1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thị trường chứng khoán, giải pháp và định hướng nhằm phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam

41 408 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 163,5 KB

Nội dung

Thị trường chứng khoán, giải pháp và định hướng nhằm phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam

Trang 1

Mục lục

Trang

Lời mở đầu 2

Phần I: đại cơng về thị trờng chứng khoán 3

1 Lịch sử hình thành và phát triển của thị trờng chứng khoán 3

2 Chứng khoán- hàng hoá của TTCK 5

2.1 Khái niệm 5

2.2 Phân loại chứng khoán 5

2.3 Các công cụ có nguồn gốc chứng khoán: 12

3 Thị trờng chứng khoán 17

3.1 Khái niệm 17

3.2 Bản chất của TTCK trong nền kinh tế thị trờng hiện đại 17

3.3 Cơ cấu của thị trờng chứng khoán 18

3.4 Chức năng của TTCK 20

3.5 Những mặt tích cực và tiêu cực của TTCK 21

3.6 Các đối tợng tham gia TTCK 24

3.7 Hoạt động của TTCK 26

3.8 Vai trò của thị trờng chứng khoán 29

Phần II: thị trờng Chứng khoán ở việt nam 33

1 Sự cần thiết của việc phát triển TTCK ở việt nam 33

2 Những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển TTCK ở Việt NAm 34

2.1 Thuận lợi 34

2.2 Khó khăn 34

3 Thực trạng TTCK ở việt nam 35

3.1 Thực trạng 35

3.2 Đánh giá tình hình TTCK sau hơn một năm đi vào hoạt động 36

Phần III: Định hớng và một số giải pháp cho TTCK Việt Nam 38

1 Một số giải pháp phát triển TTCK ở Việt Nam 38

2 Định hớng phát triển TTCK ở Việt Nam 43

Kết luận 45

Tài liệu tham khảo 46

Trang 2

lời mở đầu

Ngày nay ngời ta có hàng trăm cách đầu t để tìm lợi nhuận cao nhất từ những

số vốn nhỏ nhất Tơng ứng, có hàng trăm cách huy động vốn cho đầu t phát triển.Phần lớn những cách đầu t và tạo vốn đơn giản và có hiệu quả nhất đợc thực hiệnthông qua thị trờng chứng khoán

Thị trờng chứng khoán là một định chế tài chính đặc trng của cơ chế thị trờng.Chỉ có nền kinh tế theo cơ chế thị trờng, thì mới có thị trờng chứng khoán (TTCK)

đúng nghĩa Và ngợc lại, một thị trờng chứng khoán hoạt động có hiệu quả cũng đủnói lên đó là một nền kinh tế đợc vận hành theo cơ chế thị trờng

Để tiến hành công nghiệp hoá và hiện đại hoá thành công, tăng trởng kinh tếbền vững, khắc phục nguy cơ tụt hậu so với các nớc trong khu vực nớc ta cần phải cónguồn vốn lớn Mà để có nguồn vốn lớn thì cần phát triển thị trờng chứng khoán.Tuy nhiên, việc phát triển thị trờng chứng khoán ở Việt Nam gặp không ít khó khăncho nền kinh tế (và nếu không cẩn thận thì chính nó lại có thể trở thành vật cản chonền kinh tế)

Với mong muốn tìm hiểu TTCK nói chung và thị trờng chứng khoán Việt Namnói riêng nhằm đóng góp một phần sức lực vào công cuộc đổi mới đất nớc em chọn

đề tài "Thị trờng chứng khoán, giải pháp và định hớng nhằm phát triển thị trờng chứng khoán ở Việt Nam" Song do trình độ còn hạn chế nên đề tài không thể tránh

khỏi những thiếu sót, mong đợc sự lu ý đóng góp ý kiến bổ sung của thầy để đề tài

đ-ợc hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

Phần I: đại cơng về thị trờng chứng khoán

Thị trờng chứng khoán (TTCK) là yếu tố cơ bản của nền kinh tế thị trờng hiện

đại Đến nay, hầu hết các quốc gia có nền kinh tế phát triển đều có thị trờng chứngkhoán.Thị trờng chứng khoán đã trở thành một định chế tài chính không thể thiếu đ-

ợc trong đời sống kinh tế của những nớc theo cơ chế thị trờng

Nh chúng ta đã biết thị trờng đợc hiểu là nơi tổ chức mua bán, trao đổi, chuyểnnhợng các sản phẩm hàng hoá Thị trờng là một cơ chế độc lập tự hoạt động, tự điềutiết

Để hiểu đợc TTCK thì chúng ta cần biết lịch sử hình thành và phát triển của nó

ơng gia đã tụ họp trong các phiên chợ để thơng lợng trao dổi hàng hoá Điều đặc biệt

là các cuộc thơng lợng này chỉ có trao đổi miệng với nhau, chứ không cần giấy tờcũng nh không cần có hàng hoá hay mẫu mã trớc mặt

Dĩ nhiên, ban đầu đó chỉ là những cá nhân riêng lẻ thoả hiệp với nhau và cùng xac

định một địa điểm để thơng lợng Sau đó hoạt động buôn bán này ngày càng mở rộng và

có sự tham gia của nhiều cặp cá nhân và hình thành một địa điểm gọi là chợ hàng hoá.Vềsau cái chợ đó trở thành một thị trờng hoạt động với các quy tắc và chuẩn ớc lúc bấy giờnhằm đảm bảo cho quá trình buôn bán, trao đổi hàng hoá và các thoả hiệp nhận nợ, kì hạn

nợ Đây chính là khởi điểm của quá trình hình thành TTCK

Phiên họp đầu tiên của TTCK diễn ra vào năm 1453, tại một quảng trờng gầnngôi nhà của một nhà buôn môi giới mang tên Vander Burse tại thành phố Brugescủa nớc Bỉ Tại đây, các thơng gia từ nhiều nớc, trong đó phần lớn là ngời Italia th-ờng gặp gỡ và mua các kì phiếu nớc ngoài và trao đổi các thông tin về kinh doanh.Biểu tợng của dòng họ nhà môi giới này bằng ba cái túi gia treo trên nóc của ngôinhà này Chữ la tinh Bursa có nghĩa là cái ví tiền, tiếng pháp gọi là Bourse, từ đó chữBourse đợc dùng để chỉ nơi buôn bán chứng khoán Tuy nhiên, đến năm 1547, thịtrấn Bruges mất đi sự phồn vinh bởi vì eo biển Evin, cửa biển nơi các tàu thuyền vàobuôn bán ở thị trấn này đã bị cát biển lấp mất

Lần đầu tiên vào năm 1531 ở Anvers một thành phố cổ của Bỉ đã triển khai cácnghiệp vụ về chứng khoán (mua bán các khoản nợ của Chính phủ Hà Lan, Anh, Bồ

Đào Nha,Tây Ban Nha và Pháp) Thị trờng này khá phát triển, nên vào giữa thế kỷXVI, nhà kinh tế học và nhà tài chính học ngời Anh Thomas Gresham (1519-1579 d-

ới thời Elisabeth I) đã đến tận nơi quan sát để về thiết lập một TTCK ở Luân Đôn,

mà ngày nay đợc gọi là sở giao dịch chứng khoán Luân Đôn

Trang 4

Khi Tây Ban Nha xâm chiếm Anvers thì các vua chúa Tây Ban Nha và Phápchấm dứt trả nợ, TTCK Anvers dần dần suy sụp vào cuối thế kỉ XVI Theo hình mẫucủa TTCK Anvers, ngời ta đã thành lập TTCK tại các thành phố Lion (pháp -1545),Luân Đôn (Anh-1566)…,và Amxecđam có vai trò chủ yếu trong giao l,và Amxecđam có vai trò chủ yếu trong giao lu thơng mạiquốc tế của châu Âu về các mặt hàng ngũ cốc nh ớt, hồ tiêu, cà phê…,và Amxecđam có vai trò chủ yếu trong giao l, vì Hà Lanhồi đó là một quốc gia có nền công nghiệp và thơng mại chiếm địa vị thống trị ởchâu Âu Tại đây bớc đầu đã hình thành việc định giá chứng khoán, không chỉ chocông trái, mà có cả cổ phần của các hãng thơng nhân có nguồn gốc xuất phát từ HàLan, Anh, Tây ấn, v.v

Vào thế kỷ XVIII TTCK Amstecdam có tới 44 loại chứng khoán đợc giao dịchbao gồm cả cổ phiếu và trái phiếu Ngày nay TTCK Amstecdam vẫn giữ đợc tínhchất của một TTCK tổng hợp, bao gồm thị trờng vốn và thị trờng tiền tệ và thị trờngngoại hối trong khi ở các nớc khác nh Anh và Mỹ các thị trờng vốn đã đợc tách khỏithị trờng hàng hoá ở Anh, sở giao dịch vốn xuất hiện vào năm 1773 ở Mỹ TTCK

