Một số giải pháp nhằm phát triển xuất khẩu lao động ở Việt Nam nói chung và Hải Phòng nói riêng

128 12 0
Một số giải pháp nhằm phát triển xuất khẩu lao động ở Việt Nam nói chung và Hải Phòng nói riêng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp nhằm phát triển xuất khẩu lao động ở Việt Nam nói chung và Hải Phòng nói riêng Một số giải pháp nhằm phát triển xuất khẩu lao động ở Việt Nam nói chung và Hải Phòng nói riêng Một số giải pháp nhằm phát triển xuất khẩu lao động ở Việt Nam nói chung và Hải Phòng nói riêng luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - PHẠM VĂN HIỆU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM NÓI CHUNG VÀ HẢI PHỊNG NĨI RIÊNG LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUN NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRN VN BèNH H NI - 2004 Luận văn tốt nghiệp cao học -1- Đại học Bách khoa Hà Néi LỜI NÓI ĐẦU Tên đề tài: Một số giải pháp nhằm phát triển xuất lao động Việt Nam nói chung Hải Phịng nói riêng Lý nghiên cứu đề tài Xuất lao động loại hình hoạt động kinh tế đối ngoại diễn nhiều thập kỷ qua hoạt động kinh tế quan trọng nhiều quốc gia giới Hiệu hoạt động xuất lao động đem lại vừa có ý nghĩa mặt kinh tế vừa có ý nghĩa mặt xã hội Đó vấn đề giải việc làm, hợp tác để đào tạo phát triển nguồn nhân lực… Xuất lao động hoạt động kinh tế quốc gia, thực việc cung ứng lao động cho quốc gia khác sở hiệp định hợp đồng Nhà nước, tổ chức kinh tế, pháp nhân, cá nhân quốc gia xuất với quốc gia nhập lao động Xuất lao động vừa xuất loại hàng hoá vừa kèm theo di chuyển yếu tối sản xuất liên quan đến người, tức kèm theo việc di chuyển yếu tố văn hoá, truyền thống xã hội nên tính phức tạp lớn Nước ta thực đưa lao động nước làm việc từ năm 1980 Trong năm thập niên 80, Việt Nam đưa gần 30 vạn lao động chuyên gia làm việc nước xã hội chủ nghĩa, số nước châu Phi khu vực Trung Đơng, chủ yếu hình thức hợp tác lao động theo chế bao cấp Hoạt động xuất lao động đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngoại tệ cho đất nước, tạo công ăn việc làm, thu nhp cho ngi Phạm Văn Hiệu Ngành Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp cao học -2- Đại học Bách khoa Hà Nội lao ng, ng thi tng cương quan hệ hữu nghị, hợp tác với nước xã hội chủ nghĩa anh em bạn bè quốc tế Sau năm 1990, tình hình trị giới có biến động, thị trường xuất lao động nước ta bị tác động thay đổi theo: người lao động làm việc có thời hạn nước theo chế thị trường Đối với nước ta, xuất lao động đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế – xã hội Với tầm quan trọng đó, Đại hội lần thứ VIII Đảng chủ trương “Đẩy mạnh xuất lao động…” ngày 22 tháng năm 1998 Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 41-CT/TW khẳng định: “Xuất lao động chuyên gia hoạt động kinh tế – xã hội góp phần phát triển nguồn nhân lực, tăng thu ngoại tệ cho đất nước tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế nước ta với nước Cùng với giải pháp giải việc làm nước chính, xuất lao động chun gia cịn có vai trị quan trọng trước mắt lâu dài” Việc đưa đưa lao động làm việc có thời hạn nước ngồi quy định Điều 134, 134a, 135, 135a, 135b, 135c, 184 Bộ luật Lao động (đã sửa đổi, bổ sung năm 2002) cụ thể hoá văn quy phạm pháp luật sau: - Nghị định số 81/2003/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Bộ luật Lao động người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi - Thơng tư số 22/2003/TT-BLĐTBXH ngày 13 tháng 10 năm 2003 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thực số điều Nghị định số 81/2003/NĐ-CP ca Chớnh ph Phạm Văn Hiệu Ngành Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp cao học -3- Đại học Bách khoa Hà Nội - Thụng t Liờn tch s 107/2003/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày tháng 11 năm 2003 Liên Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thực chế độ tài người lao động doanh nghiệp đưa người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước theo quy định Nghị định số 81/2003/NĐ-CP Chính phủ… Hải Phịng có vị trí địa lý nằm đồng châu thổ sông Hồng, dân số 1,7 triệu người có mức gia tăng dân