1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cho công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ tỉnh nam định artexport nam định

109 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

giáo dục đào tạo trờng đại học bách khoa hà nội Hà thị thu thủy Hà thị thu thủy Quản trị kinh doanh Một số giải pháp nhằm phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm cho công ty cổ phần xuất nhập thủ công mỹ nghệ tỉnh nam định (artexport nam định) luận văn thạc sĩ Chuyên ngành quản trị kinh doanh 2010 - 2012 Hà Nội Năm 2012 giáo dục đào tạo trờng đại học bách khoa hà nội Hà thị thu thủy Một số giải pháp nhằm phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm cho công ty cổ phần xuất nhập thủ công mỹ nghệ tỉnh nam định (artexport nam định) luận văn thạc sĩ Chuyên ngành quản trị kinh doanh ng−êi h−íng dÉn khoa häc : Ts Phan Diệu hơng Hà Nội Năm 2012 Lun vn: Thc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 11 1.1 KHÁI NIỆM VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP……………………………………………………………………………11 1.1.1 Khái niệm phân loại thị trường 11 1.1.2 Khái niệm thị trường tiêu thụ sản phẩm 14 1.2 KHÁI NIỆM VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM…………………………………………………………………………… 16 1.2.1 Khái niệm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm 16 1.2.2 Nội dung phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm 16 1.2.3 Nội dung hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm 18 1.3 VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 23 1.4 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM…………………………………………………………………………… 25 1.4.1 Chỉ tiêu định lượng 25 1.4.2 Chỉ tiêu định tính 28 1.5 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 28 1.5.1 Nhân tố khách quan 28 Học viên: Hà Thị Thu Thủy -1- Viện Kinh tế quản lý Luận văn: Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội 1.5.2 Nhân tố chủ quan 31 1.6 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP……………………………………………………………………………33 1.6.1 Phương pháp so sánh giản đơn 33 1.6.2 Phương pháp so sánh có đối chiếu 33 1.6.3 Phương pháp biểu diễn đồ thị loại 33 TÓM TẮT CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA ARTEXPORT NAM ĐỊNH 36 (2009 – 2011) 36 2.1 TỔNG QUAN VỀ ARTEXPORT NAM ĐỊNH…………………………………… .36 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Artexport Nam Định 36 2.1.2 Mục tiêu, lĩnh vực hoạt động Artexport Nam Định 37 2.1.3 Cơ cấu tổ chức, máy quản lý Arteport Nam Định 38 2.1.4 Một số kết hoạt động kinh doanh Artexport Nam Định 41 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA ARTEXPORT NAM ĐỊNH (20092011)……………………………………………………………………………….43 2.2.1 Đặc điểm sản phẩm Artexport Nam Định 43 2.2.2 Đặc điểm thị trường Artexport Nam Định 46 2.2.3 Kết tiêu thụ sản phẩm Artexport Nam Định giai đoạn 2009 – 2011 48 2.3 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA ARTEXPORT NAM ĐỊNH (2009 – 2011)……………………………………… 49 2.3.1 Phân tích hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm nước Artexport Nam Định (2009 – 2011) 49 Học viên: Hà Thị Thu Thủy -2- Viện Kinh tế quản lý Luận văn: Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội 2.3.2 Phân tích hoạt động phát triển thị trường xuất Artexport Nam Định (2009 – 2011) 55 2.3.3 Đánh giá tổng hợp hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty (2009 – 2011) 58 2.4 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ CỦA ARTEXPORT NAM ĐỊNH………………………… .60 2.4.1 Các nhân tố khách quan 60 2.4.2 Các nhân tố bên 65 2.5 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ CỦA CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH VỚI ARTEXPORT NAM ĐỊNH……………………………………………………………………………….68 2.5.1 Phân tích công tác phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm đối thủ cạnh tranh 69 2.5.2 Đánh giá công tác phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm đối thủ cạnh tranh 70 2.5.3 So sánh đánh giá hoạt động phát triển thị trường Artexport Nam Định với đối thủ cạnh tranh………………………………………………………………………… 72 2.6 ĐÁNH GIÁ NHỮNG THÀNH CÔNG VÀ TỒN TẠI CỦA ARTEXPORT NAM ĐỊNH TRONG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM (2009 – 2011)…………………………………………………………………………… 73 2.6.1 Những thành công công tác phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm………………………………………………………………………… 73 2.6.2 Những tồn hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm 75 2.7 NHẬN DẠNG CÁC NGUYÊN NHÂN CHÍNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƠNG TÁC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ CỦA ARTEXPORT NAM ĐỊNH………… .76 Học viên: Hà Thị Thu Thủy -3- Viện Kinh tế quản lý Luận văn: Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội 2.7.1 Nguyên nhân khách quan 76 2.7.2 Nguyên nhân chủ quan 78 TÓM TẮT CHƯƠNG 80 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CHO ARTEXPORT NAM ĐỊNH 81 3.1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG HÀNG HĨA THỦ CƠNG MỸ NGHỆ TRONG THỜI GIAN TỚI……………………………………………………………… 81 3.1.1 Một số quan điểm phát triển ngành thủ công mỹ nghệ Việt Nam 81 3.1.2 Sự phát triển thị trường hàng hóa thủ cơng mỹ nghệ thời gian tới 82 3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA ARTEXPORT NAM ĐỊNH TRONG NĂM TỚI…………………………………………………………………… 84 3.2.1 Mục tiêu phát triển thị trường tiêu thụ Artexport Nam Định 84 3.2.2 Định hướng phát triển Artexport Nam Định giai đoạn 2011 - 2015 85 3.3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CHO ARTEXPORT NAM ĐỊNH……………………………………………… .86 3.3.1 Triển khai mở thêm đại lý 86 3.3.2 Đẩy mạnh công tác quảng cáo 90 3.3.3 Một số giải pháp định hướng khác 93 TÓM TẮT CHƯƠNG 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 Học viên: Hà Thị Thu Thủy -4- Viện Kinh tế quản lý Luận văn: Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tác giả đề tài: ‘‘Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cho Công ty cổ phần xuất nhập thủ công mỹ nghệ tỉnh Nam Định (Artexport Nam Định)’’ xin cam đoan : Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tập hợp từ nhiều tài liệu, tự thu thập thông tin liên hệ thực tế công tác quản lý để đưa giải pháp với mong muốn góp phần nhỏ bé vào hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ sản phảm Công ty cổ phần xuất nhập thủ công mỹ nghệ tỉnh Nam Định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Tác giả Hà Thị Thu Thủy Học viên: Hà Thị Thu Thủy -5- Viện Kinh tế quản lý Luận văn: Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội LỜI CẢM ƠN Sau thời gian làm việc nghiêm túc, luận văn thạc sỹ hồn thành hướng dẫn tận tình TS Phan Diệu Hương Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Phan Diệu Hương suốt trinh thực đề tài nhiệt tình bảo phương hướng nghiên cứu truyền đạt cho kinh nghiệm, kiến thức quý báu để hồn thành tốt đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy, cô giáo khoa Kinh tế Quản lý – trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến giá trị cho luận văn Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn Viện đào tạo sau Đại học – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, ban giám đốc cán bộ, nhân viên Công ty cổ phần xuất nhập thủ công mỹ nghệ tỉnh Nam Định tạo điều kiện cho nghiên cứu cung cấp số liệu đầy đủ, kịp thời để tơi hồn thành luận văn thạc sỹ Tác giả Hà Thị Thu Thủy Học viên: Hà Thị Thu Thủy -6- Viện Kinh tế quản lý Luận văn: Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ STT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Artexport 41 Nam Định Bảng 2.2 Tổng hợp doanh thu số đại lý, cửa hàng nước 45 Bảng 2.3 Một số khách hàng nội địa truyền thống Artexport 46 Nam Định Bảng 2.4 Một số đối tác nước truyền thống Artexport 48 Nam Định Bảng 2.5 Kết tiêu thụ sản phẩm 49 Bảng 2.6 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm nông sản 50 Artexport Nam Định thị trường miền Bắc Bảng 2.7 Số lượng đại lý loại 51 Bảng 2.8 Tình hình điều tra thị trường số địa phương 52 Bảng 2.9 Thống kê chi phí quảng cáo – khuyến mại năm 2011 53 10 Bảng 2.10 Mức giá sản phẩm len (áp dụng từ tháng 6/2011) 54 11 Bảng 2.11 Kết tiêu thụ sản phẩm mây tre đan khu vực châu Á 55 12 Bảng 2.12 Số lượng kiểu dáng sản phẩm mây tre 56 13 Bảng 2.13 Số lượng catalog chi phí gửi đến doanh nghiệp 57 nước 14 Bảng 2.14 Thị phần nước Artexport Nam Định 59 15 Bảng 2.15 Tình hình ký kết hợp đồng năm 2009 - 2011 60 16 Bảng 2.16 Số nhân viên Artexport Nam Định 66 17 Bảng 2.17 Kim ngạch xuất theo nước Tocontap Hà Nội 70 18 Bảng 2.18 Doanh số công ty Trung Quốc 71 19 