đợc hình thành vào năm 1792, trên cơ sở thoả thuận của một số nhà môi giới chứngkhoán giới gốc cây ngô đồng ở góc phố U- ôn trên con đờng dẫn ra bãi tha ma Đó làtiền thân của sở giao dịch chứng khoán NiuYoóc ngày nay ở PaRi, Béc lin và Viên,TTCK đã xuất hiện vào thế kỷ XVIII

Nhìn chung TTCK phát triển khá mạnh vào nửa cuối thế kỷ XIX trong mối liên

hệ chặt chẽ với sự phát triển của nội thơng và ngọai thơng trên cơ sở sử dụng các

ph-ơng tiện hiện đại về giao thông, thông tin liên lạc giữa các sở giao dịch hàng hoá Từthế kỷ XX, TTCK Niu Yoóc chiếm vai trò quan trọng nhất Năm 1990, doanh sốhoạt động của các chứng khoán ở đây lên tới 397.7 tỷ USD Quy mô lớn thứ hai làTTCK Tokyo: 300 tỷ USD, tiếp theo là các TTCK Luân đôn, Pa ri, Frăngphuốc,…,và Amxecđam có vai trò chủ yếu trong giao lLịch sử phát triển các TTCK trên thế giới đã trải qua những thời kỳ biến độngkhác nhau, lúc thăng, lúc trầm Thời kỳ huy hoàng nhất là vào những năm 1875-

1913, thị trờng chứng khoán phát triển mạnh mẽ với sự tăng trởng của nền kinh tế.Nhng đến năm 1929, cuộc tổng khủng hoảng kinh tế thế giới đã làm cho cácTTCK NiuYoóc, TTCK tây Âu, Bắc Âu và Nhật Bản lâm vào khủng hoảng mất lòngtin Đây có thể xem là "ngày đen tối đầu tiên" trong lĩnh vực phát triển của TTCK.Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, các TTCK đợc phục hồi và phát triển Nhng cuộckhủng hoảng tài chính năm 1987 một lần nữa làm cho các TTCK chao đảo, và hậuquả của nó không kém gì cuộc khủng hoảng năm 1929, và đợc xem là "ngày đen tốithứ hai" của TTCK Sau đó, TTCK lại tiếp tục đợc phục hồi và phát triến, và cho đếnthời gian gần đây, vào cuối năm 1997, đầu năm 1998, với cuộc khủng hoảng tàichính - tiền tệ ở châu á, đã làm cho các TTCK các nớc trong khu vực khủng hoảngtrầm trọng, phải đóng cửa nhiều ngày và tác động mạnh mẽ đến các TTCK hùngmạnh trong và ngoài khu vực nh NiuYoóc, Nhật bản …,và Amxecđam có vai trò chủ yếu trong giao l, và hậu quả đến nay vẫn chakhắc phục hết

Trải qua các cuộc khủng hoảng, cuối cùng TTCK lại đợc phục hồi và tiếp tụcphát triển, trở thành một thể chế tài chính không thể thiếu đợc trong đời sống kinh tếcủa những nớc vận hành theo cơ chế thị trờng Hiện nay, TTCK đã phát triển mạnh

mẽ ở hầu hết các nớc công nghiệp châu Âu, Mỹ và các nứơc có nền kinh tế mới phát

Trang 5

triển ở các châu lục trên thế giới, ngày càng chứng tỏ vai trò to lớn trong việc huy

động các nguồn lực xã hội để phát triển kinh tế Một số quốc gia vừa mới thoát khỏichế độ thuộc địa và hoàn thành cuộc chiến tranh bảo vệ đất nớc cũng đã thành lậpcác sở giao dịch chứng khoán, và bớc đầu phát huy tác dụng trong việc huy độngnguồn vốn trong nớc và nớc ngoài, nhằm thực hiện công cuộc phát triển kinh tế của

đất nớc

2 chứng khoán- hàng hoá của tTCK

2.1 Khái niệm

Trong hệ thống thị trờng, mỗi loại thị trờng có một loại đối tợng giao dịch riêng của

nó Trên thị trờng chứng khoán đối tợng giao dịch chính của nó là chứng khoán

Chứng khoán là một thuật ngữ dùng để chỉ các giấy tờ có giá Tức là giấy tờ ghinhận khoản tiền tệ mà ngời sở hữu chúng bỏ ra sẽ đợc quyền hởng những khoản lợitức nhất định theo kì hạn Hay nói cách khác, là các loại công cụ tài chính dài hạn,bao gồm các loại cổ phiếu và trái phiếu

2.2 Phân loại chứng khoán

Tuỳ thuộc vào tiêu thức mà lựa chọn, sẽ có một cách phân loại chứng khoán ong ứng, chẳng hạn nh:

t-Chứng khoán có hai loại:

- Chứng khoán vô danh ( Bearer securities): Là loại chứng khoán không ghi rõ

họ tên sở hữu chủ Việc chuyển nhợng loại này rất đơn giản, dễ dàng, không cầnphải có thủ tục pháp lý rờm rà ( trao tay)

- Chứng khoán ký danh ( Nominal/registered securities): Loại chứng khoán này cóghi rõ họ tên và chủ sở hữu.Việc chuyển nhợng chứng khoán này đợc thực hiện bằng thủtục đăng ký tại cơ quan phát hành, đôi khi đòi hỏi có sự chấp nhận trớc

2.2.2 Căn cứ vào tính chất tài chính

Chứng khoán có hai loại:

- Chứng khoán có lợi tức ổn định ( Fixed income securities):

Là loại chứng khoán có xác định tỉ lệ lãi cụ thể phải trả cho ngời sở hữu khi đến

kỳ hạn Thông thòng, loại này vốn và lãi đợc hoàn trả khi đến hạn Chẳng hạn nh:các loại trái phiếu, cổ phiếu u đãi …,và Amxecđam có vai trò chủ yếu trong giao l

- Chứng khoán có lợi tức không ổn định ( variable income secu rities): Là loạichứng khoán không xác định trớc tỉ lệ lãi đợc hởng Loại này tỉ lệ tuỳ thuộc vào kếtquả hoạt động kinh doanh của công ty chẳng hạn nh: cổ phiếu thông thờng

2.2.3 Căn cứ vào đặc điểm của chứng khoán

Chia chứng khoán thành hai loại:

- Chứng khoán vốn ( Equity securities): Là giấy chứng nhận sở hữu vốn vào

công ty cổ phần, tức là các loại cổ phiếu

Trang 6

- Chứng khoán nợ (Debt securities): Là giấy chứng nhận nợ có kỳ hạn, tức là

nói đến các loại trái phiếu.

- Chúng ta sẽ đi sâu vào nghiên cứu hai loại chứng khoán này

2.2.3.1 Cổ phiếu (Stock/share)

Khái niệm cổ phiếu

Cổ phiếu là loại chứng th chứng minh quyền sở hữu của một cổ đông đối vớimột doanh nghiệp cổ phần Hay nói cách khác, cổ phiếu là giấy chứng nhận việc đầu

t vốn vào công ty cổ phần

Cổ đông là ngời có cổ phần thể hiện bằng cổ phiếu

Cổ phần là phần vốn đóng góp để cùng làm sở hữu chủ công ty

Loại cổ phiếu ra đời đầu tiên là loại cổ phiếu có ghi tên ngời sở hữu, đợc gọi là

cổ phiếu ký danh Hình thức này có nhợc điểm là khi muốn chuyển nhợng cho ngờikhác phải đợc hội đồng quản trị cho phép Điều đó đã làm trở ngại cho việc lu thông

cổ phiếu trên TTCK

Đến thế kỷ thứ XVIII cổ phiếu vô danh ra đời và sang thế kỷ XIX cổ phiếu vôdanh gần nh hoàn toàn thay thế cho cổ phiếu ký danh

Cổ phiếu có những đặc đểm sau:

- Cổ phiếu là giấy chứng nhận sự hùn vốn vào công ty cổ phần

- Cổ phiếu không có kỳ hạn, nó tồn tại cùng với sự tồn tại của công ty pháthành ra nó

- Cổ phiếu có thể đợc phát hành lúc vận động thành lập công ty hoặc lúc công

ty cần gọi thêm vốn để mở rộng, hiện đại hoá sản xuất

- Ngời mua cổ phiếu đợc quyền nhận lợi tức cổ phiếu ( hay còn gọi là cổ dividend ) hàng năm có thể cố định hay biến động tuỳ theo loại cổ phiếu phát hành

tức Ngời mua cổ phiếu sẽ là ngời sở hữu một phần công ty, do đó phải chịu tráchnhiệm hữu hạn về sự lỗ lãi phá sản của công ty và đợc quyền đầu phiếu cũng nh biểuquyết các vấn đề mà công ty gặp phải ảnh hởng đến toàn bộ hoạt động kinh doanhcủa công ty