số bình quân hàng năm 1,38% Cũng dân số Việt Nam nói chung, dân số Hải Phịng thuộc loại dân số trẻ với số người độ tuổi lao động chiếm 64% tổng dân số Điều vừa lợi thế, nguồn lực quan trọng cho cơng cơng nghiệp hố, đại hố phát triển kinh tế – xã hội lại vừa thách thức lớn vấn đề giải việc làm Hàng năm, Hải Phịng có số người vào tuổi lao động vạn, cộng với số học sinh, sinh viên, đội hoàn thành nghĩa vụ trở về… năm số người cần có việc làm gần vạn Hải Phòng lại thành phố trình thị hố mạnh, diện tích đất canh tác nông nghiệp ngày bị thu hẹp nên việc làm cho người lao động ngày xúc cho người lao động, gia đình cho tồn thành phố Xuất lao động thành phố định hướng giải pháp quan trọng cho giải việc làm Hiện nay, Hải Phịng có 12 doanh nghiệp chi nhánh tỉnh khác hoạt động lĩnh vực xuất lao động địa bàn thành phố Đây lĩnh vực mẻ doanh nghiệp quan quản lý Nhà nước địa phương mà xuất lao động hoạt động theo chế thị trường, khơng cịn hợp tác lao động trước Do vậy, công tác xuất lao động Hải Phòng thời gian qua nhiều bất cp Phạm Văn Hiệu Ngành Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp cao học -4- Đại học Bách khoa Hµ Néi Tuy nhiên, xuất lao động lĩnh vực khơng địa phương nào, ln phải xem xét phạm vi toàn quốc gia Việc phân tích, đánh giá tình hình xuất lao động Việt Nam nói chung Hải Phịng nói riêng để đưa “Một số giải pháp nhằm phát triển xuất lao động Việt Nam nói chung Hải Phịng nói riêng” vấn đề quan trọng cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu: Luận văn nhằm đạt mục tiêu sau: - Hồn thiện chế, sách quản lý Nhà nước công tác xuất lao động - Đưa kiến nghị, giải pháp vấn đề xúc lĩnh vực xuất lao động Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: (1) Nghiên cứu thị trường xuất lao động (2) Nghiên cứu công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực xuất lao động (3) Tổ chức hoạt động doanh nghiệp hoạt động xuất lao động 3.2 Phạm vi nghiên cứu: (1) Công tác xuất lao động Việt Nam Hải Phòng năm gn õy v nhng nm ti Phạm Văn Hiệu Ngành Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội -5- (2) Cỏc doanh nghiệp hoạt động xuất lao động nói chung địa bàn Hải Phịng nói riêng (3) Kinh nghiệm số nước, số địa phương Việt Nam xuất lao động Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích thống kê - Phương pháp phân tích hệ thống - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp tổng hợp Nội dung nghiên cứu: Chương I: Cơ sở khoa học thực tiễn Chương II: Thực trạng xuất lao động Chương III: Một số khuyến nghị giải pháp nhằm phát triển xuất lao động Việt Nam nói chung Hi Phũng núi riờng Phạm Văn Hiệu Ngành Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp cao học -6- Đại học Bách khoa Hà Nội CHNG I C S KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 1.1- Lý luận chung xuất lao động 1.1.1- Lý thuyết di chuyển lao động quốc tế Tiến trình quốc tế hố sản xuất đầu tư, xu tồn cầu hố bùng nổ từ vài chục thập kỷ qua tạo xu quốc tế hoá thị trường lao động ngày cao, có quy mơ lớn hình thức ngày đa dạng Di cư lao động quốc tế trở thành phận tách rời vận động hệ thống kinh tế mang tính tồn cầu Khi thị trường giới ngày mở rộng, việc di cư có hội thực dễ dàng thơng qua quan hệ kinh tế quốc gia, tổ chức kinh tế, dẫn đến di cư lao động quốc tế ngày trở thành tượng phổ biến gắn với hoạt động quốc gia thuật ngữ xuất lao động sử dụng rộng rãi Hay nói cách khác di cư lao động quốc tế chất xuất lao động Nguyên nhân dẫn đến di chuyển lao động quốc tế? Quá trình diễn di chuyển lao động quốc tế nhiều nguyên nhân: - Do chênh lệch phát triển kinh tế xã hội nước có lao động di cư nước có lao động đến lm vic: Phạm Văn Hiệu Ngành Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp cao học -7- Đại học Bách khoa Hµ Néi Sự tăng trưởng kinh tế quốc gia khu vực thường kéo theo phát triển, mở rộng sản xuất, dịch vụ, lực lượng sản xuất nước không đáp ứng nhu cầu nhân lực, gây thiếu hụt lao động Hơn nữa, kinh tế phát triển, mức sống trình độ nguồn nhân lực nâng cao, người dân địa có hội lựa chọn cơng việc phù hợp có thu nhập cao, không muốn làm công việc đơn