1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Theo dõi khả năng sản xuất của gà Ai Cập giai đoạn hậu bị nuôi tại trại gà khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

60 532 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 362,78 KB

Nội dung

Trang 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHƯƠNG QUỐC HUY Tên đề tài: THEO DÕI KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ AI CẬP GIAI ĐOẠN HẬU BỊ NUÔI TẠI TRẠI GÀ KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y, TRƯỜNG ĐẠ

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHƯƠNG QUỐC HUY Tên đề tài: THEO DÕI KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ AI CẬP GIAI ĐOẠN HẬU BỊ NUÔI TẠI TRẠI GÀ KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khoá : 2010 – 2014 Thái Nguyên, 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHƯƠNG QUỐC HUY Tên đề tài: THEO DÕI KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ AI CẬP GIAI ĐOẠN HẬU BỊ NUÔI TẠI TRẠI GÀ KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Chăn ni Thú y Khoa : Chăn ni Thú y Khố : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Thị Hoan Thái Nguyên, 2014 LỜI CẢM ƠN Được chí Ban Chủ nhiệm khoa Chăn ni thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thầy giáo hướng dẫn tiếp nhận trại Chăn nuôi gia cầm khoa Chăn nuôi thú y Qua trình học tập nhà trường sau tháng thực tập sở, giúp đỡ bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn, bạn bè công nhân viên trại chăn ni gia cầm Nay tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Thành công không nỗ lực cá nhân mà bao gồm công sức nhiều người Tôi muốn dành vài lời để bày tỏ lịng tơi với giúp đỡ Đầu tiên, tơi muốn cảm ơn thầy giáo TS Từ Trung Kiên, cô giáo TS Trần Thị Hoan người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Thầy, khơng hướng dẫn tơi hồn thành nội dung hình thức khóa luận mà cịn động viên tơi nhiều q trình thực tập, phân tích số liệu biên soạn khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun, người dìu dắt tơi từ năm đầu đại học lúc tơi có kiến thức đủ để hồn thành khóa luận chuẩn bị cho năm công tác sau Tôi xin cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y, thầy cô phụ trách trại chăn nuôi gia cầm, nơi học tập nghiên cứu suốt trình tiến hành thực tập thí nghiệm Cuối cùng, tơi xin nói lời biết ơn tới bố, mẹ, anh chị em gia đình bạn bè tơi Thiếu họ, yên tâm học tập hồn thành khóa luận Thái Ngun, tháng năm 2014 Sinh viên Phương Quốc Huy LỜI NÓI ĐẦU Để hồn thành chương trình đào tạo nhà trường, thực phương châm “học đôi với hành, lý thuyết gắn với thực tiễn sản xuất”, thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối tồn chương trình học tập tất trường Đại học nói chung trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun nói riêng Giai đoạn thực tập chiếm vị trí quan trọng sinh viên trước trường Đây khoảng thời gian để sinh viên củng cố hệ thống hóa tồn kiến thức học, đồng thời giúp sinh viên làm quen với thực tiễn sản xuất, từ nâng cao trình độ chuyên môn, nắm phương thức tổ chức tiến hành công việc nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển đất nước ngày lên Xuất phát từ nguyện vọng thân đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, phân công cô giáo hướng dẫn tiếp nhận trại gà Khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tiến hành đề tài: “Theo dõi khả sản xuất gà Ai Cập giai đoạn hậu bị nuôi trại gà khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, kiến thức chuyên môn chưa sâu, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều thời gian thực tập ngắn nên khóa luận tơi khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi kính mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy, giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT cs Cộng Sự TB Trung bình KL Khối lượng Nxb Nhà xuất KHKT Khoa học kĩ thuật E.coli Escherichia coli DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Một số thông số thời tiết khí hậu năm xã Quyết Thắng - thành phố Thái nguyên Bảng 1.2 Lịch dùng vaccine cho đàn gà thịt 13 Bảng 1.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 15 Bảng 2.1 Sơ đồ theo dõi thí nghiệm 36 Bảng 2.2 Nhiệt độ mật độ nuôi 37 Bảng 2.3 Chế độ chiếu sáng đàn gà hậu bị 37 Bảng 2.4 Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi 40 Bảng 2.5 Sinh trưởng tích luỹ gà thí nghiệm qua tuần tuổi 42 Bảng 2.6 Tiêu thụ thức ăn gà thí nghiệm qua tuần tuổi 44 Bảng 2.7 Khả thích nghi gà thí nghiệm 45 Bảng 2.8 Chi phí trực tiếp cho gà hậu bị Ai Cập đến hết 19 tuần tuổi 46 MỤC LỤC Trang Phần 1: CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Đặc điểm khí hậu 1.1.2 Tình hình kinh tế xã hội xã Quyết Thắng 1.1.2.1 Tình hình xã hội 1.1.2.2 Tình hình kinh tế 1.1.3 Tình hình sản xuất nơng nghiệp 1.1.3.1 Về chăn nuôi 1.1.3.2 Về trồng trọt 1.1.4 Quá trình thành lập phát triển trại gà khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 1.1.5 Nhận định chung 1.1.5.1 Thuận lợi 1.1.5.2 Khó khăn 10 1.2 Nội dung, phương pháp kết phục vụ sản xuất 10 1.2.1 Nội dung công tác phục vụ sản xuất 10 1.2.2 Phương hướng 11 1.2.3 Kết thực 11 1.2.3.1 Công tác chăn nuôi 12 1.2.3.2 Chẩn đoán điều trị bệnh cho gia súc, gia cầm 13 1.2.3.3 Các công tác khác 15 1.2.4 Kết luận 16 Phần 2: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 17 2.1 Đặt vấn đề 17 2.2 Tổng quan tài liệu 18 2.2.1 Cơ sở khoa học 18 2.2.1.1 Đặc điểm chung gia cầm 19 2.2.1.2 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu di truyền tính trạng sản xuất gia cầm 19 2.2.1.3 Sức sống khả chống đỡ bệnh gia cầm 22 2.2.1.4 Cơ sở khoa học khả sinh sản gia cầm 24 2.2.1.5 Khả chuyển hóa thức ăn 29 2.2.2 Vài nét gà thí nghiệm 30 2.2.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 30 2.2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 30 2.2.3.