- Ngời mua cổ phiếu đợc quyền chuyển nhợng quyền sở hữu cổ phiếu cho ngờikhác

- Ngời mua cổ phiếu có quyền tham gia kiểm soát sổ sách của công ty khi có lý

do chính đáng

- Ngời mua cổ phiếu còn có quyền chia phần tài sản còn lại khi công ty giải tán

* Các loại cổ phiếu

Cổ phiếu đợc chia làm hai loại:

Cổ phiếu thờng (common stocks):

Trang 7

Đây là loại cổ phiếu có đặc điểm là lợi tức của nó phụ thuộc vào mức lợi nhuậnthu đợc của công ty, tức là công ty không có định mức số lãi sẽ đợc chia vào cuốiniên độ quyết toán Ngời mua cổ phiếu thờng coi nh chấp nhận rủi ro,"lời ăn lỗchịu" Mỗi cổ phiếu thờng thể hiện quyền lợi sở hữu của cổ đông trong công ty Số l-ợng cổ phiếu mà cổ đông nắm càng nhiều thì quyền lợi sở hữu của anh ta trong công

Cổ phiếu u đãi ( preferred stocks).

Hay còn gọi là cổ phiếu đặc quyền là loại cổ phiếu đợc hỏng quyền u tiên:

- Đợc hỏng một mức lãi cổ phần riêng biệt có tính cố định hàng năm Thông ờng cổ tức này đợc in trên cổ phiếu

th Đợc u tiên chia lãi cổ phần trớc loại cổ phiếu thờng

- Đợc u tiên phân chia tài sản còn lại của công ty khi phá sản trớc loại cổ phiếuthờng

Tuy nhiên, không giống với cổ phiếu thờng, ngời mua cổ phiếu u đãi thờngkhông đợc hởng quyền bỏ phiếu để bầu ra hội đồng quản trị, ban kiểm soát công ty

Nh vậy do các cổ đông u đãi không đợc quyền đầu phiếu và quyền hởng lợi tức

cổ phần bị giới hạn theo một số lợng nhất định Chính vì thế, ngòi ta nói rằng cổ

đông u đãi chỉ có quyền sở hữu hữu hạn trong công ty

Xuất phát từ những lý do trên nên giá cổ phiếu u đãi trên TTCK thờng khônggiao động lên hoặc xuống nhiều nh giá cổ phiếu thờng Việc ấn định cổ tức cho cổphiếu u đãi có hai cách: Cổ phiếu u đãi trả theo giá trị tuyệt đối và cổ phiếu u đãi trảtheo tỷ lệ phần trăm (percent preferred )

Trang 8

Giống nh cổ phiếu thờng, cổ phiếu u đãi có thể có mệnh giá hoặc không cómệnh giá ở đây, mệnh giá cũng không có mỗi liên quan trực tiếp đến giá thị trờng.Nếu một cổ phiếu u đãi có mệnh giá, thì cổ tức có thể đợc tính theo giá trị tuyệt đốihoặc tỷ lệ phần trăm trên mệnh giá Tuy nhiên, nếu cổ phiếu u đãi không có mệnhgiá, thì cổ tức sẽ đợc công bố tính theo giá trị tuyệt đối.

Thông thờng một công ty cổ phần chỉ phát hành một loại cổ phiếu thờng, nhngcông ty có thể phát hành nhiều loại cổ phiếu u đãi Cổ phiếu u đãi có các loại sau:

- Cổ phiếu u đãi không gộp lãi ( non cumulativepreferred stocks) là loại cổphiếu đợc hỏng một khoản lãi cổ phần u đãi có định Đôi khi có năm công ty làm ănkhông thành công, công ty không có tiền để trả các khoản lãi cổ phần u đãi này Nếu

đã thoả thuận trứơc, công ty bỏ luôn không tính tới khoản này

- Cổ phiếu u đãi có lãi cổ phần gộp hay tích luỹ (comulative prefered Stocks) cónghĩa là nếu một năm nào đó, công ty không có lãi để trả lãi cổ phần, thì số lãi nợ lại

đó sẽ đợc ghi cho năm tới và sẽ đựoc trả gộp luôn cùng với lãi năm tới hay sẽ đợc trảvào một năm nào mà công ty có đủ tiền để trả Nếu công ty cứ tiếp tục nợ lãi cổ phần

từ năm này sang năm khác, công ty sẽ phải giành tiền lãi khi có đợc để trả cho nhữngkhoản này trớc hết khi trả xong mới dùng số lãi còn lại chia cho cổ phần thông th-ờng

Nhiều công ty thua lỗ phải trả loại lãi cổ phần u đãi tính gộp này vựơt quá con

số trị giá cổ phần Khi gánh nặng vợt mức chịu đựng, công ty có thể thơng lợng vớicác cổ đông nắm giữ loại cổ phiếu u đãi này để đợc trả dần nhiều đợt

- Loại cổ phiếu u đãi tham dự chia phần (participating prifered Stocks)

Để thu hút các nhà đầu t, đôi khi một công ty cổ phần phát hành cổ phiếu u đãitham dự chia phần Đây là loại cổ phiếu u đãi mà ngời chủ sở hữu nó ngoài việc đợc nhận

cổ tức đã công bố và còn nhận thêm các khoản cổ tức đặc biệt nếu cổ tức của cổ phiếu ờng vợt quá một số lợng tiền xác định

th Loại cổ phiếu u đãi không tham dự chia phần (non participating prefered stocks)

là loại chỉ hởng lãi cổ phần u đãi mà thôi, ngoài ra không đợc hởng thêm phần lợi nàovào những năm công ty làm ăn phát đạt vựơt bậc

- Loại cổ phiếu u đãi chuyển đổi đợc (convertible prefered stocks) Rất đợc các

cổ đông a chuộng từ thập niên 1950 trở đi Loại cổ phiếu này bao gồm một điềukhoản cho phép ngời chủ sở hữu chuyển đổi nó thành một số lợng nhất định các cổphiếu thông thờng Giá cả của loại cổ phiếu u đãi chuyển đổi đợc dao động nhiềuhơn cá cổ phiếu u đãi khác vì nó luôn gắn với cổ phiếu thông thờng Nếu công tythành đạt giá trị cổ phiếu thông thuờng gia tăng trên thị trờng thì giá cổ phiếu u đãichuyển đổi đợc cũng gia tăng tơng ứng vì chúng có thể chuyển đổi đợc thành cổphiếu thông thờng và ngợc lại

- Loại cổ phiếu u đãi có thể bồi hoàn đợc (redeemable prefered stocks) là loại

cổ phiếu u đãi mà khi phát hành có ghi kèm điều khoản rằng công ty có thể bồi hoàntrong số tiền mua để chuộc lại cộng thêm một khoản chi thơng nhất định giành chongời sở hữu Thờng một công ty sử dụng quyền bồi hoàn này để thu hồi các cổ phiếu

Trang 9

u đãi đợc hởng suất lãi cổ phần cao, để thay thế bằng những cổ phiếu có suất lãi cổphần thấp hơn nhằm cải thiện tình hình tài chính của công ty.

2.2.3.2 Trái phiếu (Bond)

Trái phiếu cũng là một hình thức vay nợ, trong đó ngời vay (borrower) pháthành một chứng chỉ thờng là với một lãi suất xác định, đảm bảo thanh toán vào mộtthời hạn xác định trong tơng lai Trái phiếu đợc phát hành ở các thị trờng vốn khácnhau bởi các tổ chức công cộng: nh các tổ chức đa quốc gia, các chính phủ của mộtnớc hay chính quyền địa phơng và các công ty

Điều phân biệt trái phiếu với các hình thức vay nợ khác là chúng có khả năngtrao đổi (negotiable) Thông thờng đối với một khoản tiền cho vay, ngời cho vay(lender) phải ghi vào sổ sách của mình và lu giữ cho đến khi nào khoản nợ đó đợcthanh toán, vì thế có mỗi quan hệ giữa ngời cho vay và ngời đi vay Đối với tráiphiếu, thì không nhất thiết ngời cho vay (ngời đầu t) phải giữ lại nó cho đến khi đến

kỳ hạn thanh toán, anh ta có thể bán lại cho ngời khác hay tổ chức khác nếu có mộtthị trờng thứ cấp hữu hiệu Điều này cho phép việc mua bán thực hiện đối với nhữngtrái phiếu phát hành trớc đó ít lâu Ngời mua trái phiếu ban đâu có thể bán nó đi chứkhông nhất thiết phải giữ lại cho đến kỳ hạn thanh toán Bằng cách này trái phiếu tạo