giản, nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Do tạo khoảng trống lớn lao động công việc Điều khiến quốc gia khu vực xuất nhu cầu tiếp nhận lao động nước ngồi vào làm việc Trong nước nghèo, người lao động thường có nhu cầu tìm kiếm hội làm việc nước ngồi nhằm nâng cao thu nhập, đời sống cho thân gia đình Sự phát triển kinh tế thường đôi với gia tăng dân số, nước nghèo có nguồn nhân lực dồi dào, quy mơ kinh tế khơng đáp ứng đủ nhu cầu việc làm Như vậy, tất yếu phận lao động phải tìm kiếm cơng ăn việc làm thị trường nước - Do phân bố tài nguyên không đồng nước: Một số nước giới có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú nước vùng Vịnh có dầu mỏ, Nam Phi có vàng, kim cương… Nhưng để khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên đòi hỏi cần nhiều nhân cơng Ngồi ra, ngành khai thác tài nguyên thiên nhiên phát triển kéo theo phát triển nhiều ngành công nghiệp khác ngành dịch vụ phục vụ cho ngành công nghiệp Sự thiếu hụt nhân cơng mà thêm trầm trọng, đòi hỏi phải tiếp nhận nguồn lao ng ngoi nc ỏp ng Phạm Văn Hiệu Ngành Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp cao học -8- Đại học Bách khoa Hà Nội - Do sách quốc gia: Chính sách quốc gia có ảnh hưởng đến hoạt động di cư lao động quốc tế Hiện nước phát triển có sách ngấm ngầm cơng khai thu hút lao động nước ngoài, đặc biệt lao động có tay nghề cao, tài lĩnh vực quốc gia nghèo Di cư lao động quốc tế ngày có nhiều nhu cầu lao động có tay nghề, đặc biệt lao động có trình độ cao Trong số quốc gia có kinh tế chậm phát triển, sách xuất lao động lại biện pháp chiến lược nhằm giải việc làm, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người lao động Điển hình nước có sách xuất lao động mang lại hiệu cao Philippin, Pakistan, Bangladest, Thái lan Việt Nam quốc gia theo hướng này, coi xuất lao động chiến lược trước mắt lâu dài Xem xét luồng di chuyển lao động quốc tế cho thấy có đặc điểm sau: - Phần lớn lao động di cư có trình độ thấp từ nước phát triển đến nước có trình độ phát triển cao Điều cung cầu lao động thị trường giới quy định Tại nước phát triển, kinh tế – xã hội bị xốy vào vịng luẩn quẩn: đói nghèo – trình độ dân trí thấp – tốc độ phát triển dân số cao – lao động dư thừa mức – thu nhập thấp Còn nước phát triển dư thừa vốn trình xây dựng kinh tế nên lao động nước không đáp ứng đủ nhu cầu xảy tình trạng thiếu hụt lao động giá sc lao ng cú xu hng tng cao Phạm Văn Hiệu Ngành Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp cao học -9- Đại học Bách khoa Hà Nội - Di cư lao động quốc tế vừa đem lại lợi ích cho nước có lao động vừa đem lại lợi ích cho nước có lao động đến làm việc tạo giao lưu quốc tế văn hố xã hội… Lợi ích nước có lao động giảm sức ép vấn đề việc làm, từ giảm sức ép rật tự an ninh xã hội Thu nhập lao động nước lao động đến làm việc cao nước lao động đi, biện pháp để phát triển kinh tế xã hội quốc gia Ngoài ra, lao động làm việc nước sau nước họ đem theo kinh nghiệm làm việc, trình độ hiểu biết khoa học công nghệ bổ sung vào lực lượng lao động có trình độ chun mơn, kỹ tay nghề cao nhân tố quan trọng hàng đầu cho phát triển kinh tế… Trong nước có lao động đến trả tiền cho nhân công mức rẻ mạt - Lao động di cư thường lao động trẻ, có sức khoẻ Bởi lẽ, lao động trẻ có nhiều hội tìm kiếm việc làm dễ chấp nhận thay đổi đơi mang tính mạo hiểm để tạo lập sống tốt cho thân giúp đỡ gia đình Di chuyển lao động quốc tế diễn hai đường thức khơng thức Di cư lao động đường thức việc xuất lao động thơng qua phủ, tổ chức kinh tế xã hội, pháp nhân, cá nhân đồng ý phủ nước nước đến làm việc Ngược lại, di cư lao động khơng thức lao động đường khơng thơng qua nhà nước nước có lao động nước có lao động đến thực việc di cư Xuất lao động đường thức hay gọi di cư lao động theo hợp đồng thực theo hiệp định, hợp ng gia cỏc t Phạm Văn Hiệu Ngành Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp cao học -113- Đại học Bách khoa Hà Nội Nh vy, t cho công tác tạo nguồn lao động xuất Việt Nam thiếu số lượng mà chất lượng nguồn lao động không đáp ứng yêu cầu thị trường lao động nước Để nâng cao chất lượng nguồn lao