisuất, huy động tiền gửi và lãi suất cho vay của các Ngân hàng kinh doanh.Ngân hàng Nhà nớc quy định lãi suất tiền gửi tối thiểu, lãi suất cho vay tối
đa hoặc chỉ khống chế trần lãi suất cho vay Tất cả các loại lãi suất trên đều
có ảnh hởng đến lãi suất thị trờng
+ Dự trữ bắt buộc: để kiểm soát việc tạo tiền của các Ngân hàng thơngmại và điều tiết khối lợng tind dụng cho nền kinh tế, Ngân hàng Nhà nớcViệt nam áp dụng công cụ dự trữ bắt buộc
Tiền DTBB = Tỷ lệ DTBB x Số d tiền gửi huy động
Theo pháp lệnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ 10 - 30% nhng Ngân hàng Nhànớc thờng xuyên áp dụng ở mức 10% cho tất cả tiền gửi huy động Sau đó
có thể quy định riêng cho tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn Thời
kỳ này còn áp dụng cơ cấu dự trữ bắt buộc bao gồm: Tiền gửi trên tài khoảntại Ngân hàng Nhà nớc và tiền mặt ngân phiếu tại quỹ của Ngân hàng thơngmại, cũng có khi cho phép cả khoản mua tín phiếu kho bạc cũng đợc coi là
dự trữ bắt buộc và để giảm bớt gánh nặng dự trữ bắt buộc cho các Ngânhàng
+ Hạn mức tín dụng: Là công cụ để Ngân hàng Nhà nớc khống chếmức tăng lợng tiền cung ứng Trong thời kỳ này công cu hạn mức tín dụng
đợc hiểu là mức tín dụng đợc Ngân hàng Nhà nớc sử dụng để cấp cho nềnkinh tế thông qua hệ thông hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng kết hợp với
sử dụng nghiệp vụ tái cấp vốn và lãi suất chiết khấu để khống chế mức tăngkhối lợng tiền cung ứng phù hợp với yêu cầu của kiểm soát lạm phát
Tóm lại, trong giai đoạn này, nền kinh tế đã đi dần vào trạng thái ổn
Trang 13Tháng 12/1997 bộ luật Ngân hàng boa gồm luật Ngân hàng Nhà nớc
và luật tổ chức tín dụng thì hệ thống Ngân hàng đợc tiếp tục đổi mới và bớcvoà thời kỳ đổi mới căn bản và toàn diện trên tất cả các mặt Theo đó công
cụ chính sách tiền tệ mới bắt đầu xây dựng và từng bớc đợc đi vào thựchiện, di dân từ thấp đến cao phú hợp với tình hình thực tế Theo luật Ngânhàng Nhà nớc Việt nam thì các công cụ chính sách tiền tệ bao gồm:
để thúc đẩy tăng trởng kinh tế nhng nếu tiếp tục thực hiện hạn mức tín dụng
sẽ tạo thêm những khó khăn cho các Ngân hàng thơng mại mở rộng tíndụng do vậy từ quý II năm 1998 Ngân hàng Nhà nớc đã không sử dụngcông cụ thờng xuyên trong điều hành chính sách tiền tệ
+ áp dụng quy chế dự trữ bắt buộc đối với các Ngân hàng và các tổchức tín dụng khác có huy động tiền gửi để điều tiết khối lợng tiền cungứng theo năm kế hoạch
+ Công cụ tài cấp vốn: Ngân hàng Nhà nớc thực hiện tài cấp vốn ngắnhạn nhằm bù đắp khó khăn tạm thời về thanh toán cho các Ngân hàng thơngmại theo các hình thức:
\ Cho vay theo hồ sơ tín dụng
\ Chiết khấu, tài chiết khấuthơng phiếu và các chứng từ có giá ngằnhạnkhác
\ Cho vay có đảm bảo bằng cầm cố thơng phiếu và các chứng từ có giángắn hạn khác
+ Công cụ lãi suất: Chính sách lãi suất đợc Ngân hàng Nhà nớc sửdụng trong mối quan hệ điều hoà với tỷ giá Ngân hàng Nhà nớc tiếp tụcthực hiện việc kiểm soát lãi suất trên thị trờng tiền tệ bằng chính sách quy
định trần lãi suất cho vay đối với VNĐ và ngoại tệ, trên cơ sở đó các tổchức tín dụng ấn định các mức lãi suất huy động phù hợp với cung - cầu tíndụng Hiện nay đang tiến hành tới quy định lãi suất cơ bản
+ Công cụ tỷ giá: Tỷ giá hối đoái là quan hệ so sánh giữa 2 đồng tiềnhay giá cả một đơn vị tiền nớc này bằng bao nhiêu đơn vị tiền nớc khác.Ngân hàng Nhà nớc thực hiện biện pháp điều hành tỷ giá linh hoạt,phù hợp với diễn biến trên thị trờng ngoại hối trong khu vực