điều kiện vay dài hạn cho ngời phát hành trong khi ngời cho vay vẫn có thể thu hồivốn vào bất cứ lúc nào anh ta muốn với điều kiện là có sự tồn tại và hoạt động của thịtrờng thứ cấp

* Các loại trái phiếu:

Trái phiếu công ty (corporate bonds)

Hay còn gọi là trái khoản công ty, bởi vì "khoán" là vật làm chứng nên đồngnghĩa với "phiếu" Còn "trái" là "món nợ" Nh vậy, trái phiếu công ty hay trái khoáncông ty là một giấy chứng nhận nợ có kỳ hạn do các công ty phát hành và đến thờihạn công ty phát hành trái phiếu phải hoàn trả cả vốn lẫn lợi tức cho ngời mua nó.Trái phiếu công ty có những đặcđiểm sau:

- Trái phiếu có thời gian đáo hạn Khi đến thời điểm đáo hạn ngời sở hữu chủtrái phiếu đợc hoàn trái

- Trái phiếu có lợi tức cố định, tiền lãi phải trả cho chủ trái phiếu không tuỳthuộc vào mức lợi nhuận của công ty

- Chủ trái phiếu thờng không có quyền đầu phiếu Tuy nhiên, nếu là trái phiếu

có thể chuyển đổi đợc thành cổ phiếu thờng dới một điều kiện nào đó, chủ trái phiếu

có thể giữ vai trò của ngòi cổ đông thay vì là ngời chủ nợ

- Trái phiếu đem lại cho chủ sở hữu quyền u tiên về phân chia lợi nhuận cũng

nh quyền phân chia tài sản khi giải thể công ty

- Tự do chuyển nhợng quyền sở hữu trái phiếu cho ngời khác

Các loại trái phiếu công ty:

Trang 10

- Trái phiếu không bảo đảm (Unsecured bonds) là loại trái phiếu chỉ dựa vào uytín của công ty khi phát hành Công ty không đem bất động sản hay tài sản công ty

ra làm vật bảo đảm cho trái phiếu Vì thế loại này chỉ do các công ty lớn, có nhiềudanh tiếng phát hành

- Trái phiếu có bảo đảm (secured bonds) là loại trái phiếu khi công ty phát hành

có đem tài sản thuộc sở hữu của mình ra làm đối tợng thế chấp, vật bảo đảm cho tráiphiếu

- Trái phiếu chuyển đổi (convertible bonds) Là loại trái phiếu mà ngời chủ sởhữu đặc quyền đợc chuyển đổi trái phiếu của mình thành một số lợng nhất địnhnhững cổ phiếu thông thờng Điều khoản chuyển đổi đợc làm tăng cơ hội kiếm lờicho ngời mua trái phiếu, nếu giá cả cổ phiếu gia tăng trên thị trờng Những nhà đầu

t sành sỏi biết rằng dù có khả năng hởng lợi thêm nhờ cổ phiếu tăng giá, song tínhchất bảo đảm an toàn của loại trái phiếu này không cao

- Trái phiếu thu nhập (income bond) hay trái phiếu điều chỉnh (justent bonds) làloại chứng khoán lai tạp Nó có chút gì đó giống nh một cổ phiếu u đãi không tính lãi cổphần gộp (non comulative prerferred stock) Vì điều khoản ghi trên trái phiếu quy địnhrằng khoản tiền trả lãi cho trái phiếu chỉ đợc cho trả nếu công ty có lãi

- Trái phiếu có thể thu hồi (callable bond) là loại trái phiếu mà trong đó công tyquy định một điều khoản là cho phép công ty mua lại trái phiếu trớc khi đến hạn.Thông thờng công ty chấp nhận trả cho ngời có trái phiếu theo giá gia tăng (tức là,lớn hơn mệnh giá của trái phiếu) khi công ty muốn mua lại trái phiếu đó

Trái phiếu dài hạn kho bạc (Treasury bonds).

Là phiếu nợ dài hạn từ 5 đến 30 năm hay hơn nữa, do khi bạc phát hành khihuy dộng vốn để bổ sung quỹ ngân sách, loại này sẽ đợc lu thông trên TTCK Nhngnói chung, loại tín phiếu dài hạn ít đợc phát hành, kho bạc chủ yếu phát hành cácloại tín phiếu ngắn hạn (dới 1 năm ) đợc lu thông trên thị trờng tièn tệ

Trái phiếu đô thị (Municipal bonds)

Đây là những loại phiếu nợ dài hạn do chính phủ Trung ơng hay chính quyền

địa phơng phát hành nhằm huy động vốn tài trợ cho các dự án đầu thạ tàng nh xâydựng trờng học,tu bổ, phát triển xa lộ, cầu cảng phi trờng,…,và Amxecđam có vai trò chủ yếu trong giao l kỳ hạn trái phiếu này từ

20 năm đến 30 năm Các trái phiếu này thờng đợc các ngân hàng mua khi đợc pháthành, sau đó các ngân hàng tổ chức bán lại trên TTCK thứ cấp cho các công ty bảohiểm, các công ty tài chính, những ngời có tài sản lớn, thu nhập cao

Công trái nhà nớc ( State bonds).

Đây là loại trái phiếu dài hạn đặc biệt, thời hạn từ 10 năm trở lên đợc phát hànhtừng đợt Loại này do nhà nớc phát hành để bù đắp sự thiếu hụt ngân sách

Loại tích sản tài chính này, ở các nớc phát triển là loại a chuộng nhất vì hầu nhkhông có rủi ro Mặt khác tuy lãi suất tơng đói thấp nhng số lãi này không phải chịu

Trang 11

thuế Các định chế nh ngân hàng, công ty tài chính, công ty bảo hiểm, xí nghiệp lớn

và cá nhân đều thích tham gia mua bán loại công cụ nợ này trên TTCK

Trái phiếu cầm cố (Mortgage bonds).

Là giây ghi nợ có đẩm bảo bằng tài sản cầm cố (bất động sản ) Trái phiếu cầm

số còn đợc gọi là khế ớc vay nợ Lãi suất của trái phiếu cầm cố đợc ấn dịnh cố địnhtrong một kỳ hạn của phiếu cầm cố, còn việc thanh toán vốn đợc trả dần hàng năm

Nh vậy, mỗi phân kỳ thanh toán (thờng là sau mỗi năm ) bao gồm cả việc trả mộtphần vốn và lãi hàng năm Khi đáo hạn, khoản vay đợc trả hết và tài sản đợc giảichấp hoàn toàn

Tại Mỹ, thị trờng mua bán phiếu cầm cố là thị trờng vốn lớn nhất, vào năm

1985, có đến hai ngàn tỷ đô la, phiếu cầm cố đợc lu hành trên thị trờng.Trớc đây, cánhân là ngời đi vay chính, sau này các ngân hàng, các qũy tiết kiệm, công ty bảohiểm đều tham gia vào nghiệp vụ này Tài sản mang cầm cố là cơ sở xí nghiệp, nhàxởng, nhà cửa, các nông trại…,và Amxecđam có vai trò chủ yếu trong giao l

2.3 Các công cụ có nguồn gốc chứng khoán:

2.3.1 Các hợp đồng tơng lai (Futures contracts -Futures)

Hợp đồng tơng lai (thờng viết là Futures) là hợp đồng mà trong đó một ngờibán cam kết giao một số hàng hoá nào đó hay chứng khoán và ngời mua sẽ trả tiềnkhi nhận hàng hoá đó hay chứng khoán, với môt giá nhất địng, tại một ngày nhất

định trong tơng lai đợc xác định trớc ở hiện tại tại thời điểm ký kết hợp đồng Đểtránh mọi thiệt hại khi hợp đồng không đợc tôn trọng, cả hai bên đều đợc yêu cầu kýquỹ vào lùc ký hợp đồng

Các điều khoản và điều kiện của hợp đồng tơng lai thống nhất: số lợng chất ợng phải giao, địa điểm giao hàng và nhiều quy định cụ thể khác; tất cả đợc xác địnhtrớc và đợc quy định trớc theo các nguyên tắc giao dịch Tiếp đó, nếu một hợp đồng

l-đợc thoả thuận, ngời mua và ngời bán cần phải quyết định tháng giao hàng, số liệutrên hợp đồng và giá cả Gía cả đợc thoả thuận giữa ngời mua và ngời bán, bằng đáugiá công khai trong phong giao dịch của sở giao dịch các hợp đồng tơng lai có tổchức

Các hợp đồng tơng lai có thể đợc thực hiện thông qua giao hàng (delivery) hoặc bù