động phục vụ cho xuất khẩu, cần thực giải pháp sau: Thứ nhất, tiếp tục đẩy mạnh triển khai mô hình liên kết doanh nghiệp địa phương để có nguồn lao động đáp ứng thị trường Mơ hình liên kết làm giảm chi phí trước cho người lao động Mơ hình triển khai với chủ trương “5 chỗ” tuyển chỗ, học chỗ, khám sức khoẻ chỗ, làm hộ chiếu chỗ tổ chức chỗ làm giảm nhiều chi phí lại cho người lao động Ngồi ra, số khoản chi phí khác chi phí giáo dục định hướng, khám sức khoẻ, làm hộ chiếu, xác nhận hồ sơ… người lao động hỗ trợ Quan trọng chi phí cho khâu môi giới trung gian trước người lao động giảm đáng kể Với việc triển khai mơ hình xuất lao động gắn với quyền địa phương, người lao động tạo điều kiện dễ dàng hoàn thành thủ tục hành vay vốn có tham gia ngành chức liên quan vào Ban Chỉ đạo xuất lao động Mặt khác, mơ hình cịn gắn kết trách nhiệm gia đình người lao động với quyền địa phương doanh nghiệp xuất lao động góp phần hạn chế việc lao động vi phạm pháp luật, hợp đồng lao động… Thứ hai, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất lao động cần trọng ngày cao tới công tác đào tạo – giáo dục định hướng cho người lao động trước đưa họ làm việc nước Cụ thể doanh nghiệp cần phải làm cho người lao ng m bo nhng yờu cu sau: Phạm Văn Hiệu Ngành Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp cao học -114- Đại học Bách khoa Hà Nội - Nâng cao chất lượng chuyên môn, tay nghề đáp ứng phù hợp với u cầu cơng việc phía người sử dụng lao động Nâng cao khả ngoại ngữ, điểm yếu lao động Việt Nam làm việc nước - Người lao động cần phải nhận thức thực tế mối quan hệ chủ – thợ Họ cần hiểu biết cách hoà nhập với phong tục, tập quán đặc biệt luật pháp nước sở - Có thái độ tôn trọng hợp đồng tôn trọng cam kết thân Đồng thời phải có ý thức kỷ luật lao động tốt Để thực yêu cầu đặt ra, doanh nghiệp vào nhu cầu thị trường lao động khả ký kết hợp đồng để lập kế hoạch đào tạo chuyên môn, ngoại ngữ phù hợp với yêu cầu thị trường Song song với công tác đào tạo sở đào tạo riêng, doanh nghiệp liên kết với trường đào tạo nghề để đào tạo nguồn lao động Các doanh nghiệp phải làm công tác kiểm tra chất lượng người lao động sau học xong chương trình đào tạo – giáo dục định hướng, trường hợp chưa đảm bảo chất lượng kiên không đưa nhằm nâng cao uy tín cho doanh nghiệp Thứ ba, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tiếp tục nghiên cứu, xem xét ban hành quy chế đào tạo phù hợp với yêu cầu Thứ tư, Nhà nước hỗ trợ đầu tư từ nguồn kinh phí chương trình mục tiêu chương trình, dự án khác để mở rộng quy mơ nâng cao chất lượng đào tạo nguồn lao động Các trường đào tạo nghề dành phần tiêu đào tạo cho xuất lao động 3.3.3 Công tác quản lý bảo vệ người lao động nc ngoi Phạm Văn Hiệu Ngành Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp cao học -115- Đại học Bách khoa Hµ Néi Có thể nói nửa thành cơng xuất lao động bên biên giới Nói để nhấn mạnh cơng tác quản lý bảo vệ người lao động nước ngồi cơng tác khơng phần quan trọng so với công tác phát triển thị trường hay công tác tạo nguồn lao động Tuy nhiên, nhận thức để thực tốt cơng tác ngồi yếu tố chủ quan, cịn yếu tố khách quan tác động luật pháp số nước không công nhận đại diện công ty sang quản lý lao động Để tăng cường công tác quản lý bảo vệ người lao động nước, trước mắt lâu dài, cần tháo gỡ dần vướng mắc từ phía nước ngồi Cần thực giải pháp sau: - Kiện toàn Ban Quản lý lao động Việt Nam nước ngoài, đặc biệt Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản… Tăng cường nhiều cán có đủ lực quản lý, trình độ nghiệp vụ, ngoại ngữ đưa sang để tìm giải pháp tháo gỡ dần mặt chế Nhà nước với Nhà nước; đồng thời, hỗ trợ doanh nghiệp giải vấn đề phát sinh quan hệ lao động người lao động Việt Nam với chủ sử dụng lao động nước hay vướng mắc với quyền nước sở - Vận động để số nước Malaysia, Đài Loan tháo gỡ thủ tục để doanh nghiệp cử cán sang quản lý doanh nghiệp - Triển khai thoả thuận ký kết hợp tác lao động để bảo vệ quyền lợi cho người lao động Đối với nước chưa ký thoả thuận hợp tác lao động cần thúc đẩy đàm phán để dần đến ký kt Phạm Văn Hiệu