Bảng 2.19 Thị phần doanh thu doanh nghiệp kinh doanh 72 hàng thủ công mỹ nghệ nước Học viên: Hà Thị Thu Thủy -7- Viện Kinh tế quản lý Luận văn: Thạc sỹ QTKD 20 Trường ĐHBK Hà Nội Bảng 2.20 Doanh thu từ hoạt động xuất Artexprort Nam 74 Định 21 Bảng 3.1 Thống kê vị trí mở thêm cửa hàng, đại lý 88 22 Bảng 3.2 Ước tính kết giải pháp mở thêm đại lý 90 23 Bảng 3.3 Bảng giá quảng cáo Google hiển thị vị trí thông 92 thường 24 Bảng 3.4 Dự kiến kết biện pháp đẩy mạnh công tác quảng 93 cáo 25 Bảng 3.5 Dự tính kết giải pháp đầu tư nâng cao chất lượng 95 cán phòng Kế hoạch thị trường phịng Kinh doanh 26 Hình 1.1 Quy trình tiến hành phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm 18 27 Hình 1.2 Xây dựng chiến lược phát triển thị trường từ xuống 21 28 Hình 1.3 Xây dựng chiến lược phát triển thị trường từ lên 22 29 Hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức Artexport Nam Định 40 30 Hình 2.2 Doanh thu Artexport Nam Định giai đoạn 2009 - 2011 42 31 Hình 2.3 Kênh phân phối sản phẩm Artexport Nam Định 44 32 Hình 2.4 Diễn biến CPI năm 2009, 2010 62 33 Hình 2.5 Thị phần Artexport Nam Định 73 Học viên: Hà Thị Thu Thủy -8- Viện Kinh tế quản lý Luận văn: Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội người tiêu dùng tạo dựng hình ảnh tâm trí khách hàng ngồi nước Qua góp phần làm tăng doanh thu lợi nhuận cho công ty Để thấy rõ hiệu giải pháp, ta lập bảng phân tích sau: Bảng 3.4 Dự kiến kết giải pháp đẩy mạnh công tác quảng cáo (ĐVT: đồng) Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2013 Chênh lệch Số tiền % Tổng doanh thu 193.648.784 213.013.662,4 19.364.878,4 110 Giá vốn hàng bán 167.698.472 180.275.857 12.577.385 107,5 Tổng lợi nhuận 15.032.402 17.837.526 2.841.124 118,9 LN sau thuế 13.386.650 16.465.580 3.078.930 123 Qua bảng 3.4 cho thấy: Năm 2013, Artexport Nam Định đẩy mạnh cơng tác quảng cáo doanh thu tăng 10% tương ứng với 19.364.878,4 đồng so với năm 2011 Khi lợi nhuận trước thuế cơng ty tăng lên so với năm 2011 18,9% tương ứng với 2.841.124 đồng Như sau thực giải pháp 2, tình hình tiêu thụ sản phẩm cơng ty đẩy mạnh, thông qua quảng cáo thương hiệu sản phẩm, hình ảnh cơng ty thu hút nhiều khách hàng Vì vậy, quảng cáo góp phần quan trọng thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh công ty đạt hiệu cao, giúp công ty đạt mục tiêu phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm 3.3.3 Một số giải pháp định hướng khác 3.3.3.1 Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phòng kế hoạch thị trường phòng kinh doanh * Căn giải pháp Như chương phân tích, chất lượng nhân viên, đặc biệt nhân viên kinh doanh công ty chưa cao Muốn đẩy mạnh hiệu hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm, cần phải nâng cao chất lượng cán thị trường, cụ thể Học viên: Hà Thị Thu Thủy - 93 - Viện Kinh tế quản lý Luận văn: Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội cán phòng kế hoạch thị trường cán phòng kinh doanh Trước mắt, cần đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Bên cạnh đó, cơng tác nghiên cứu thị trường nước giao tiếp với khách hàng nước ngồi cịn hạn chế trình độ ngoại ngữ chưa cao Vì vậy, cơng ty cần phải đào tạo để nâng cao trình độ tiếng Anh cho cho cán hai phòng * Nội dung giải pháp - Đào tạo để trang bị kiến thức chuyên môn nghiệp vụ: cử cán phòng học lớp Nghiệp vụ xuất nhập lớp Quản trị bán hàng Đây hai lớp tập huấn ngắn hạn, thời gian chi phí học phù hợp với nhu cầu nhân lực công ty + Lớp Nghiệp vụ xuất nhập khẩu:  Thời gian: tuần (học tập trung)  Địa điểm: Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội  Số cán học: người  Chi phí: + Học phí: 1.250.000đ/ người + Phụ cấp (ăn ở, lại): 2.000.0000đ/người + Tổng chi phí: 2.250.000 x = 6.750.000đ + Lớp Quản trị bán hàng:  Thời gian: tuần (học tập trung)  Địa điểm: Trường Đại học Thương Mại Hà Nội  Số cán học: người  Chi phí: + Học phí: 1.050.000đ/ người + Phụ cấp (ăn ở, lại): 2.000.0000đ/người + Tổng chi phí: 3.050.000 x = 15.250.000đ - Đào tạo nâng cao trình độ tiếng Anh: cử cán học lớp Tiếng Anh Tổng quát  Thời gian: tháng (giờ học: ngồi hành chính, cán học tự lựa chọn) Học viên: Hà Thị Thu Thủy - 94 - Viện Kinh tế quản lý Luận văn: Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội  Địa điểm: Trung