đắp (offset) Thực hiện bằng giao hàng có nghĩa là bạn phải hoặc là nhận hoặc là giaohàng theo nh hợp đồng đá ký kết Tuy nhiên, thực ra số các hợp đồng tơng lai đợc thựchiện bằng giao hàng rất ít, còn hầu hết chúng đợc bù đắp (hay đợc thanh lý - liquidated)trớc tháng giao hàng Cho đến nhng việc giao hàng không nhất thiết phải thực hiện Cácthành viên tham gia thị thờng này không phải giao hoặc nhận hàng trừ khi họ có khảnăng hoặc mong muốn thực hiện điều đó Ngời chủ một hợp đồng, dù là ngời mua hayngời bán có quyền lựa chọn việc bù đắp (offsetting) hợp đồng Việc bù đắp hợp đồng đ-

ợc thực hiện rất nhanh chóng bằng cách đơn giản là bán hay một hợp đồng có cùng số ợng trong cùng tháng giao hàng đó

l-Ví dụ: Một nhà đầu t đã mua một hợp đồng tơng lai 100 cổ phiếu A, có thể bù

đắp hợp đồng này bằng bán một hợp đồng khác vào cùng tháng giao hàng Tơng tự,

Trang 12

một ngời đã bán một hợp đồng có thể bù đắp hợp đồng đó một cách đơn giản bằng cáchmua một hợp đồng khác có cùng số lợng và tháng giao hàng Nói khác đi, một trạng tháinày có thể bù đắp trạng thái kia và chênh lệch giữa giá của hai giao dịch thể hiện khoảnlợi nhuận của nhà đầu t.

Một đều đáng kinh ngạc là nhà đầu t có thể bù đắp một trạng thái giao dịch màkhông cần xét đến các bên đối tác trớc đó liên quan đến hợp đồng,bởi vì vào cuốimỗi ngày giao dịch, công ty thanh toán bù trừ đóng vai trò là một đối tác có tráchnhiệm đối với tất cả các giao dịch, của các thành viên của nó Trách nhiệm thuộc vềphía công ty thanh toán bù trừ này tạo điêù kiện cho các thành viên của nó đợc tự domua và bán các hợp đồng mà không cần xem xét các khía cạnh pháp lý thờng liênquan đến việc "phá vỡ" (beaking) một hợp đồng

2.3.2 Các quyền chọn (option)

Quyền chọn là một kiểu hợp đồng giữa hai bên mà trong đó một bên cho bênkia hoặc bán một loại hàng hoá cụ thể hoặc một loại chứng khoán nào đó, với mộtgia nhất định trong một thời hạn nhất định Quyền hạn này sẽ hết giá trị vào ngày kếtthúc thời hạn của nó Ngời mua quyền đợc mua hoặc đợc bán phải trả cho ngời kiamột khoản tiền đợc gọi là tiền cợc (premium) hay giá trị quyền chọn

Quyền chọn có hai loại:

- Quyền chọn mua (call option ): là một kiểu hợp đồng giữa hai bên mà trong

đó một bên cho bên kia đợc quyền mua một loại hàng hoá cụ thể hoặc một loạichứng khoán nào đó, với một giá xác định, tại một thời hạn nhất định Ngời muaquyền chọn mua phải trả cho ngời bán nó một khoản tiền đợc gọi là quyền cợc thuận(premium the call) hay trị giá quyền chọn mua

- Quyền chọn bán (put option): là một kiểu hợp đồng giữa hai bên mà trong đómột bên cho bên kia đợc quyền bán một loại hàng hoá cụ thể hoặc một loại chứngkhoán nào đó, với một giá xác định trong một thời hạn nhất định Ngời mua quyền chọnbán phải trả cho ngời bán nó một khoản tiền đợc gọi là quyền cợc nghịch (premium forthe put) hay trị gía quyền chọn bán

Một bản hợp đồng về quyền chọn mua hay bán phải có các mục sau:

- Tên công ty có cổ phiếu đợc mua bán theo hợp đồng

- Số lợng cổ phiếu Giá thoả thuận mua hay bán, gọi là giá thực hiện (exerciseprice hay striking price)

Ngày quyền mua hay bán hết hiệu lực, gọi là ngày hết hạn(expiration date)

Việc thực hiện hợp có hai cách:

- Cách thứ nhất, gọi là hợp đồng đợc chọn kiểu Mỹ (American option), hợp

đồng có thể thực hiện lúc nào trong hạn định

- Cách thứ hai, gọi là hợp đồng chọn kiểu châu Âu (european option), hợp đồngchỉ đợc thực hiện vào cuối hạn định

Trang 13

Các giao dịch hợp đồng về quyền chọn mua hoặc bán, xét cho cùng chính nó

là trò chơi mang tính "cờ bạc " trong TTCK Nhng ở đây là "trò cờ bạ" có tính toán

và nhận định chứ không phải hoàn toàn do may rủi

Các giao dịch này trong TTCK phát triển rất tấp nập Ngời ta có thể làm giàutrong phút chốc hoặc bị phá sản trong giây lát cũng chủ yếu xuất phát tù giao dịch này

ở Mỹ, ngời ta thành lập một thị trờng chuyên giao dịch về quyền lựa chọn, gọi là "sởgiao dịch các hợp đồng lựa chọn Chicagô" (Chicago board ption exchange -cboe)

Tuy nhiên, tại sở giao dịch chứng khoán New York (New York stockExchange-NYSE), cả giao dịch chứng khoán Mỹ (American Stock exchange-Amex) vẫn có các loại giao dịch về quyền lựa chọn

…,và Amxecđam có vai trò chủ yếu trong giao l

2.3.3 Chứng quyền (rights) và chứng khế (warrants).

Một công ty cổ phần có thể tăng thêm vốn bằng việc phát hành các chứngquyền và chứng khế cho các cổ đông hiện hữu

Chứng quyền và chứng khế giống nhau ở chỗ cả hai đều cho phép ngời sở hữuchúng đợc đặt mua các cổ phiếu mới.Còn điểm khác nhau cơ bản giữa chúng là cácchứng quyền thờng ngắn hạn, nhng các chứng khế có kỳ hạn lâu hơn nhiều Dovậy,một công ty có thể phát hành nhiều loại chứng khế cùng một thời điểm, nhng mỗithời điểm chỉ phát hành một loại chứng quyền Sau đây chúng ta sẽ lần lợt tìm hiểuhai loại này

Thông thờng, khi một công ty cổ phần muốn tăng thêm vốn bằng cách phát hànhthêm một số cổ phiếu mới Công ty sẽ trao cho những ngời đang sở hữu cổ phiếu củacông ty một số đặc quyền hay cơ hội mua những cổ phiếu mới phát hành thêm tỷ lệvới số cổ phiếu mà họ đang nắm giữ Ví dụ ; một công ty cổ phần A cho các cổ đôngcủa nó quyền mua thêm một cổ phiếu mới ứng với 10 cổ phiếu cũ mà họ đang nắmgiữ Mỗi cổ đông đợc hởng u đãi này sẽ đợc nhận một tờ chứng quyền thể hiện chínhxác số lợng các trái quyền mà nó đợc hởng Các trái quyền sẽ đợc thực hiện (đôỉ lấy

cổ phiếu ) trong một thời hạn xác định theo một giá ấn định

Nếu một cổ đông muốn thực hiện trái quyền của mình, anh ta điền vào tờ giấychứng quyền và gửi đến công ty Anh ta cũng có thể gửi séc hoặc ngân phiếu theogiá trị của những cổ phiếu mà anh ta muốn mua thêm Ngợc lại, nếu anh ta khôngmuốn thực hiện trái quyền của mình, trên TTCK theo giá thị trờng hiện hành Nóichung, dù theo cách nào thì cổ đông cũng phải thực hiện theo thời hạn đợc ghi trênchứng quyền Sau ngày đó, chứng quyền không còn giá trị, tức là nó không thể đợcthực hiện hoặc đem bán

Chứng khế (Warrants)

Trang 14

Chứng khế còn gọi là quyền dự tính u tiên mua cổ phiếu mới hay bảo chứng phiếu.Một chứng khế thờng đợc phát hành gắn liền với một loại chứng khoán khác, cho phépngời sở hữu nó đựoc quyền mua cổ phiếu thờng (hoặc chuyển đổi chứng khoán đó sang

cổ phiếu thờng) theo một giá định cợc gọi là giá đặt mua (subscription price) trong mộtthời hạn nhất định Giáđịnh trớc trên chứng khế cao hơn giá thị trờng hiện hành của cổphiếu thờng và chứng khế có kỳ hạn dài hơn chứng quyền (rights), khoảng một vài năm