Ngành Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp cao học -116- Đại học Bách khoa Hµ Néi - Kiểm tra, giám sát doanh nghiệp việc ký kết hợp đồng với đối tác nước bảo đảm điều kiện theo quy định để làm sở cho việc bảo vệ quyền lợi cho người lao động - Tăng cường phối hợp chặt chẽ quan quản lý nước, quan đại diện ngoại giao với đại diện doanh nghiệp nước - Các doanh nghiệp cử cán có đủ lực kinh nghiệm làm việc, trình độ nghiệp vụ, ngoại ngữ kể phẩm chất đạo đức sang làm đại diện cho doanh nghiệp nước Những đại diện doanh nghiệp có trách nhiệm giải vấn đề phát sinh lao động doanh nghiệp nước ngồi, có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi hợp pháp người lao động Những vấn đề mà đại diện doanh nghiệp khơng giải thơng qua quan đại diện Việt Nam nước giải giúp - Kể phía Nhà nước, lẫn phía doanh nghiệp phải có kế hoạch đào tạo cán quản lý lĩnh vực xuất lao động Người cán quản lý phải đảm bảo yêu cầu trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ, khả giao tiếp, hiểu biết kinh tế, lao động, đồng thời có phẩm chất đạo đức tốt Điều này, không để bảo vệ quyền lợi cho người lao động mà quyền lợi doanh nghiệp xuất lợi ích quốc gia 3.3.4 Công tác thông tin - tuyên truyền Thông tin tuyên truyền giải pháp hỗ trợ mạnh cho hoạt động xuất lao động phát triển Trong thời gian qua, có viết báo (tuy không nhiều) làm ảnh hưởng đến nghiệp chung công xuất lao động Mặt khác, cơng tác thơng tin tun truyền cịn Ph¹m Văn Hiệu Ngành Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội -117- chưa sâu rộng Vấn đề đặt tác động phương tiện thông tin, tuyên truyền các cấp, ngành, tổ chức đoàn thể, toàn thể nhân dân hiểu chủ trương, sách Đảng Nhà nước xuất lao động Qua thông tin tuyên truyền để ngăn chặn tượng lừa đảo xuất lao động Một số giải pháp thông qua thông tin – tuyên truyền nhằm thúc đẩy xuất lao động phát triển: - Đổi công tác thông tin xuất lao động đến tận người dân với nhiều hình thức phù hợp Đó thơng qua báo viết, thơng qua báo hình, qua tờ rơi; đặc biệt thông qua hệ thông phát địa phương quận, huyện, xã, phường - Cơ quan Quản lý lao động Việt Nam nước với doanh nghiệp xuất lao động quan tâm cải thiện đời sống văn hoá, tinh thần cho người lao động nước ngồi thơng qua việc cung cấp sách, báo tổ chức đoàn nghệ thuật biểu diễn điểm có nhiều người lao động Việt Nam sinh sống làm việc - Các quan thông tin đại chúng Trung ương, địa phương cần thông tin đầy đủ, kịp thời nội dung sau: + Chủ trương, sách Đảng Nhà nước, quy định pháp luật xuất lao động chuyên gia nhằm tạo nhận thức đắn cấp, ngành người lao động + Thông tin nhu cầu, điều kiện thị trường tiêu chuẩn lao động để người lao động chủ động đầu tư học tập nâng cao trình độ tay nghề ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu thị trường lao động quốc tế Ph¹m Văn Hiệu Ngành Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp cao học -118- Đại học Bách khoa Hà Nội + Đưa tin, liên quan đến hoạt động xuất lao động chuyên gia tạo điều kiện cho công tác ổn định phát triển thị trường lao động nước, tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp lao động nước ta thị trường lao động quốc tế Tổng kết phổ biến mơ hình, cách làm hay, có hiệu hoạt động xuất lao động, đồng thời kiên đấu tranh với tượng tiêu cực, vi phạm xuất lao động Tuy nhiên, đảm bảo quan hệ hợp tác, đối ngoại với nước ngoài, không làm phương hại đến vấn đề phát triển thị trường lao động nước 3.3.5 Một số giải pháp cụ thể cho xuất lao động Hải Phòng Uỷ ban nhân dân thành phố cần kiện toàn lại Ban Chỉ đạo xuất lao động thành phố Ngoài thành viên ngành Lao động Thương binh Xã hội, Công an, Y tế, Ngân hàng phải có thêm ngành Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Văn hố thơng tin Đồng thời, Uỷ ban nhân dân thành phố yêu cầu quận, huyện, thị xã kiện toàn lại Ban Chỉ đạo xuất lao động địa phương theo mô hình thành phố Thường xuyên tuyên truyền rộng rãi hệ thống thông tin đại chúng từ thành phố đến quận, huyện, xã, phường mục đích ý nghĩa tầm quan trọng công tác xuất lao động theo tinh thần Chỉ thị 41/CT-TW ngày 22/9/1998 Bộ Chính trị Nghị định số 81/2003/NĐ-CP ngày 