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 33 2.3 Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 35 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.3.2 Thời gian, địa điểm tiến hành 35 2.3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 35 2.3.3.1 Nội dung nghiên cứu 35 2.3.3.2 Các tiêu theo dõi 36 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu 36 2.3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 36 2.3.4.2 Các yêu cầu kĩ thuật 37 2.3.4.3 Phương pháp theo dõi tiêu 37 2.3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 38 2.4 Kết thảo luận 39 2.4.1 Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi 39 2.4.2 Khối lượng gà khảo nghiệm qua tuần tuổi 41 2.4.3 Tiêu thụ thức ăn gà qua tuần tuổi 43 2.4.4 Theo dõi số bệnh gà thí nghiệm 45 2.4.5 Khả thích nghi gà thí nghiệm 45 2.4.6 Chi phí trực tiếp cho gà hậu bị Ai Cập 46 2.5 Kết luận, tồn đề nghị 46 2.5.1 Kết luận 46 2.5.2 Tồn 47 2.5.3 Đề nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 Phần CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Trại gà khoa Chăn nuôi - Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nằm địa bàn xã Quyết Thắng, thành phố Thái Nguyên, cách trung tâm thành phố khoảng km phía Tây Ranh giới xã xác định sau: - Phía nam giáp với xã Phúc Trìu - Phía tây giáp với xã Phúc Xn - Phía bắc giáp với xã Phúc Hà - Phía đơng giáp với phường Thịnh Đán 1.1.1.2 Đặc điểm khí hậu Theo tài liệu trạm khí tượng thủy văn thành phố tiểu khí hậu xã Quyết Thắng có diễn biến nhiệt độ, độ ẩm lượng mưa trung bình qua tháng năm sau: Bảng 1.1 Một số thông số thời tiết khí hậu năm xã Quyết Thắng - thành phố Thái nguyên Tháng Yếu tố khí hậu Nhiệt độ TB Lượng mưa TB (oC) (mm) 18,1 68,6 17,7 54,3 19,7 58,7 24,8 53,3 26,9 204,3 27,9 252,2 28,8 282,9 28,0 271,8 29,9 102,6 10 24,9 158,0 11 21,4 60,3 12 17,7 76,7 Độ ẩm TB (%) 79,0 82,0 84,2 84,0 82,0 82,0 85,0 85,0 81,0 84,0 83,0 76,0 37 2.3.4.2 Các yêu cầu kĩ thuật Bảng 2.2 Nhiệt độ mật độ nuôi Ngày tuổi Nhiệt độ Mật độ (con/m2) 1-3 35 50 - 60 4-7 34 40 - 50 - 14 32 20 – 30 15 - 21 29 15 – 20 22 - 12 tuần 27 – 10 >12 tuần 25 Bảng 2.3 Chế độ chiếu sáng đàn gà hậu bị Tuần tuổi 0-2 3-8 9-14 15-19 Thời gian (h) 24 16 (ánh sáng tự nhiên) (ánh sáng tự nhiên) Cường độ W/m2 chuồng nuôi 2,5 * Chăm sóc ni dưỡng - Chế độ cho ăn: Gà nhập chọn lọc thả vào quây úm, ổn định cho gà uống nước có pha B.complex + đường glucose, hai sau cho ăn - Cách cho ăn: Trải thức ăn lên mặt khay để tăng số lượng gà tiếp xúc với thức ăn nhiều Cứ hai sàng thức ăn lần tiếp tục thêm thức ăn Giai đoạn 1-3 tuần tuổi cho ăn tự Giai đoạn cho ăn theo phần hạn chế hàng ngày 2.3.4.3 Phương pháp theo dõi tiêu - Tỷ lệ nuôi sống qua tuần tuổi: 38 Đây tiêu có ảnh hưởng đến phẩm chất giống đặc biệt hiệu kinh tế chăn nuôi Tỷ lệ nuôi sống xác định cách theo dõi số lượng gà chết hàng ngày, hàng tuần từ ngày tuổi đến hết thời gian thí nghiệm Toàn số gà chết mổ khám chẩn đốn bệnh tính theo cơng thức sau: ∑ số gà nuôi cuối kỳ (con) Tỷ lệ nuôi sống (%) = ∑ số gà nuôi đầu kỳ (con) x 100 - Tỷ lệ mắc bệnh Tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tổng số bị mắc bệnh tổng số nuôi kỳ Tổng số bị mắc bệnh Tỷ lệ mắc bệnh (%) = Tổng số nuôi kỳ x 100 - Khối lượng thể Khối lượng thể xác định khối lượng thể qua tuổi từ đến 19 tuần tuổi Lấy mẫu cách cân ngẫu nhiên khoảng 10 % tổng số gà (50 con/ lần) Cân cân đồng hồ, cân một, thời gian tiến hành cân từ 6-7 giờ, cố định ngày tuần cân trước cho ăn - Lượng thức ăn tiêu thụ điều chỉnh theo khối