Ví dụ: Một công ty cổ phần B có cổ phiếu thờng đang lu hành trên thị trờng vớigiá 100.000đ mỗi cổ phiếu vào ngày1-5-1996, tại thời điểm này công ty phát hànhchứng khế cho phép ngời sở hữu nó đợc quyền mua cổ phiếu thờng của công ty vớigiá 200.000đ mỗi cổ phiếu vào bất kỳ vào năm 1997 mà còn có thể đợc buôn bántrên giá đó, thì chứng khế sẽ rất hấp dẫn

Các chứng khế thờng đợc phát hành cùng với các trái phiếu hoặc các cổ phiếu u

đãi để giúp cho việc chào bán lần đầu với những chứng khoán này tại sở giao dịchchứng khoán trở nên hấp dẫn hơn Do các trái phiếu đợc hởng lãi cố định và các cổphiếu u đãi đợc hởng các tỉ lệ cổ tức theo qui định, cả hai khoản này đợc thanh toántrớc khi các cổ đông thờng đợc nhận cổ tức của họ, nên việc phát hành các chứngkhế có thể cho phép các công ty phát hành cổ phiếu u đãi và trái phiếu với tỷ lệ thanhtoán giảm, nhờ đó tiết kiệm chi phí cho công ty

Do các chứng khế có kỳ hạn dài nên một công ty có thể có một vài loại chứngkhế lu hành vào cùng một thời điểm

Các chứng khế và các cổ phiếu u đãi, hay trái phiếu thờng đợc kết hợp tung rathị trờng nh là thành phần của một đơn vị chứng khoán (Unit), đơn vị này gồm từ hailoại phát hành trở lên Chẳng hạn, một công ty có thể phát hành kết hợp giữa các tráiphiếu và chứng khế Giả sử công ty phát hành một đơn vị gồm một trái phiếu mộtnghìn đô la cùng với một chứng khế đợc mua 10 cổ phiếu Các trái phiếu đợc pháthành dới hình thức thông thờng, còn chứng khế đợc sử dụng nhằm giúp cho việcchào bán hấp dẫn hơn Nếu công ty phát hành có chiều hớng phát triển tốt thì chứngkhế sẽ càng gây hấp dẫn các nhà đầu t

Chứng khế thờng có tính chất tách rời đợc, nghĩa là chứng khế có thể đợc muahoặc bán tách rời khỏi chứng khoán mà nó phát hành kèm theo

Nếu giá trị trừng của cổ phiếu thờng cao hơn giá đặt mua của chứng khế thìchứng khế sẽ có giá trị, ngợc lại chứng khế sẽ không có giá trị

Ví dụ: chứng khế có giá đặt mua cổ phiếu A là 50 USD mỗi cổ phiếu và giá thịtrờng hiện hành của cổ phiếu này 40 USD mỗi cổ phiếu, trong trờng hợp này giá trịthực chất ( intrinsic value ) của chứng khế là không ( hay chứng khế không có giá trị ),bởi lẽ giá đặt mua cổ phiêu A cao hơn giá thị trờng Nếu giá thị trờng của cổ phiếu Atăng lên 55 USD mỗi cổ phiếu thì giá trị thực chất của chứng khế sẽ là 5 USD

Nói chung, các công cụ có nguồn gốc chứng khoán đã trình bày trên đều bắtnguồn từ một vài chứng khoán cơ bản Vì vậy, phụ thuộc vào bản chất thực sự giữacông cụ có nguồn gốc chứng khoán và chứng khoán cơ bản của nó, đúng theo lô rích

ta thấy, giá cả của hai loại phải dịch chuyển cùng gần nhau Thông thòng giá củacông cụ có nguồn gốc chứng khoán đợc xác định trực tiếp từ chứng khoán khởi đầu

Trang 15

Với các quyền chọn và chứng khế ngời ta đã mua quyền để thực hiện với chứngkhoán nguồn gốc, theo giá cả và số lợng đã đợc định trớc, tại một thời điểm nào đóhoặc trong một thời hạn đã đợc định trớc Nh vậy các nhân tố ảnh hởng đến giá củacông cụ có nguồn gốc chứng khoán, đó là:

- Giá của chứng khoán nguồn gốc

- Giá thực hiện

- Sự giao động của công cụ có nguồn gốc chứng khoán

- Thời gian còn lại cho đến khi đáo hạn

- Sự sẵn có của công cụ và kỹ thuật thay thế tơng tự

- Các lãi suất tơng đối và các chi phí để giữ công cụ có nguồn gốc chứng khoán

3.1 Khái niệm

Thị trờng chứng khoán là nơi diễn ra các hoạt động mua và bán các loại chứngkhoán nh cổ phiếu, trái phiếu công ty và một số giấy tờ có khác Nh vậy thị trờngchứng khoán bao gồm cả hoạt động mua bán chính thức và không chính thức, cảhoạt động mua bán chứng khoán trong sở giao dịch và ngoài sở giao dịch

Cụ thể hơn TTCK có thể đợc định nghĩa nh là nơi tập trung các nguồn tiết kiệm

để phân phối lại cho ngời muốn sử dụng những nguồn tiết kiệm đó theo giá mà ngời

sử dụng sẵn sàng trả Nói cách khác thị trờng chứng khoán là nơi tập trung và phânphối nguồn đầu t này, có thêm nhiều vốn hơn để sản xuất trong nền kinh tế vì vậy cóthể làm cho nền kinh tế tăng trởng và tạo nên sự thịnh vợng

3.2 Bản chất của TTCK trong nền kinh tế thị trờng hiện đại

Sau khi nêu tổng quan lịch sử hình thành TTCK, giờ đây chúng ta sẽ tìm hiểuthị trờng chứng khoán trong điều kiện kinh tế hiện đại ở những nớc công nghiệphàng đầu

Quá trình phát triển kinh tế xã hội đã dần làm biến đổi các khái niệm về cácyếu tố của nền kinh tế, khái niệm cũ mất đi, có khái niệm mới ra đời nó giữ nguyênhình thức cũ, nhng nội dung của nó đã bao hàm nhiều điều mới hoặc chỉ đợc biểuhiện trong những khoảng không gian và thời gian nhất định TTCK là một trongnhững khái niệm theo kiểu đó

Ngày nay, ở các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển, TTCK đợc quan niệm

là nơi diễn ra các hoạt động mua bán các loại chứng khoán trung và dài hạn Việcmua bán này đợc tiến hành ở thị trờng sơ cấp khi ngời mua mua đợc chứng khoán lần

đầu từ những ngời phát hành chứng khoán và ở thị trờng thứ cấp khi có sự mua đibán lại các chứng khoán đã đợc phát hành từ thị trờng sơ cấp Xét về mặt hình thứccác hoạt động trao đổi mua bán chuyển nhợng các chứng khoán chỉ là việc thay đổicác chủ thể nắm giữ chứng khoán; còn xét về thực chất đây chính là quá trình vận

động t bản ở hình thái tiền tệ, tức là quá trình chuyển từ t bản sở hữu sang t bản kinh

Trang 16

doanh Các quan hệ mua bán chứng khoán, trên TTCK phản ánh sự thay đổi các chủthể sở hữu về chứng khoán Chủ thể tham gia TTCK với t cách là ngòi bỏ vốn đầu t,anh ta là chủ sở hữu t bản ; còn khi tham gia với t cách là ngời sử dụng vốn đầu t,anh ta thực hiện chức năng của t bản kinh doanh Do đó TTCK xét về mặt bản chất,không chỉ phản ánh các quan hệ trao đổi mua bán một số lợng nhất định các t liệusản xuất và các khoản vốn bằng tiền, mà là các quyền sở hữu về t bản T bản hiệnnay đợc lu thông nh một loại hàng hoá thông thờng có giá trị và giá trị sử dụng Thịtrờng hàng hoá là hình thức phát triển cao của nền sản xuất hàng hoá.

3.3 Cơ cấu của thị trờng chứng khoán

3.3.1 Xét về phơng diện pháp lý:

* Thị trờng chứng khoán đợc chia làm hai loại :

Thị trờng chứng khoán chính thức (Thestock exchange).