17/7/2003 Chính phủ cơng tác xuất lao động làm việc có thời hạn nước ngồi, để cấp, ngành, địa phương, đoàn thể xã hội người lao động hiểu đầy đủ quyền lợi trách nhiệm tham gia xuất khu lao ng C th: Phạm Văn Hiệu Ngành Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp cao học -119- Đại học Bách khoa Hà Nội - U ban nhõn dân thành phố, cụ thể Ban Chỉ đạo xuất lao động thành phố đạo Đài phát truyền hình Hải Phịng xây dựng chun mục thường kỳ xuất lao động; đạo Báo Hải Phòng, Báo An ninh Hải Phòng thường xuyên đưa tin công tác xuất lao động thành phố việc cung cấp thông tin liên quan đến xuất lao động cho người lao động nhân dân biết - Ban Chỉ đạo xuất lao động quận, huyện, thị xã đạo hệ thống đài phát địa phương để đưa thông tin xuất lao động thường xuyên rộng khắp đến thơn, xóm, đặc biệt đến vùng sâu, vùng xa - Cho phát hành tờ rơi, tài liệu tuyên truyền xuất lao động đến tận xã, phường - Nội dung tuyên truyền là: Tác động làm thay đổi để người lao động có nhận thức đắn làm việc có thời hạn nước ngồi thực chất làm thuê cho chủ sử dụng lao động nước ngồi để có mức thu nhập cao nước; Đặc biệt, tuyên truyền làm thay đổi nhận thức phận cán quyền địa phương, vấn đề xuất lao động khơng việc doanh nghiệp xuất lao động người lao động mà cịn nhiệm vụ trị, kinh tế, xã hội giải việc làm, tạo nguồn thu ngoại tệ cho đất nước, tạo an toàn xã hội; Để tham gia vào xuất lao động người lao động cần chủ động học tập nâng cao tay nghề, trình độ ngoại ngữ khả hiểu biết pháp luật, phong tục tập quán nước đến làm việc; Thông báo công khai doanh nghiệp phép tuyển lao động, thị trường nước nhận lao động Việt Nam, số lượng, tiêu chuẩn tuyển chọn, điều kiện làm việc sinh hoạt ăn, ở, tiền lương thu nhập nước ngoi, Phạm Văn Hiệu Ngành Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp cao học -120- Đại học Bách khoa Hµ Néi khoản phí mà người lao động phải đóng góp để ngăn chặn hành vi lừa đảo làm thiệt hại đến người lao động… Thành phố Hải Phịng phải có quy hoạch đào tạo nghề phục vụ cho xuất lao động Trước mắt, đầu tư cho từ đến sở đào tạo nghề trang thiết bị giảng dạy, thực hành, xây dựng giáo trình cho thị trường có giáo trình riêng, hỗ trợ kinh phí để đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán giảng dạy Ngành Lao động - Thương binh Xã hội quan xây dựng phương án để trình Uỷ ban nhân dân thành phố phê duyệt Sau Uỷ ban nhân dân thành phố yêu cầu ngành Kế hoạch - Đầu tư ngành Tài làm kế hoạch bố trí tài hàng năm cho vấn đề Đồng thời, phải có sách hỗ trợ kinh phí để doanh nghiệp đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán làm cơng tác xuất lao động Sau xây dựng mơ hình sở đào tạo nghề Ban Chỉ đạo xuất lao động phải có trách nhiệm cầu nối cho mối quan hệ doanh nghiệp xuất lao động với sở đào tạo nghề Ban Chỉ đạo xuất lao động thường xuyên giao ban để xem xét giải vấn đề phát sinh Điều để tránh thiếu đồng quan chức có thẩm quyền quản lý lĩnh vực xuất lao động việc cấp hộ chiếu, khám sức khoẻ hay thủ tục hành khác: - Cơng an thành phố đạọ, hướng dẫn thủ tục cần thiết để cấp hộ chiếu cho người lao động, bảo đảm nhanh chóng, xác, kịp thời - Ngành Y tế đạo tổ chức khám sức khoẻ cho người tham gia xuất lao động thông báo rõ thủ tục, khoản phí phải nộp để người lao động biết chịu trách nhiệm kết khám sc kho Phạm Văn Hiệu Ngành Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp cao học -121- Đại học Bách khoa Hµ Néi Các ngân hàng chuyên doanh ngân hàng sách xã hội đóng địa bàn thành phố thực có hiệu Quyết định 440/2001/QĐ-NHNN ngày 17/4/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước tín dụng cho vay người lao động làm việc nước ngồi Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố Hải Phòng nên kiến nghị với Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam thay đổi mở rộng đối tượng cho vay vốn không nên bó hẹp cho đối tượng đối tượng sách (có cơng với nước) Các doanh nghiệp hoạt động xuất lao động thành phố cần thành lập phận chuyên trách làm công tác Trong đó, việc xây dựng đội ngũ cán có kinh nghiệm, có kiến thức xuất lao động quan trọng Để có đội ngũ cán làm cơng