tâm ngoại ngữ Ocean (thành phố Nam Định)  Số cán học: người  Chi phí: + Học phí: 1.600.000đ/ người + Phụ cấp: 5.00.0000đ/người + Tổng chi phí: 2.100.000 x = 6.300.000đ - Để đảm bảo chất lượng học tập, ban đầu công ty tạm ứng 50% chi phí Sau kết thúc khóa tập huấn, học viên phải trình chứng hồn thành khóa học với cơng ty tốn 50% chi phí cịn lại * Kết mong đợi từ giải pháp: Tác giả mong đợi rằng, sau tham gia lớp tập huấn kể trên, cán cử học có vốn hiểu biết nghiệp vụ xuất nhập khẩu, kỹ bán hàng, kỹ ứng xử, giao tiếp với khách hàng, đặc biệt bắt đầu sử dụng tiếng Anh trình giao tiếp với khách hàng nước ngồi, tiếp cận với tài liệu nước ngoài,… Hơn nữa, sau có trình độ cao nghiệp vụ này, nhân viên cử học truyền lại kinh nghiệm, hiểu biết cho nhân viên khác phịng ban Bảng dự tính kết biện pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phòng kế hoạch thị trường phòng kinh doanh Bảng 3.5 Dự tính kết cơng tác đầu tư nâng cao chất lượng nhân lực phòng kế hoạch thị trường phòng kinh doanh STT Chỉ tiêu Giá trị Số nhân viên nắm vững nghiệp vụ người xuất nhập Số nhân viên có kỹ giao tiếp người với khách hàng tốt Số nhân viên sử dụng tiếng người Anh giao tiếp Như vậy, sau thực biện pháp công ty nâng cao chất lượng nhân viên phòng kế hoạch thị trường phòng kinh doanh, từ có tác Học viên: Hà Thị Thu Thủy - 95 - Viện Kinh tế quản lý Luận văn: Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội động trực tiếp đến hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ công ty Trong thời gian tới, công ty nên tập trung đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực toàn doanh nghiệp Bên cạnh việc đầu tư nây cao trình độ, cơng ty nên tiến hành đào tạo để nâng cao văn hóa doanh nghiệp Đây nội dung nhiều doanh nghiệp quan tâm Nguồn nhân lực chất lượng cao đòn bẩy lớn hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ nói riêng hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung cơng ty 3.3.3.2 Tạo mối liên kết với văn phòng thương mại nước để phát triển thị trường xuất * Căn giải pháp: Đối với thị trường nước ngoài, việc nghiên cứu thị trường quảng bá sản phẩm, tìm kiếm khách hàng với doanh nghiệp nước khó khăn Để tạo hội tiếp cận với thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp cần liên hệ với tổ chức uy tín nhằm giúp doanh nghiệp liên kết với thị trường nước Tác giả đề xuất Artexport Nam Định nên tạo mối liên hệ với Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam Đây tổ chức hoạt động nhằm mục đích xúc tiến hỗ trợ hoạt động thương mại, đầu tư, hợp tác khoa học – công nghệ, tạo liên kết doanh nghiệp nước * Nội dung giải pháp: Các hoạt động liên hệ với Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam phòng Kế hoạch thị trường đảm nhiệm: - Đăng ký làm hội viên VCCI - Tích cực thực nghĩa vụ thành viên VCCI: tham gia hội thảo đặc biệt hội thảo chuyên ngành, gửi tới trang web VCCI,… - Cố gắng tham gia triển lãm quốc tế lĩnh vực kinh doanh công ty VCCI tổ chức - Liên hệ để quảng bá hình ảnh trang web doanh nghiệp trang web VCCI * Kết mong đợi từ giải pháp: Khi tham gia vào Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam, Artexport Học viên: Hà Thị Thu Thủy - 96 - Viện Kinh tế quản lý Luận văn: Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Nam Định có nhiều hội liên hệ quảng bá hình ảnh khách hàng, đặc biệt khách hàng nước ngồi Từ đó, tạo nhiều mối quan hệ thương mại, thúc đẩy doanh thu xuất công ty gia tăng Việc tìm kiếm nhiều bạn hàng giúp doanh nghiệp phát triển, mở rộng thị trường tiêu thụ 3.3.3.3 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu tìm kiếm thị trường * Căn giải pháp: Vấn đề tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm có vai trị vơ quan trọng với doanh nghiệp, đặc biệt với doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập Artexport Nam Định Do hoạt động nghiên cứu thị trường doanh nghiệp cần phải đầu tư thích đáng Mục tiêu nghiên cứu thị trường tìm hiểu hội kinh doanh, xác định khả bán hàng cung cấp thông tin để sở sản xuất tổ chức sản xuất Nội dung việc nghiên cứu thị trường bao gồm nghiên cứu nhu cầu chủng loại, số lượng, chất lượng sản phẩm, đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp Doanh nghiệp cần phải nghiên cứu để tìm xu hướng