Những mặt tiêu cực

Một phần của tài liệu Thị trường chứng khoán, giải pháp và định hướng nhằm phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam (Trang 26 - 27)

3. Thị trờng chứng khoán

3.5.2.Những mặt tiêu cực

Tuy TTCK đóng vai trò rất tích cực trong việc huy động vốn cho đầu t phát triển nhng cũng chứa đựng những khía cạnh tiêu cực, đặc biệt thờng xảy ra ở những quốc gia cha có hệ thống luật pháp hoàn chỉnh. Những mặt tiêu cực đó là:

* Yếu tố đầu cơ:

Đây là thuật ngữ dễ gây sự hiểu lầm, do đó chúng ta cần làm rõ hai khái niệm:

- Ngời đầu t tức là đại đa số công chúng mua chứng khoán, là ngời mua bán chứng khoán cũng với mục tiêu kiếm lời nhng qua một thời gian nhiều năm và họ muốn thông qua các cổ phiếu để cùng làm chủ những công ty lớn mạnh và nổi danh.

- Ngời đầu cơ thờng là những ngời nhắm đến lợi ích ngay trớc mắt. Bằng sự táo bạo của mình họ chớp lấy thời cơ để mua hoặc bán chớp nhoáng các chứng khoán, cho nên họ còn đợc gọi dới biệt danh "Những kẻ chóng vào ra". Mục tiêu của những ngời đầu cơ là kiếm lời thông qua việc mua và bán chứng khoán chấp nhận sự rủi ro miễn sao có lợi cho bản thân mình là đợc.

Yếu tố đầu cơ đã tạo nên tình trạng cung cầu chứng khoán giả tạo, từ đó gây nên sự khan hiếm thừa thãi một cách giả tạo, dẫn đến giá cả chứng khoán sẽ gia tăng hoặc sụt giảm đột ngột làm rối loạn thị trờng, có thể đa đến sự sụp đổ của TTCK.

* Hiện tợng chèn ép, cá lớn nuốt cá bé cũng có thể xảy ra trên TTCK.

Có nghĩa là những thơng gia chứng khoán lớn thờng đẩy giá lên hoặc dìm giá xuống để thu lợi, gây thiệt hại cho những ngời chỉ có số chứng khoán ít ỏi vì trên TTCK giá cả hoàn toàn do cung cầu quyết định qua sự thoả thuận giữa ngời bán và ngời mua.

* Ngoài ra trên TTCK cũng có hiện tợng liên tục mua cổ phiếu của một đơn vị kinh tế nào đó ở giá cao và bán ra cũng loại cổ phiếu đó ở giá thấp với mục tiêu làm ảnh hởng đến giá trị cổ phiếu để đầu cơ. Và nếu một lúc nào đó họ sẽ tăng giá để kiếm lợi cao.

* Phao tin đồn không chính xác hay thông tin lệch lạc về hoạt động của một đơn vị kinh tế. Điều này tạo hiệu quả xấu cho đơn vị kinh tế này, có thể đem tình trạng cổ phiếu đợc đa ra bán ồ ạt làm giá trị cổ phiếu giảm đột ngột. Những ngời có ý đồ xấu có thể đứng ra mua các cổ phiếu đó để khống chế công ty và hởng một số lãi đáng kể sau khi tin đồn đã đợc kiểm chứng.

* Mua bán nội gián: một cá nhân nào đó lợi dụng thông tin của nội bộ trong một đơn vị kinh tế để mua, bán cổ phiếu của đơn vị đó có ảnh hởng đến giá trị của cổ phiếu nếu thông tin đó đợc phổ biến rộng rãi. Mua bán nội gián đợc xem là phi đạo đức về mặt thơng mại, vì ngời có nguồn thông tin từ bên trong sẽ có một lợi thế không hợp lý đối với nhà đầu t bên ngoài để thu hút lợi về riêng cho mình hay tránh lỗ lãi và dĩ nhiên đi ngợc lại nguyên tắc mọi nhà đầu t đều phải có cơ hội nh nhau. Mua bán nội gián đợc xem nh vi phạm quyền lợi chung, vì lợi dụng nguồn thông tin từ bên trong, ngời mua bán thu đợc lợi nhuận hay tránh đợc lỗ và hậu quả sẽ do những ngời không có đợc nguồn thông tin đó gánh chịu.

* Mua bán cổ phiếu ngoài TTCK.

Nếu để việc mua bán này đợc tự do thực hiện sẽ gây hậu quả khó lờng vì bộ phận quản lý không thể nào biết đợc việc nhợng quyền sở hữu cổ phiếu của một đơn vị nào đó. Mọi sự mua bán bên ngoài có khả năng tạo áp lực cho các nhà đầu t khác, thậm chí đa đến việc khống chế hay thay thế cả lãnh đạo của đơn vị. Do đó hầu hết các TTCK đều qui định mọi sự mua bán cổ phần đã đăng ký với TTCK phải đợc thực hiện thông qua TTCK. Nếu không qui định nh vậy thì mọi sự lạm dụng trong việc mua bán và chuyển nhợng có thể xảy ra có khả năng tạo ảnh hởng xấu đối với các đơn vị kinh tế có liên quan.

Một phần của tài liệu Thị trường chứng khoán, giải pháp và định hướng nhằm phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam (Trang 26 - 27)