Hay còn gọi là thị trờng chng khoán tập trung là thị trờng hoạt động theo đúngcác quy luật pháp định, là nơi mua bán các loại chứng khoán đã đợc đăng biểu (listed

or registered securities) hay đợc biệt lệ

Chứng khoán đăng biểu là loại chứng khoán đã đợc các cơ quan có thẩm quyềncho phép bảo đảm, phân phối và mua bán qua trung gian qua các kinh kỷ và cáccông ty kinh kỷ tức là đã hội đủ các điều kiện đã định

Chứng khoán biệt lệ là loại đợc miễn giấy phép của cơ quan có thẩm quyền, dochính phủ các cơ quan công quyền, thành phố, quận, huyện, thị phát hành và bảo đảm TTCK chính thức có địa điểm và thời biểu mua bán rõ rệt và giá cả đợc tínhtheo thể thức đấu giá công khai, có sự giám sát của hội đồng chứng khoán TTCKchủ yếu đợc thể hiện bằng các sở giao dịch chứng khoán (Stock exchange)

Thị trờng chứng khoán phi chính thức (Over-the- counter market viết tắt OTC)

Hay còn gọi là thị trờng chứng khoán phi tập trung, là thị trờng mua bán bênngoài sở giao dịch chng khoán, không có địa điểm tập trung những ngời môi giới,những ngời kinh doanh chứng khoán nh ở sở giao dịch chứng khoán ở đây không có

sự kiểm soát từ bên ngoài (hội đồng chứng khoán ), không có ngày giờ ngày thủ tụcnhất định mà do sự thoả thuận giữa ngòi mua và ngòi bán

Các chứng khoán liên hệ ở đây thờng là loại chứng khoán không đặc biệt, ítngời biết đến hay ít ngòi mua bán

3.3.2 Xét về quá trình luân chuyển của chứng khoán:

* TTCK bao gồm hai bộ phận cấu thành:

Thị trờng sơ cấp (primary market)

Còn gọi là thị trờng cấp một hay thị trờng phát hành, hàm ý chỉ nơi diễn ra hoạt

động giao dịch mua bán những chứng khoán mới phát hành lần đâù, kéo theo sự tăngthêm quy mô đầu t vốn Nguồn cung ứng vốn chủ yếu tại thị trờng này là nguồn tiết

Trang 17

kiệm của dân chúng cũng nh của một số tổ chức phi tài chính Thị trờng sơ cấp là thị ờng tạo vốn cho đơn vị phát hành

tr-Thị trờng thứ cấp (secondary market) :

Còn gọi là thị trờng cấp hai hay thị trờng lu thông, là nơi diễn ra hoạt động giaodịch mua bán chứng khoán đến tay thứ hai, tức là việc mua bán tiếp theo sau lần đầutiên Nói cách khác, thị trờng thứ cấp là thị trờng mua đi bán lại các loại chứngkhoán đã đợc phát hành qua thị trờng sơ cấp

Điểm khác nhau căn bản giữa thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp không phải

là sự khác nhau về hình thức mà là sự khác nhau về nội dung, về mục đích của từngloại thị trờng Bởi lẽ, việc phát hành cổ phiếu hay trái phiếu ở thị trờng sơ cấp lànhằm thu hút mọi nguồn vốn đầu t và tiết kiệm vào công cuộc phát triển kinh tế Còn

ở thị trờng thứ cấp, dù việc giao dịch rất nhộn nhịp có hàng chục, hàng trăm thậm chíhàng ngàn tỉ đô la chứng khoán đợc mua đi bán lại, nhng không làm tăng thêm quymô đầu t vốn, không thu hút thêm đợc các nguồn tài chính mới Nó chỉ có tác dụngphân phối lại quyền sở hữu chứng khoán từ chủ thể này sang chủ thể khác, đảm bảotính thanh khoản của chứng khoán

Thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp gộp lại đợc gọi là thị trờng chứng khoán Haithị trờng này tồn tại quan hệ mật thiết với nhau đợc ví nh hai bánh xe của một chiếc xe,trong đó thị trờng sơ cấp là cơ sở, là tiền đề, thị trờng thứ cấp động lực Nếu không có thịtrờng sơ cấp thì chẳng có chứng khoán để lu thông trên thị trờng thứ cấp và ngợc lại, nếukhông có thị trờng thứ cấp thì việc hoán chuyển các chứng khoán thành tiền mặt sẽ bị khókhăn, khiến cho ngời đầu t sẽ bị dè dặt khi mua chứng khoán Do đó thị trờng sơ cấp sẽ bịthu nhỏ lại, hạn chế khả năng huy động vốn trong nền kinh tế

Việc phân biệt thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp chỉ có ý nghiã về mặt lý thuyết.Trong thực tế tổ chức TTCK không có sự phân biệt đâu là thị trờng sơ cấp và đâu là thị thứcấp.Nghĩa là, trong một TTCK vừa có dao dịch của thị trờng sơ cấp vừa có giao dịch củathị trờng thứ cấp.Vừa có mua bán các loại chứng khoán mới phát hành vừa có chứngkhoán theo tính chất mua đi bán lại

Tuy nhiên, điểm cần chú là phải coi trọng thị trờng sơ cấp, vì đây là thị trờngphát hành, là hoạt động tạo vốn cho đơn vị phát hành đồng thời phải giám sát chặtchẽ thị trờng thứ cấp, không để tình trạng đầu cơ lũng đoạn thị trờng để đảm bảo thịtròng chứng khoán trở thành công cụ hữu dụng của nền kinh tế

3.3.3 Căn cứ vào phơng thức giao dịch

* TTCK đợc chia làm hai loại:

Thị tròng giao ngay: (spot market)

Còn gọi là thị trờng thời điểm, tức là thị trờng mua bán chứng khoán theo giácủa ngày dao dịch nhng việc thanh toán và giao hoán sẽ diễn ra tiếp theo sau đó vàingày theo một quy định

Thị trờng thị trờng tơng lai (future Market):

Trang 18

Là thị trờng mua bán chứng khoán theo một loại hợp đồng định sẵn, giá cả đợcthoả thuận trong ngày giao dịch, nhng việc thanh toán và giao hoán sẽ diễn ra trongmột kỳ nhất định ở tơng lai.

Ngoài những tiêu thức đã nêu trên, nếu căn cứ vào đặc điểm các loại sản phẩm

3.4.1 Huy động vốn cho nền kinh tế

Thị trờng chứng khoán đợc xem nh chiếc cầu vô hình nối liền ngời thừa vốn vớingời thiếu vốn để họ giúp đỡ nhau thông qua việc mua bán cổ phiếu và qua đó đểhuy động vốn cho nền kinh tế, góp phần phát triển sản xuất kinh doanh tạo công ănviệc làm cho ngời lao động, giảm thất nghiệp ổn định đời sống dân c và thúc đẩy nềnkinh tế phát triển Thông qua TTCK, chính phủ và chính quyền địa phơng cũng huy

động vốn cho đầu t phát triển cơ sở hạ tầng TTCK đóng vai trò tự động điều hoà vốngiữa nơi thừa sang nơi thiếu vốn Mức độ điều hoà này phụ thuộc vào quy mô hoạt

động của TTCK Chẳng hạn, những TTCK lớn nh Luân Đôn, Niu Yoóc, Paris,Tokyo,…,và Amxecđam có vai trò chủ yếu trong giao l thì phạm vi ảnh hởng của nó vợt ra ngoài khuôn khổ quốc gia vì đây lànhững TTCK từ lâu đợc xếp vào loại hoạt động có tầm cỡ quốc tế Cho nên biến

động của thị trờng tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế của bản thân nớc sở tại, mà còn

ảnh hởng tới TTCK nớc khác

3.4.2 Chức năng thông tin

Thị trờng chứng khoán bảo đảm thông tin chính xác, kịp thời (cho các nhà

đầu t và các nhà kinh doanh chứng khoán ), về tình hình cung- cầu thị giá của từngloại chứng khoán trên thị trờng mình và trên thị trờng chứng khoán hữu quan

3.4.3 Chức năng cung cấp khả năng thanh khoản.

Nhờ có thị trờng chứng khoán mà các nhà đầu t có thể chuyển đổi thành tiềnkhi họ muốn Chức năng cung cấp khả năng thanh khoản bảo đảm cho thị trờngchứng khoán hoạt động hiệu quả và năng động

3.4.4 Chức năng đánh giá giá trị doanh nghiệp

Thị trờng chứng khoán là nơi đánh giá chính xác doanh nghiệp thông qua chỉ

số chứng khoán trên thị trờng Việc kích các doanh nghiệp cần nâng cao hiệu quả sửdụng vốn, kích thích áp dụng công nghệ mới

3.4.5 Tạo môi trờng để chính phủ thực hiện chính sách vĩ mô

Chính phủ có thể mua bán trái phiếu chính phủ để tạo ra nguồn thu bù đắp thâmhụt ngân sách và quản lý lạm phát Ngoài ra chính phủ có thể sử dụng các chính sách tác

động vào thị trờng chứng khoán nhằm định hớng đầu t

Trang 19

3.5 Những mặt tích cực và tiêu cực của TTCK

3.5.1 Những mặt tích cực

Khuyến khích dân chúng tiết kiệm và sử dụng mọi nguồn vốn nhàn rỗi vào đầu t:

Muốn tăng quy mô phát triển thì phải đầu t Đầu t bất cứ một doanh nghiệp nào dù

là khu vực Nhà nớc hay khu vực t nhân đều có giải pháp cơ bản:

Bản thân doanh nghiệp tự tích luỹ để đầu t qua phân bổ lợi nhuận Biện phápnày chỉ có thể thực hiện đợc ở những doanh nghiệp hiện hữu, kinh doanh có hiệu quả

có lãi

Biện pháp thứ hai là huy động vốn từ bên ngoài, chủ yếu bằng hai nguồn vốn:vay tín dụng trung và dài hạn của các tổ chức tài chính, tín dụng và phát hành cổphiếu trái phiếu Biện pháp này chỉ có thể thực hiện đợc khi dân chúng có nguồn tiếtkiệm dồi dào, và ý thức cũng nh phong trào tiết kiệm trong dân chúng tốt

Có thị trờng chứng khoán số vốn nhàn rỗi trong xã hội sẽ đợc thu hút vào côngcuộc đầu t Vốn đầu t sẽ sinh lời, càng kích thích ý thức tiết kiệm trong dân chúng

Giúp Nhà nớc thực hiện chơng trình phát triển kinh tế xã hội

Nhà nớc nào cũng có nhiệm vụ ổn định và phát triển kinh tế Nền kinh tế tăng ởng hay suy thoái trớc hết phụ thuộc vào chính sách và các biện pháp can thiệp của Nhànớc Bất cứ nhà nớc nào cũng phải có ngân sách Ngân sách càng lớn thì chơng trìnhphát triển kinh tế xã hội càng dễ dàng thành công

tr-Để có cho chi tiêu, Nhà nớc phải thực hiện chính sách thuế Thuế là biện phápquan trọng nhất để tạo ra ngân sách nhà nớc Nhng thông thờng thuế không đủ chochi tiêu, do đó có một nguồn thu khác, đó là trái phiếu kho bạc, trái phiếu chính phủ,trái phiếu chính quyền địa phơng Một hình thức nhà nớc vay tiền của dân

Thị trờng chứng khoán là công cụ giảm áp lực lạm phát

Thu hút và kiểm soát vốn đầu t nớc ngoài

Vốn đầu t nớc ngoài có vai trò đặc biệt quan trọng đối với những nớc đang pháttriển Chúng ta ai cũng có thể nhận ra rằng vốn đầu t trong nớc (dù đã huy động tối

đa nguồn tiết kiệm của dân chúng) cũng chỉ có giới hạn Do vậy phải có vốn đầu t từnớc ngoài Trong việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài có nhiều chính sách và biện pháp

có thể thực hiện ở nớc ta

Thị trờng chứng khoán lu động hoá mọi nguồn vốn trong nớc.

Các cổ phiếu, trái phiếu tợng trơng cho một số vốn đầu t đợc mua đi bán lạitrên thị trờng chứng khoán nh một thứ hàng hoá Ngời ta có vốn (có cổ phiếu, tráiphiếu …,và Amxecđam có vai trò chủ yếu trong giao l) không sợ vốn của mình bị bất động tức là không sợ bị "chôn" tại nơi mà

mình không thể lấy ra đợc khi không vừa ý Vì khi cần, họ sẽ bán lại các cổ phiếu,

trái phiếu trên thị trờng chứng khoán để mua lại cổ phiếu, trái phiếu khác Nhờ vậy,sinh hoạt kinh tế thờng sôi động

Thị trờng chứng khoán là điều kiện tiền đề cho quá trình cổ phần hoá.

Trang 20

Cổ phần hoá là quá trình chuyển từ doanh nghiệp nhà nớc sang công ty cổphần Nó đòi hỏi phải có thị trờng chứng khoán Bởi vì thị trờng chứng khoán vàcông ty cổ phần nh hình với bóng Chỉ có thông qua thị trờng chứng khoán thì nhà n-

ớc mới có thể thực hiện cổ phần hoá đối với bất cứ loại doanh nghiệp nào, dù doanhnghiệp đang kinh doanh có lãi hay thua lỗ Vì thị trờng chứng khoán là nơi tập trung

đựơc toàn bộ quan hệ cung cầu về vốn, là nơi tập trung các nhà đầu t Do vậy, có thểnói thị trờng chứng khoán là tiền đề vật chất cho quá trình cổ phần hoá

Thúc đẩy các doanh nghiệp làm ăn đàng hoàng hơn

Nhờ thị trờng chứng khoán, các doanh nghiệp mới có thể đem bán, phát hành

các cổ phiếu, trái phiếu của họ Với sự tự do lựa chọn của ngời mua cổ phiếu, để bán

đợc cổ phiếu, không có cách nào khác hơn là nhà quản lý các doanh nghiệp phải tínhtoán, làm ăn đàng hoàng hơn và có hiệu quả hơn

Tuy vậy, thị trờng chứng khoán vẫn tồn tại những mặt tiêu cực của nó.

3.5.2 Những mặt tiêu cực

Tuy TTCK đóng vai trò rất tích cực trong việc huy động vốn cho đầu t pháttriển nhng cũng chứa đựng những khía cạnh tiêu cực, đặc biệt thờng xảy ra ở nhữngquốc gia cha có hệ thống luật pháp hoàn chỉnh Những mặt tiêu cực đó là:

* Yếu tố đầu cơ:

Đây là thuật ngữ dễ gây sự hiểu lầm, do đó chúng ta cần làm rõ hai khái niệm:

- Ngời đầu t tức là đại đa số công chúng mua chứng khoán, là ngời mua bánchứng khoán cũng với mục tiêu kiếm lời nhng qua một thời gian nhiều năm và họmuốn thông qua các cổ phiếu để cùng làm chủ những công ty lớn mạnh và nổi danh

- Ngời đầu cơ thờng là những ngời nhắm đến lợi ích ngay trớc mắt Bằng sự táobạo của mình họ chớp lấy thời cơ để mua hoặc bán chớp nhoáng các chứng khoán, chonên họ còn đợc gọi dới biệt danh "Những kẻ chóng vào ra" Mục tiêu của những ngời

đầu cơ là kiếm lời thông qua việc mua và bán chứng khoán chấp nhận sự rủi ro miễn sao

có lợi cho bản thân mình là đợc

Yếu tố đầu cơ đã tạo nên tình trạng cung cầu chứng khoán giả tạo, từ đó gâynên sự khan hiếm thừa thãi một cách giả tạo, dẫn đến giá cả chứng khoán sẽ gia tănghoặc sụt giảm đột ngột làm rối loạn thị trờng, có thể đa đến sự sụp đổ của TTCK

* Hiện tợng chèn ép, cá lớn nuốt cá bé cũng có thể xảy ra trên TTCK

Có nghĩa là những thơng gia chứng khoán lớn thờng đẩy giá lên hoặc dìm giáxuống để thu lợi, gây thiệt hại cho những ngời chỉ có số chứng khoán ít ỏi vì trênTTCK giá cả hoàn toàn do cung cầu quyết định qua sự thoả thuận giữa ngời bán vàngời mua

* Ngoài ra trên TTCK cũng có hiện tợng liên tục mua cổ phiếu của một đơn vịkinh tế nào đó ở giá cao và bán ra cũng loại cổ phiếu đó ở giá thấp với mục tiêu làm

ảnh hởng đến giá trị cổ phiếu để đầu cơ Và nếu một lúc nào đó họ sẽ tăng giá đểkiếm lợi cao

Ngày đăng: 12/04/2013, 11:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình thị trờng chứng khoán: PGS. NGƯT: Đinh Xuân Trình PTS: Nguyễn Thị Quy. NXB Giáo dục -!998 Khác
2. The Stock market – Thị trờng chứng khoán: Tác giả Neilf Stapky.Ngời dịch: Nguyễn Thị ánh Tuyết – Trần Tô Tử. Nhà XB TPHCM – 1994 Khác
5. Chứng khoán Việt Nam: số 5 tháng 5 – 2000, Số 7 tháng 7 – 2000 Khác
6. Nghiên cứu kinh tế: 1/1995, 6/1995, 8/1995 Khác
7. Tài chính: 9 – 1993, 17 – 1994, 11 –1996 Khác
8. Tạp chí Ngân Hàng: Số 8, số 11-1993; Số 3, số 4-1994; Số 11, số 12-1995 Khác
9. Thị trờng Tài chính-Tiền tệ: số 12 (tháng 6-2000), số 15 (tháng 8 - 2000), số 17 (tháng 9 - 2000) Khác
10. Thời báo Kinh tế Sài Gòn: số 17 – 1994, số 35 - 1994 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w