tiêu dùng thị trường để tổ chức sản xuất xuất theo nhu cầu thị hiếu thị trường Đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ, việc nghiên cứu thị cần phải tìm thị hiếu khách hàng khu vực kiểu dáng, hoa văn trang trí, chủng loại sản phẩm để cơng ty đưa loại sản phẩm phù hợp với thị trường * Nội dung giải pháp: : Để khắc phục bất cập công tác nghiên cứu thị trường nay, thời gian tới đơn vị cần tập trung vào số vấn đề sau: - Hoàn thiện hệ thống thông tin nội bộ: + Đầu tư xây dựng, nâng cấp hồn thiện, trang web cơng ty cổ phần xuất nhập thủ công mỹ nghệ Artexport Nam Định giúp công ty quảng bá thương hiệu, thu hút thêm khách hàng thu thập thêm vài thông tin mà khách hàng muốn phản ánh + Tổ chức tập huấn, đào tạo nhân viên để sử dụng thành thạo tất phần mềm chun dụng trang bị nhằm tin học hóa tồn công tác quản Học viên: Hà Thị Thu Thủy - 97 - Viện Kinh tế quản lý Luận văn: Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội lý kinh doanh + Tăng cường việc thu thập thông tin nội qua hội nghị cán bộ, họp công nhân viên, hội nghị khách hàng - Tăng cường thu thập thường xuyên thông tin bên ngồi: + Huấn luyện cho lực lượng phịng ban trực tiếp làm việc với khách hàng phòng kế hoạch thị trường, phòng quản lý chất lượng thu thập thơng tin từ phía khách hàng + Áp dụng biện pháp nghiệp vụ để thu thập thông tin đánh giá chất lượng hàng hóa, nhằm kịp thời phát tồn tại, khiếm khuyết trình sản xuất + Để tìm hiểu đối thủ cạnh tranh, thơng qua hình thức sau: Mua sử dụng thử sản phẩm, dịch vụ đổi thủ cạnh tranh; cử nhân viên khảo sát trực tiếp cửa hàng giao dịch đối thủ cạnh tranh; tham dự lễ khai trương, hội nghị, triển lãm thương mại đối thủ cạnh tranh; tổ chức tiếp xúc với công nhân viên cũ công nhân viên làm việc, người phân phối, người cung ứng, khách hàng đối thủ cạnh tranh; sưu tầm quảng cáo, báo cáo tổng kết, tìm kiếm thơng tin mạng Internet, Website đặc biệt báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh hàng tháng mà đối thủ cạnh tranh gửi sở thống kê tỉnh thông qua cục chi cục hải quan + Ngồi tùy theo tình hình cụ thể mức độ quan trọng cần thiết thông tin, đơn vị sử dụng biện pháp thuê công ty nghiên cứu thị trường chuyên nghiệp trực tiếp thực mua thơng tin từ bên ngồi * Kết mong đợi từ giải pháp: Nghiên cứu thị trường bước thiết yếu hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm Trên sở nghiên cứu nhu cầu thị trường, đối thủ cạnh tranh, cơng ty tìm hội, thách thức kinh doanh điểm mạnh, điểm yếu từ xác định thị trường tiêu thụ cho doanh nghiệp Việc tăng cường nghiên cứu thị trường công ty không nên dựa vào nguồn Học viên: Hà Thị Thu Thủy - 98 - Viện Kinh tế quản lý Luận văn: Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội thơng tin có sẵn mà nên thường xuyên tham gia hội chợ triển lãm thương mại điều tra thị trường trực tiếp để có thơng tin xác nhu cầu khách hàng tìm kiếm thêm bạn hàng Ngồi cơng ty mở văn phịng đại diện nước hay chào hàng trực tiếp Như hiệu cao việc nắm bắt tốt nhu cầu thị trường 3.3.3.4 Nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm * Căn giải pháp: Để phát triển thị trường xuất cho mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ yếu tố chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm có vai trị vơ quan trọng mặt hàng vốn mang tính nghệ thuật cao thoả nhằm mãn nhu cầu thưởng thức đẹp khách hàng Do đó, cơng ty cần có biện pháp nâng cao tính cạnh tranh cho mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ thông qua chất lượng sản phẩm với việc nâng cao chất lượng, đa dạng mẫu mã, chủng loại sản phẩm * Nội dung giải pháp: - Đối với mặt hàng nông sản: yếu tố ảnh hưởng chủ yếu đến chất lượng mặt hàng nơng sản nguồn ngun liệu Vì vậy, cơng ty cần trọng đến khâu nhập nguyên liệu đầu vào Nguồn nguyên liệu phải sở sản xuất có uy tín, đảm bảo chất lượng nông sản nhập tươi ngon, đặc biệt an toàn - Đối với mặt hàng len: mặt hàng công ty trực tiếp sản xuất Muốn nâng cao chất lượng sản phẩm, trước hết cần trọng nâng cao chất lượng người lao động Bên cạnh đó, cơng ty cần đầu tư cho máy móc, dây chuyền sản xuất Kiểu dáng, mẫu mã mặt hàng cần phải thiết kế cho phù hợp với xu hướng người tiêu dùng - Đối với mặt hàng mây tre đan, thủ công mỹ nghệ, hàng thêu ren: Hiện sản phẩm làm cơng ty cịn đơn điệu kiểu dáng, mẫu mã Để nâng cao khả cạnh tranh cho mặt hàng cơng ty cần đa dạng hố sản phẩm, làm phong phú kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm Chẳng hạn bên cạnh sản phẩm bàn ghế, mành tre trúc, Cơng ty phát triển thêm mặt hàng giỏ hoa, mũ, gối mây, chiếu cói…Ngồi để nâng cao chất lượng cho mặt hàng công ty cần Học viên: Hà Thị Thu Thủy - 99 - Viện Kinh tế quản lý Luận văn: Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội quản lý tốt việc sử lý nguyên liệu làng nghề, đầu tư vốn máy móc cho họ để thu mua chế biến nguyên liệu tốt Hiện trình độ tay nghề người thợ thủ công chưa đồng đều, công ty nên với sở đào tạo nâng cao tay nghề, tăng số lượng thợ thủ công phục vụ cho xuất * Kết mong đợi từ giải pháp: Có thể khẳng định, chất lượng sản phẩm yếu tố quan trọng định thành công kinh doanh doanh nghiệp Vì vậy, việc doanh nghiệp tập trung nâng cao chất lượng làm tăng khả cạnh tranh cho sản phẩm Việc đảm bảo chất lượng sản phẩm không phụ thuộc vào khâu nguyên liệu đầu vào hay khâu sản xuất, mà khâu kiểm tra đầu cần trọng, đảm bảo sản phẩm công ty đưa thị trường sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng Mặt khác, bên cạnh việc nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm, cơng ty cần đa dạng hóa giá sản phẩm, cho phù hợp với thị trường 3.3.3.5 Củng cố nguồn cung cấp đầu vào, tạo ổn định cho sản xuất kinh doanh * Căn giải pháp: Mơ hình áp lực Porter rõ, áp lực từ phía nhà cung cấp doanh nghiệp lớn Có nguồn cung cấp đầu vào ổn định chất lượng cao, doanh nghiệp trì trình sản xuất kinh doanh, đảm bảo thực hợp đồng với khách hàng * Nội dung giải pháp: - Thứ công ty phải chọn nguồn cung đầu vào đảm bảo chất lượng mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ xuất nước ngồi chịu ảnh hưởng thời tiết, biến đổi môi trường nước đặc biệt sản phẩm mây tre đan Vì khâu thu mua Cơng ty cần phải giám định chất lượng sản phẩm cách chặt chẽ có yêu cầu cao sở sản xuất bảo quản hàng hoá - Thứ hai, mặt hàng thủ công mỹ nghệ mua để thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ nên thường mua với số lượng khách hàng thích chọn mua nhiều loại sản phẩm khác nên công ty cần chọn nguồn hàng phong phú để đáp ứng nhu cầu thị trường, khả tiêu thụ sản phẩm lớn Học viên: Hà Thị Thu Thủy - 100 - Viện Kinh tế quản lý Luận văn: Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội - Thứ ba, nguồn hàng cung ứng ảnh hưởng trực tiếp đến khả cạnh tranh giá cả, giá thu mua cao giá xuất cao Vì thế, bên cạnh việc đảm bảo chất lượng sản phẩm, cơng ty nên tìm nguồn cung ứng với giá phải chăng, đảm bảo cạnh tranh cho sản phẩm Những nguồn cung ứng giá rẻ làng nghề, hàng nông sản thu mua trực tiếp từ nơi sản xuất, - Thứ tư, công ty nên tiến hành mua hàng trực tiếp: khu vực phía Bắc cán kinh doanh trực tiếp thăm dị, tìm kiếm, kiểm tra nguồn hàng Cịn khu vực phía Nam chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh trực tiếp ký hợp đồng mua hàng Việc mua hàng trực tiếp giúp công ty nắm rõ tình hình hàng hố, tránh bị động có cố xảy ra, thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với sở sản xuất lại khơng phải trả chi phí cho trung gian - Nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng tốt hơn, ngồi việc lựa chọn nguồn hàng có chất lượng ổn định công ty cần kết nối nhu cầu khách hàng thị trường với người sản xuất, giới thiệu mẫu mã để hàng hoá sản xuất phong phú hơn, nâng cao khả cạnh tranh cho sản phẩm * Kết mong đợi từ giải pháp: Có nguồn cung cấp đầu vào ổn định, hàng hóa đầu công ty đảm bảo mặt số lượng chất lượng Bên cạnh đó, việc giữ gìn chữ tín với khách hàng cơng ty thực tốt Có thể nói việc phối hợp chặt chẽ công ty sở sản xuất giúp cho công ty phát triển nguồn hàng từ thúc đẩy phát triển thị trường xuất cho công ty Học viên: Hà Thị Thu Thủy - 101 - Viện Kinh tế quản lý Luận văn: Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội TÓM TẮT CHƯƠNG Dựa sở lý luận kết hợp với thực tiến hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần xuất nhập thủ công mỹ nghệ tỉnh Nam Định, chương thứ luận văn đề xuất số giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cho công ty Các giải pháp bao gồm: - Triển khai mở thêm đại lý - Đẩy mạnh cơng tác quảng cáo Ngồi ra, luận văn cịn đưa số giải pháp mang tính định hướng khác như: - Đầu tư nâng cao chất lượng nhân viên phòng Kế hoạch – Thị trường phòng Kinh doanh - Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu tìm kiếm thị trường - Nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm Hiệu sau thực giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty mở rộng quy mô lẫn chiều sâu Tuy nhiên để thực giải pháp cần có nỗ lực cố gắng ban lãnh đạo phối hợp nhịp nhàng phòng ban, phân xưởng, chi nhánh công ty Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm mục tiêu mà doanh nghiệp theo đuổi Học viên: Hà Thị Thu Thủy - 102 - Viện Kinh tế quản lý Luận văn: Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Thị trường vấn đề quan tâm hàng đầu doanh nghiệp Trong kinh tế thị trường với cạnh tranh gay gắt, phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm liên quan trực tiếp tới khả cạnh tranh doanh nghiệp Qua phân tích tình hình kinh doanh cơng ty cổ phẩn xuất nhập thủ công mỹ nghệ tỉnh Nam Định, ta thấy công tác phát triển thị trường công ty ý mức đạt số kết đáng khích lệ Bên cạnh việc tích cực tìm kiếm thị trường mới, cơng ty trọng củng cố mối quan hệ truyền thống Tuy nhiên công ty dừng lại phát triển thị trường tiêu thụ theo chiều rộng mà chưa trọng vào phát triển thị trường tiêu thụ theo chiều sâu Các hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm từ khâu nghiên cứu đến khâu thực chưa thực gắn kết lại với Điều ảnh hưởng lớn đến kết sản xuất kinh doanh công ty Để giải vướng mắc đó, cơng ty cần khai thác tốt nguồn lực mình, liên kết phận, tiến hành đồng hoạt động, nâng cao khả cạnh tranh, nhằm đảm bảo cho phát triển bền vững Với nỗ lực thân với hỗ trợ Nhà nước, Artexport Nam Định dần vượt qua thử thách, khắc phục khó khăn để phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm, nâng cao vị Bên cạnh đó, luận văn đề xuất số kiến nghị sau với cấp có thẩm quyền nhằm hỗ trợ thúc đẩy sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ nói chung cho Artexport Nam Định: Tăng mức ưu đãi cho doanh nghiệp nước cao doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Hiện vị trí đầu tư nước nâng cao số lĩnh vực mà doanh nghịêp nước chưa đối xử cao doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, thực tiễn chưa phù hợp “ vốn nước định, vốn nước quan trọng ” - Thực trạng đơn vị sản xuất kinh doanh thiếu vốn, không vay vốn không đủ sức vay vốn với lãi suất cao để tổ chức sản xuất – kinh Học viên: Hà Thị Thu Thủy - 103 - Viện Kinh tế quản lý Luận văn: Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội doanh (mua nguyên vật liệu để sản xuất mua sản phẩm để tiêu thụ nước xuất khẩu) Do để khuyến khích doanh nghiệp này, Nhà nước nên đề sách ưu đãi vốn kinh doanh như: ưu đãi thủ tục vay vốn, ưu đãi lãi suất, thời hạn trả nợ,… Hỗ trợ đơn vị sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ xúc tiến thương mại - Hỗ trợ phần chi phí thuê gian hàng đơn vị tham gia hội chợ nước ngồi Việc hỗ trợ thực thông qua Công ty quốc doanh có nhiệm vụ tổ chức tham gia hội chợ, triển lãm quốc tế - Thành lập thêm số trung tâm xúc tiến thương mại (chủ yếu để khuếch trương sản phẩm) số khu vực Đức Pháp, Mỹ, Đan Mạch tương tự Việt Nam Square Nhật Các trung tâm có gian hàng cho doanh nghiệp thuê để trưng bày chào hàng xuất với giá ưu đãi Riêng với hàng thủ công mỹ nghệ, Nhà nước nên cho doanh nghiệp gửi hàng miễn phí Hỗ trợ giảm nhẹ cước phí vận chuyển, lệ phí cảng, Hàng thủ cơng mỹ nghệ có đặc điểm cồng kềnh, giá trị không cao mây, tre đan nên cần có sách hỗ trợ, ưu đãi, cụ thể sau: - Hàng thủ công mỹ nghệ chuyển từ nơi sản xuất đến cảng để giao hàng xuất khẩu, tất loại phương tiện vận chuyển giảm 30% 50% cước vận chuyển theo biểu giá cước hành Chủ phương tiện vận chuyển phép tăng giá cước vận chuyển loại hàng hoá khác để bù lại Nhà Nước hỗ trợ thông qua việc công nhận giảm thu hạch toán thu nhập chịu thuế doanh nghiệp hàng năm - Giảm 50% (theo biểu giá hành) tiền cước phí, bưu phí gửi hàng mẫu hàng thủ cơng mỹ nghệ cho khách hàng nước ngồi gửi mẫu hàng tham dự hội trợ – triễn lãm nước Cung ứng nguyên vật liệu cho phát triển sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Học viên: Hà Thị Thu Thủy - 104 - Viện Kinh tế quản lý Luận văn: Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Để tạo điều kiện cho sở sản xuất khắc phục số khó khăn việc tiếp cận nguồn nguyên liệu khai thác nước, số loại gỗ, mây tre, , đề nghị Nhà nước thức số sách biện pháp sau: - Đối với gỗ nguyên liệu khai thác từ rừng tự nhiên sử dụng biện pháp giao hạn mức cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ, đề nghị ưu tiên cho đơn vị có hợp đồng xuất gỗ mỹ nghệ Các đơn vị phải toán việc sử dụng gỗ nguyên liệu cho hợp đồng để giao hạn mức cho năm sau nhận gỗ trực tiếp từ đơn vị khai thác gỗ - Đối với loại nguyên liệu khác song, mây, tre, đề nghị Nhà nước có sách hỗ trợ xây dựng vùng trồng nguyên liệu phục vụ cho xuất để mở rộng quy mơ sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ đất nước mà đảm bảo cân mơi trường, phát triển bền vững Có thể khuyến khích nơng dân trồng ngun liệu cách cho họ vay vốn dài hạn thành lập nông trường chuyên canh, tổ chức nghiên cứu giống ngắn ngày suất cao Một số vấn đề quản lý Nhà nước - Đối với hàng thủ cơng mỹ nghệ thị trường xuất thị trường quan trọng Tỷ giá hối đoái yếu tố quan trọng góp phần nâng cao sức cạnh tranh cho xuất khẩu, năm gần tỷ giá hối đoái tăng lên, gây bất lợi cho xuất khẩu… hy vọng thời gian tới sách tỷ giá hối đối linh hoạt hơn, góp phần đưa đồng Việt Nam giá trị thực - Đảm bảo thơng tin hai chiều kịp thời nhanh chóng xác thực tốt quy định báo cáo thống kê doanh nghiệp với quan quản lý Nhà Nước thương mại quan quản lý cung cấp thơng tin, tư vấn nghiệp vụ hàng hố, thị trường cho doanh nghiệp - Xem xét thành lập tổ chức hỗ trợ phát triển ngành nghề thủ công mỹ nghệ Tổ chức trung tâm hỗ trợ phát triển ngành nghề truyền thống Trung tâm có trách nhiệm hoạch định chiến lược sách phát triển, đề Học viên: Hà Thị Thu Thủy - 105 - Viện Kinh tế quản lý Luận văn: Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội dự án xây dựng vùng nguyên liệu phục vụ cho sản xuất Đồng thời, cịn có nhiệm vụ tổ chức thu thập, xử lý cung cấp thông tin từ thị trường cho doanh nghiệp Hướng dẫn kiểm tra hoạt động xúc tiến thương mại, gắn kết đơn vị kinh doanh tham gia hội chợ quốc tế, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp nước Học viên: Hà Thị Thu Thủy - 106 - Viện Kinh tế quản lý Luận văn: Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Công ty cổ phần xuất nhập thủ công mỹ nghệ tỉnh Nam Định: Báo cáo tài chính, kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty qua năm 2009, 2010, 2011 [2] TS Ngô Trần Ánh, Bài giảng Quản trị Marketing, Khoa Kinh tế Quản lý, Trường Đại học Bách Khoa [3] GS TS Đặng Đình Đào (2009), Kinh tế thương mại, Nhà xuất đại học Kinh tế quốc dân [4] PGS.TS Nguyễn Ái Đoàn (2006), Kinh tế học Vĩ Mô-Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội [5] PGS TS Hoàng Minh Đường (2010), Quản trị doanh nghiệp thương mại, Nhà xuất Thống kê [6] GS.TS Đỗ Văn Phức (2007), Quản lý doanh nghiệp, Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội [7] TS Nguyễn Văn Nghiến (2007), Giáo trình hoạch định chiến lược kinh doanh, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội [8] TS Nguyễn Xuân Quang (2008), Marketing thương mại, Nhà xuất Thống kê [8] David Begg, Kinh tế học, Nhà xuất Thống kê [9] Paul A Samuelson, Kinh tế học, Nhà xuất Thống kê [10] Philip Kotler (2009), Marketing bản, Nhà xuất đại học Kinh tế quốc dân [11] Tổng Cục thống kê (2008), Báo cáo số lượng làng nghề, công ty sản xuất kinh doanh xuất hàng thủ công mỹ nghệ, doanh thu xuất Học viên: Hà Thị Thu Thủy - 107 - Viện Kinh tế quản lý ... Hà thị thu thủy Một số giải pháp nhằm phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm cho công ty cổ phần xuất nhập thủ công mỹ nghệ tỉnh nam định (artexport nam định) luận văn thạc sĩ... tỉnh Nam Định chuyển doanh nghiệp nhà nước công ty xuất nhập thủ công mỹ nghệ tỉnh Nam Định thành ? ?Công ty cổ phần xuất nhập thủ công mỹ nghệ Nam Định (gọi tắt Artexport Nam Định) ” Với số vốn điều... hưởng tiêu cực đến việc phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty 2009 – 2011 - Đề xuất giải pháp mang tính khả thi nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm cho Artexport Nam Định Đối

Ngày đăng: 27/02/2021, 18:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w