lượng thực tế đàn gà qua tuần tuổi 2.3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu xử lý theo phương pháp thống kê sinh vật học Nguyễn Văn Thiện cs (2002) [12] Tính tham số thống kê phần mềm Excel X= - Số trung bình cộng: - Sai số trung bình: m x = ± S x n ∑ X n (với n >30) (với n >30) 39 - Độ lệch tiêu chuẩn: S x = ± ∑x Trong đó: ∑x − (∑ x ) n −1 n : Tổng giá trị X m x : sai số số trung bình S x : độ lệch tiêu chuẩn n :dung lượng mẫu X: giá trị trung bình X1, X2, .,Xn : Giá trị mẫu Cv (%): hệ số biến dị Hệ số biến dị: Cv (%) Cv (%) = Sx X x 100 2.4 Kết thảo luận 2.4.1 Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi Tỷ lệ nuôi sống tiêu quan trọng, phản ánh sức sống, tình trạng sức khoẻ, khả chống chịu bệnh tật, khả thích nghi với điều kiện ngoại cảnh gia cầm Tỷ lệ nuôi sống phụ thuộc vào yếu tố di truyền, giống khác có sức sống khả kháng bệnh khác nên tỷ lệ nuôi sống khác Ngồi cịn phụ thuộc vào yếu tố chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh thú y Trong chăn nuôi, tỷ lệ nuôi sống ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh tế giá thành sản phẩm Tỷ lệ ni sống cao góp phần đem lại hiệu kinh tế cao Muốn đạt tỷ lệ ni sống cao cần phải có giống tốt, thực nghiêm túc quy trình vệ sinh thú y, phịng trừ dịch bệnh, đảm bảo cho giống phát huy hết tiềm di truyền 40 Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm chúng tơi thể bảng 2.4: Bảng 2.4 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi Tuần tuổi Số lượng Trong tuần Cộng dồn SS 504 100,00 100,00 502 99,60 99,60 500 99,60 99,20 497 99,40 98,61 497 100,00 98,61 497 100,00 98,61 497 100,00 98,61 497 100,00 98,61 494 99,39 98,01 494 100,00 98,01 10 494 100,00 98,01 11 494 100,00 98,01 12 494 100,00 98,01 13 494 100,00 98,01 14 494 100,00 98,01 15 492 99,59 97,61 16 492 100,00 97,61 17 492 100,00 97,61 18 492 100,00 97,61 19 492 100,00 97,61 41 Số liệu bảng 2.4 cho ta thấy: Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm từ – 19 tuần tuổi tương đối cao, kết thúc thí nghiệm lúc 19 tuần tuổi tỷ lệ nuôi sống gà đạt 97,61 % Gà chết lô gà khảo nghiệm tập trung chủ yếu tuần 1-3 giai đoạn gà có sức đề kháng cịn yếu nên cịn nhạy cảm với tác động mơi trường bên ngồi Ở tuần có vài chết bị cầu trùng E.coli, lại chết chuyển chuồng, gà đè lên So sánh với số giống gà nhập nội khác nuôi Thái Nguyên năm gần là: gà Lương Phượng 97 %, gà Kabri 95 % tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm tương đối cao 97,61 % Điều cho thấy khả chống đỡ bệnh tật thích nghi gà Ai Cập cao tương đương với số giống gà nhập nội khác Từ thực tế nuôi dưỡng kết phân tích chúng tơi đánh giá gà Ai Cập có khả thích nghi tốt với điều kiện ngoại cảnh, phù hợp với điều kiện chăn nuôi Việt Nam nói chung tỉnh Thái Nguyên nói riêng 2.4.2 Khối lượng gà khảo nghiệm qua tuần tuổi Đối với gà sinh sản cao sản hay gà kiêm dụng trứng việc nghiên cứu khống chế khối lượng thể giai đoạn gà dị, hậu bị có ý nghĩa quan trọng liên quan chặt chẽ tới khả sinh sản sau Do chăn ni gia cầm, nhà chăn nuôi quan tâm đến việc chăm sóc, ni dưỡng hợp lý để có khối lượng thích hợp cho gà mái Trong chăn nuôi gia cầm sinh sản, khống chế khối lượng thể quan trọng giai đoạn hậu bị Khối lượng gia cầm trước vào đẻ phản ánh chế độ chăm sóc, ni dưỡng giai đoạn hậu bị có hợp lý hay khơng Vì khối lượng gà hậu bị có ảnh hưởng lớn đến sức đẻ trứng sau Do cần phải có quy trình cho ăn hạn chế nghiêm ngặt để đạt khối lượng chuẩn Kết nghiên cứu thể bảng 2.5: 42 Bảng 2.5 Sinh trưởng tích luỹ gà thí nghiệm qua tuần tuổi(g/con) Cv (%) Tuần tuổi X m SS 35,20 0,53 8,99 66,73 1,00 8,19 110,90 2,32 11,47 193,27 3,18 9,02 285,33 3,58 6,87 380,67 4,00 5,76 470,00 4,07 4,74 560,33 7,62 7,45 650,00 10,61 8,94 740,67 7,72 5,71 10 793,00 9,60 6,63 11 883,33 10,06 6,24 12 959,67 14,49 8,27 13 1042,67 17,40 9,14 14 1164,00 14,61 6,88 15 1248,00 13,82 6,06 16 1358,67 17,31 6,98 17 1460,67 22,58 8,47 18 1579,33 24,96 8,66 19 1640,00 24,00 8,03 x Kết bảng 2.5 cho thấy: Khối lượng sơ sinh gà lúc đưa vào thí nghiệm 35,20 g Khối lượng gà lúc tuần tuổi đạt 740,67 g Kết thúc giai đoạn 19 tuần tuổi khối lượng thể gà đạt 1640,00 g Nhìn chung, suốt giai đoạn gà con, dị, hậu bị, đàn gà thí nghiệm phát triển bình thường, 43 khối lượng tăng dần qua tuần tuổi Điều hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng phát triển gia cầm Kết nghiên cứu Phùng Đức Tiến Cs (2007) [15] khối lượng thể gà mái Ai Cập qua hệ cho biết: tuần tuổi đạt từ 644,08-706,77 g; 19 tuần tuổi đạt từ 1304,4- 1400,2 g Tác giả cho biết khối lượng gà lai F1 (Goldline x Ai Cập) đến tuần tuổi đạt 711,67 g 19 tuần tuổi đạt 1401,67 g Như vậy, so với kết nghiên cứu Phùng Đức Tiến thời điểm kết nghiên cứu chúng tơi có cao hơn, nằm giới hạn cho phép phẩm giống theo Quy định 2489 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 2.4.3 Tiêu thụ thức ăn gà qua tuần tuổi Trong chăn nuôi thức ăn chiếm 70 % - 80 % giá thành sản phẩm, tiêu quan trọng đánh giá hiệu sản xuất Gia cầm gia súc sử dụng thức ăn vào mục đích trì sống tạo sản phẩm Khả sử dụng khả chuyển hoá thức ăn gia cầm phụ thuộc nhiều vào giống, điều kiện môi trường, phương pháp nuôi dưỡng, chất lượng thức ăn Thông qua lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày ta biết tình trạng sức khoẻ đàn gà, chất lượng thức ăn trình độ ni dưỡng, khơng cịn ảnh hưởng đến sinh trưởng khả cho sản phẩm gia cầm Trong chăn ni gà hậu bị, ngun tắc sớm kìm hãm phát triển khung tốc độ tăng trưởng nhanh, thúc đẩy phát triển lườn sinh dục vào độ tuổi thành thục cho gà đẻ bói thời điểm suất cao vào thời kì đẻ trứng Nếu thể to, béo suất chất lượng trứng thấp, cần hạn chế thức ăn để tạo gà hậu bị đạt tiêu chuẩn cho giai đoạn sinh sản Căn vào thức ăn chuẩn, khối lượng chuẩn, khối lượng thực tế đàn gà điều chỉnh lượng thức ăn cho đàn gà thí nghiệm cho phù hợp 44 Bảng 2.6 Tiêu thụ thức ăn gà thí nghiệm qua tuần tuổi Lượng thức ăn chuẩn Lượng thức ăn thực tế (g/con/ngày) (g/con/ngày) Tự 12,01 Tự 21,38 Tự 25,88 Tự 37,59 37 39,53 42 41,01 46 48,36 50 51,01 54 56,03 10 58 59,98 11 61 62,14 12 64 65,04 13 67 52,16 14 70 58,23 15 73 47,81 16 76 69,49 17 80 81 18 87 88,56 19 91 93,14 Tuần tuổi Số liệu bảng 2.6 cho thấy: Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày gà thí nghiệm qua tuần tuổi có chênh lệch khối lượng thức ăn chuẩn với thực tế sau: tuần tuổi 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13 có chênh lệch khơng đáng kể; tuần thứ 14, 15 khối lượng thức ăn giảm đột biến so với khối lượng thức ăn 45 tiêu chuẩn Nguyên nhân thời gian khí hậu có nhiều thay đổi nhiệt độ khơng ổn định, nắng mưa thất thường nên gà giảm ăn đột biến gà bị stress 2.4.4 Theo dõi số bệnh gà thí nghiệm Trong q trình nghiên cứu thấy đàn gà chủ yếu nhiễm số bệnh như: E.coli, cầu trùng, Bệnh bạch lỵ Cụ thể: Ở giai đoạn – tuần tuổi gà mắc bệnh bạch lỵ vào thời gian gà non nên sức đề kháng yếu Giai đoạn từ - tuần tuổi gà bị mắc bệnh cầu trùng nặng nề nhất, gà tiếp tục mắc cầu trùng vào tuần thể nhẹ Tuy nhiên gà thí nghiệm chết bệnh có 1,38 % cho thấy gà Ai Cập có khả chống chịu bệnh tật tốt có khả thích nghi cao với điều kiện khí hậu tỉnh Thái Nguyên 2.4.5 Khả thích nghi gà thí nghiệm Khả thích nghi thể phản ánh chất lượng giống thước đo cơng tác phịng trị bệnh, chăm sóc ni dưỡng, quản lý đàn gà Qua q trình nghiên cứu chúng tơi thấy đàn gà có tỷ lệ nuôi sống cao, số chết nhiễm bệnh thấp Bảng 2.7 Khả thích nghi gà thí nghiệm Đơn vị tính Đàn gà thí nghiệm Số ni đầu kỳ Con 504 Số sống đến cuối kỳ Con 492 % 97,61 Con % 1,38 % 0,99 Chỉ tiêu theo dõi Tỷ lệ nuôi sống Số chết nhiễm bệnh Tỷ lệ chết nhiễm bệnh Số chết kẹp chuồng Tỷ lệ 46 Qua bảng 2.7 cho thấy: Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm tương đối cao, số chết nhiễm bệnh thấp Cụ thể tỷ lệ nuôi sống 97,61 %, tỷ lệ chết nhiễm bệnh có 1,38 % Theo chúng tơi thấy gà chết mắc số bệnh như: bệnh bạch lỵ, cầu trùng, E.coli Còn lại gà chết tai nạn, cụ thể gà dồn đống đè chết: 0,99 % Như cho thấy khả thích nghi đàn gà Ai Cập nuôi thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên cao nên mức độ nhiễm bệnh thấp 2.4.6 Chi phí trực tiếp cho gà hậu bị Ai Cập Bảng 2.8 Chi phí trực tiếp cho gà hậu bị Ai Cập đến hết 19 tuần tuổi Diễn giải Tiền (VNĐ) Tỷ lệ (%) Giống 14.000 13,27 Thức ăn 76.960 72,97 Thuốc thú y vaccine 12.000 11,38 Công lao động 2.500 2,37 Tổng 105.460 Số liệu bảng 2.8 cho thấy: Chi phí trực tiếp cho gà hậu bị Ai Cập đến hết 19 tuần tuổi cho thấy tổng chi phí 105.460 đồng, đó: chi phí cho giống chiếm 13,27 %, thức ăn chiếm 72,97 %, thuốc thú y vaccine chiếm 11,38 % cịn lại cơng lao động chiếm 2,37 % 2.5 Kết luận, tồn đề nghị 2.5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu, sơ rút số kết luận sau: - Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm tương đối cao, đến hết 19 tuần tuổi tỷ lệ nuôi sống đạt 97,61 % Điều chứng tỏ sức sống sức đề kháng gà Ai Cập tốt, phù hợp với điều kiện chăn nuôi Việt Nam nói chung tỉnh Thái Nguyên nói riêng 47 - Khối lượng thể gà thí nghiệm đến hết 19 tuần tuổi đạt 1640,00 gam - Tiêu tốn thức ăn cho gà thí nghiệm kết thúc 19 tuần tuổi 7.072,45 g/con - Khả thích nghi: gà có khả thích nghi cao với điều kiện khí hậu thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên Cụ thể tỷ lệ chết nhiễm bệnh thấp 1,38 % - Chi phí trực tiếp cho gà hậu bị Ai Cập đến 19 tuần tuổi 105.460 đồng 2.5.2 Tồn Do thời gian thực tập hạn chế nên thí nghiệm chưa xác định sức sản xuất gà Ai Cập giai đoạn sinh sản Đề tài chưa lặp lại nhiều lần số mẫu cịn nhỏ nên độ xác chưa cao 2.5.3 Đề nghị Tiếp tục theo dõi đàn gà Ai Cập giai đoạn sinh sản với mẫu lớn để có kết luận xác gà Ai Cập 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng, Nguyễn Thanh Đồng, Phạm Bích Hường (2000), “Nghiên cứu lai gà Lương Phượng với gà Ri nhằm chọn tạo giống gà thả vườn phục vụ chăn nuôi nông hộ”, Báo cáo khoa học năm 2001, phần nghiên cứu giống gia cầm, Viện chăn nuôi quốc gia, Hà Nội tháng 8/2002 Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng, Nguyễn Thanh Đồng, Phạm Bích Hường, Lê Thị Ân (2001), “Nghiên cứu đặc điểm sinh học tính sản xuất giống gà Lương Phượng hoa dịng M1, M2 ni trại thực nghiệm Liên Ninh”, Báo cáo khoa học năm 2001, phần nghiên cứu giống gia cầm, Viện chăn nuôi quốc gia, Hà Nội tháng 8/2002 Phan Sỹ Điệt (1990), “Một số nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm pháp”, Tạp chí thơng tin gia cầm (số 2) Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Văn Vang, Trần Công Xuân, Bạch Thị Thanh Dân (1999), “Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến kết ấp nở gà tam hoàng”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y thành phố Hồ Chí Minh Trần Long, Nguyễn Thị Thu, Bùi Đức Lũng (1994), Bước đầu Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng gà Ri, Kết nghiên cứu bảo tồn gen Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993), Nuôi gà Broiler đạt suất cao, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 49 Ngô Giản Luyện (1994), “Nghiên cứu số tính trạng suất dịng chủng V1, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuôi điều kiện Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam Lê Công Mận, Nguyễn Thanh Sơn (2004), Kỹ thuật nuôi gà Ri gà Ripha, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 10 Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên (1998), Di truyền học tập tính, Nxb Giáo dục Hà Nội 11 Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi, Nxb nông Nghiệp 12 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Giáo trình phương pháp thí nghiệm chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 13 Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến (2001), "Nghiên cứu số dịng gà Ai Cập”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT gia cầm động vật nhập, Nxb Nông nghiệp 14 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Ngọc Dụng, Nguyễn Quý Khiêm, Bạch Thị Thanh Dân, Hoàng Văn Lộc, Đào Thị Bích Loan, Đỗ Thị Sợi, Lê Thị Thu Hiền, Khuất Thị tuyên, Nguyễn Trọng Thiện (2007), “Kết bước đầu Nghiên cứu khả sản xuất bốn dịng gà Sasso ơng bà”, Tuyển tập cơng trình Nghiên cứu khoa học – công nghệ chăn nuôi gia cầm an tồn thực phẩm mơi trường, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội, 2007 15 Phùng Đức Tiến, Hoàng Văn Lộc, Nguyễn Quý Khiêm, Bạch Thị Thanh Dân, Hoàng Văn Lộc, Đào Thị Bích Loan, Đỗ Thị Sợi, Lê Tiến Dũng, Phạm Thị Minh Thu, Vũ Quang Ninh, Lê Xuân Sơn (2007), “Nghiên cứu số tổ hợp lai gà Sasso, Kabir gà Lv”, 50 Tuyển tập cơng trình Nghiên cứu khoa học – công nghệ chăn nuôi gia cầm an tồn thực phẩm mơi trường, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội, 2007 16 Trần Huê Viên (2001), Giáo trình di truyền học động vật, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 17 Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Đỗ Thị Sợi, Nguyễn Thị Mười, Nguyễn Liên Hương, Đào Bích Loan (2001), “Kết Nghiên cứu khả sản xuất dịng gà Kabir ơng bà nhập nội nuôi Trung Tâm Nghiên cứu Gia Cầm Thuỵ Phương - Viện Chăn nuôi”, Báo cáo khoa học năm 2001, phần Nghiên cứu giống gia cầm, Viện Chăn Nuôi quốc gia, Hà Nội 8/2002 18 Trần Cơng Xn, Hồng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Lê Thu Hiền, Nguyễn Quý Khiêm, Phùng Đức Tiến, Đỗ Thị Sợi (2002), “Kết nghiên cứu sản xuất gà Lương Phượng hoa Trung Quốc”, Báo cáo khoa học năm 2001, phần nghiên cứu giống gia cầm, Viện chăn nuôi quốc gia, Hà Nội tháng 6/2002 II Tài liệu dịch từ tiếng nước 19 Brandsch H Bichel H (1978), Cơ sở nhân giống nuôi dưỡng gia cầm, sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm, người dịch Nguyễn Chí Bảo, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 20 Khavecman (1972), Sự di truyền suất gia cầm, Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật (tập 2), người dịch: Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng, Nxb KHKT Hà Nội, trang 31, 34-37, 49, 51, 53, 70, 88 21 Kushner K.F (1974) “ Các sở di truyền học lựa chọn giống gia cầm”, Tạp chí KHKT nông nghiệp số 141, phần thông tin khoa học nước ngoài, trang 222-227 51 22 Johanson L (1972), Cơ sở di truyền suất chọn going đông vật (tập 1, 2), Người dịch: Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Tồn, Trần Đình Long dịch, Nxb Nông nghiệp Hà Nội III Tài liệu tiếng Anh 23 FairFul R.W (1990), Herterois in poultry breeding and genetic, R.D Cawforded Elsevier Amsterdam, pp 916 24 Gavora J.F (1990), Disease in poultry breeding and genetic, R.P Cawforded Elsevier Amsterdam, pp 806-809 25 Hill F, Dikenson G.E and Kempster H.L (1994), “Some relationships between hatchability egg production adult minacity”, Poultry science 33, pp 1059-1060 26 Robertson J.A and Lemer I.M (1949), The heritability of al-or-none traits viability of poultry genetics, Poultry science 34, pp 395 27 Letner T.M and Taylor (1987), The interitance off egg productionin the domeatic fow, P.Amer, Hat 77, 1943 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHƯƠNG QUỐC HUY Tên đề tài: THEO DÕI KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ AI CẬP GIAI ĐOẠN HẬU BỊ NUÔI TẠI TRẠI GÀ KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM... chuyên đề nghiên cứu khoa học: Theo dõi khả sản xuất gà Ai Cập giai đoạn hậu bị nuôi trại gà khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” 1.2.3 Kết thực Trong suốt trình thực tập trại. .. Nông Lâm Thái Nguyên, phân công cô giáo hướng dẫn tiếp nhận trại gà Khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tiến hành đề tài: ? ?Theo dõi khả sản xuất gà Ai Cập giai đoạn hậu bị nuôi

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w