tác xuất lao động tốt phải có kế hoạch tuyển dụng đào tạo cho họ vừa có sức trẻ động lại vừa có kinh nghiệm Các doanh nghiệp phải ổn định nhân phận chuyên trách làm công tác xuất lao động, có cán có kinh nghiệm Đây vấn đề thực tế thường xảy doanh nghiệp hoạt động xuất lao động Hải Phòng Các doanh nghiệp phải có cán quản lý nước có lao động doanh nghiệp đưa làm việc nhằm can thiệp kịp thời tranh chấp phát sinh người lao động với chủ doanh nghiệp nước ngoài, vấn đề liên quan đến pháp luật nước sở Doanh nghiệp phép xuất lao động trực tiếp làm việc với Ban đạo xuất lao động quận, huyện, xã, phường để trực tiếp tuyển chọn lao động có cam kết trách nhiệm thời gian xuất cảnh, khụng qua mụi gii trung gian Phạm Văn Hiệu Ngành Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp cao học -122- Đại học Bách khoa Hà Nội Mt khỏc, cỏc doanh nghiệp phải tuân thủ quy định đào tạo giáo dục định hướng cho người lao động theo quy chế 1635/LĐTBXH ngày 13/12/1999 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành để người lao động có kiến thức cần thiết tham gia quan hệ lao động nước Các địa phương thường xuyên tổ chức điều tra để nắm số lượng lao động có nhu cầu làm việc nước ngồi để thành phố có số liệu xây dựng kế hoạch tổng thể công tác xuất lao động năm Tăng cường công tác quản lý Nhà nước, kiểm tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội doanh nghiệp xuất lao động để đảm bảo quyền nghĩa vụ cho doanh nghiệp người lao động tham gia xuất lao động theo tinh thần Nghị nh 81/2003/N-CP ngy 17/7/2003 ca Chớnh ph Phạm Văn Hiệu Ngành Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp cao học -123- Đại học Bách khoa Hà Nội KT LUN Có thể khẳng định xuất khẩu, nhập lao động xu tất yếu thời đại toàn cầu hoá ngày nay, di cư lao động quốc tế cịn diễn với quy mơ ngày lớn góp phần tạo chuyển biến sâu sắc kinh tế xã hội nhiều quốc gia giới Đối với nước phát triển nước ta xuất lao động đem lại nguồn thu nhập, nguồn ngoại tệ quan trọng cho đất nước thông qua việc người lao động làm việc nước gửi tiền giúp đỡ gia đình, người thân để cải thiện sống Mặt khác, xuất lao động không phát triển lý kinh tế mà quan trọng giải vấn đề xã hội xúc Đối với Việt Nam, xuất lao động hoạt động kinh tế – xã hội góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải việc làm, tạo thu nhập nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động , tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước tăng cường quan hệ quốc tế nước ta với nước Vì vậy, xuất lao động có vai trị quan trọng trước mắt lâu dài, góp phần quan trọng ncùng với giải pháp nước để làm giảm sức ép giải việc làm cho hàng triệu lao động năm Nhận thức rõ vai trò xuất lao động, Đảng Nhà nước ta có sách nhằm đẩy mạnh xuất lao động Tuy nhiên, cơng tác xuất lao động cịn nhiều tồn mà vấn đề sức cạnh tranh lao động Việt Nam thị trường lao động quốc tế chưa cao Điều nhiều ngun nhân, ngun nhân sách tạo nguồn lao động phục vụ cho xuất lao ng ca ta lm cha tt Phạm Văn Hiệu Ngành Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội -124- Lun ny sở phân tích thực trạng xuất lao động Việt Nam nói chung Hải Phịng nói riêng, đưa số giải pháp nhằm phát triển xuất lao động Việt Nam cụ thể cho Hải Phịng Trong đó, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề sau: - Phân tích lợi ích tạo từ xuất lao động để thấy lý cần phải nghiên cứu vấn đề - Phân tích, đánh giá thực trạng xuất lao động Việt Nam nói chung cụ thể thành phố Hải Phòng Từ tìm mặt cịn hạn chế xuất lao động nguyên nhân - Luận văn đưa giải pháp chung để phát triển xuất lao động Việt Nam Ngoài ra, luận văn đưa giải pháp cụ thể để phát triển xuất lao động Hải Phòng Xuất lao động chương trình lớn quốc gia, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề số khía cạnh khác Ở đây, đề tài hạn chế chỗ đưa số giải pháp cụ thể chưa thể đáp ứng yêu cầu mang tính tổng thể nên cần phải có nghiên cứu tiếp nhằm bổ sung hon thin hn na ny./ Phạm Văn Hiệu Ngành Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp cao học -125- Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2002), Bộ luật lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Đã sửa đổi, bổ sung năm 2002), Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2003), Báo cáo tổng kết triển khai Nghị định 81/2003/NĐ/CP Chính phủ xuất lao động chuyên gia Cục Quản lý lao động nước (2003), Hội nghị tổng kết triển khai Nghị định số 81 Chính phủ xuất lao động Cục Quản lý lao động nước (2002), Tài liệu tập huấn cán nghiệp vụ xuất lao động chuyên gia Cục Quản lý lao động nước (2000), Kế hoạch thực kết luận Hội nghị toàn quốc xuất lao động tổ chức Hà Nội từ ngày 8-9/06/2000 Sở Lao động - Thương binh Xã hội thành phố Hải Phòng (2004), Báo cáo kết xuất lao động làm việc nước ngồi địa bàn thành phố Hải Phịng Trường Cao đẳng Lao động – Xã hội (2003), Báo cáo kết nghiên cứu đề tài: Xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán doanh nghiệp xuất lao động Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phịng (2004), Chương trình xuất lao động thành phố Hải Phòng năm 2005 đến năm 2010 Nguyễn Xuân An (2003), “Những mặt mơ hình liên kết xuất lao động”, Đầu tư (số 152), 10 - 11 10 Giang Đông (2003), “Khai thác tiềm thị trường”, Đầu tư (s 152), 15 Phạm Văn Hiệu Ngành Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp cao học -126- Đại học Bách khoa Hà Nội 11 o Cụng Hi (2004), Mt số nét thị trường lao động Hàn Quốc triển vọng lao động Việt Nam”, Tạp chí Lao động xã hội (số 242), - 12 Đào Cơng Hải (2004), “Nhìn lại hoạt động XKLĐ sang Malaysia thời gian qua”, Tạp chí Lao động xã hội (số 204 - 205), 10 - 11 13 Nguyễn Thị Hằng (2003), “Bài trả lời vấn: Cơ hội tạo việc làm xố đói giảm nghèo”, Đầu tư (số 152), 10 - 11 14 Trần Văn Hằng (1999), “Những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất lao động tình hình mới”, Tạp chí Lao động xã hội (số chuyên đề IV-1999), - 15 Nguyễn Thanh Hồ (2004), “Nhìn lại cơng tác xuất lao động tháng đầu năm 2004”, Tạp chí Lao động xã hội (số 242), - 16 Nguyễn Hải Hoành (1999), “Cách quản lý lao động nước ngồi Đài Loan”, Tạp chí Lao động xã hội (số chuyên đề IV-1999), 40 - 41 17 Nguyễn Đình Hùng (1999), “Thị trường lao động Đài Loan với người lao động nước ngồi làm cơng việc chăm sóc người già, người bệnh”, Tạp chí Lao động xã hội (số chuyên đề IV-1999), 21 - 22 18 Trần Đức Lân (1999), “Nâng cao chất lượng đào tạo yếu tố quan trọng hàng đầu để đẩy mạnh xuất lao động”, Tạp chí Lao động xã hội (số chuyên đề IV-1999), 26 - 28 19 Nguyễn Gia Liêm (2004), “Tình hình lao động Việt Nam Malaysia: Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Lao động xã hội (số 242), 10 - 11 20 Đức Minh (2003), “Gắn trách nhiệm doanh nghiệp với địa phương”, Đầu tư (số 152), 12 21 Nguyễn Ngọc Quỳnh (1999), “Vài suy nghĩ mở rộng thị trường xuất lao động”, Tạp chí Lao động xã hội (số chuyên đề IV1999), 11 - 13 22 Phạm Đỗ Nhật Tân (1999), “Sự hội nhập khu vực xuất lao động Việt Nam”, Tạp chí Lao động xã hội (số chuyên đề IV1999), - 10 Phạm Văn Hiệu Ngành Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp cao học -127- Đại học Bách khoa Hà Néi 23 Nguyễn Lương Trào (2004), “Malaysia thị trường lao động tiềm năng”, Lao động xã hội (số 33), 24 Nguyễn Lương Trào (1999), “Quán triệt, thực Chỉ thị 41-CT/TW Bộ Chính trị xuất lao động chuyên gia”, Tạp chí Lao động xã hội (số chuyên đề IV-1999), - 25 Vũ Anh Tuấn (2004), “Xuất khẩu, nhập lao động xu thời tồn cầu hố”, Lao động xã hội (gộp số 103 + 104), 23 Ph¹m Văn Hiệu Ngành Quản trị kinh doanh ... phải xem xét phạm vi tồn quốc gia Việc phân tích, đánh giá tình hình xuất lao động Việt Nam nói chung Hải Phịng nói riêng để đưa ? ?Một số giải pháp nhằm phát triển xuất lao động Việt Nam nói chung. .. tài: Một số giải pháp nhằm phát triển xuất lao động Việt Nam nói chung Hải Phịng nói riêng Lý nghiên cứu đề tài Xuất lao động loại hình hoạt động kinh tế đối ngoại diễn nhiều thập kỷ qua hoạt động. .. doanh nghiệp hoạt động xuất lao động nói chung địa bàn Hải Phịng nói riêng (3) Kinh nghiệm số nước, số địa phương Việt Nam xuất lao động Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu

Ngày đăng: 01/03/2021, 10:50

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan