1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá khả năng và thử nghiệm giải pháp xử lý vi sinh bã dong riềng ở Bắc Kạn làm thức ăn cho lợn địa phương.

60 235 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM    ĐẶNG QUỐC TUẤN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG VÀ THỬ NGHIỆM GIẢI PHÁP XỬ LÝ VI SINH BÃ DONG RIỀNG Ở BẮC KẠN LÀM THỨC ĂN CHO LỢN ĐỊA PHƯƠNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khoá học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM    ĐẶNG QUỐC TUẤN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG VÀ THỬ NGHIỆM GIẢI PHÁP XỬ LÝ VI SINH BÃ DONG RIỀNG Ở BẮC KẠN LÀM THỨC ĂN CHO LỢN ĐỊA PHƯƠNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khoá học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Hoàng Toàn Thắng Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu và tiến hành nhiệm vụ thực tập, em đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình. Để có được kết quả này, ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn, các cán bộ, KTV bộ môn Hóa - Sinh của Viện Khoa học Sự Sống - ĐHTN. Nhân dịp hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới thầy cô và anh chị đã dành cho em sự quan tâm, giúp đỡ quý báu đó. Đặc biệt, em xin được bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Hoàng Toàn Thắng, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em thực hiện bài báo cáo này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới Viện Khoa Học Sự Sống, nơi mà em đã được làm việc và học tập đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất giúp em hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, đồng thời em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các cô các chú, các anh chị KTV đã tận tình chỉ bảo và nhắc nhở những thiếu sót giúp em trưởng thành hơn. Là hành trang không thể thiếu giúp em vững bước vào đời, để trở thành một con người có ích cho xã hội. Một lần nữa em xin kính chúc các thầy cô giáo, các anh chị của Viện Khoa học Sự Sống - ĐHTN lời kính chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Đặng Quốc Tuấn LỜI NÓI ĐẦU Với phương châm “học đi đôi với hành”, “lý thuyết gắn liền với thực tế”, chính vì vậy trong chương trình đào tạo của nhà trường, giai đoạn thực tập tốt nghiệp chiếm một vị trí quan trọng đối với mỗi sinh viên trước khi ra trường. Đây là khoảng thời gian để sinh viên củng cố và hệ thống hóa toàn bộ kiến thức đã học, đồng thời giúp sinh viên làm quen với thực tế sản xuất. Từ đó nâng cao trình độ chuyên môn, nắm được phương pháp tổ chức và tiến hành công tác nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, tạo cho mình tác phong làm việc đúng đắn, sáng tạo để khi ra trường trở thành một người cán bộ kỹ thuật có chuyên môn, đáp ứng được nhu cầu thực tiễn, góp phần vào sự nghiệp phát triển đất nước. Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân, được sự đồng ý của Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, cùng sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Hoàng Toàn Thắng. Tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá khả năng và thử nghiệm giải pháp xử lý vi sinh bã dong riềng ở Bắc Kạn làm thức ăn cho lợn địa phương” Do thời gian và trình độ có hạn, bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên bản khóa luận này không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để bản khóa luận này được hoàn thiện hơn. DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Kết quả công tác phục vụ sản xuất 12 Bảng 2.1. Công thức thử nghiệm xử lý vi sinh bã dong riềng 28 Bảng 2.2:Sản lượng củ dong riềng chế biến trên địa bàn tỉnh năm 2013 31 Bảng 2.3. Sản lượng bã dong riềng thải có thể dùng chăn nuôi (tấn) 32 Bảng 2.4: Kết quả phân tích thành phần hóa học bã dong riềng (%) 35 Bảng 2.5: Thành phần hóa học của một số nguyên liệu 36 Bảng 2.6: Thành phần hóa học của các công thứcxử lý ở thí nghiệm 37 Bảng 2.7: Kết quả xác định sự biến đổi các chỉ tiêu cảm quan về mùi, màu sắc, pH của bã dong riềng ở các công thức chế biến theo thời gian 38 Bảng 2.8. Kết quả phân tích thành phần hóa học của 1 kg hỗn hợp ủ ở các công thứctheo thời gian 39 Bảng 2.9. So sánh thành phần hóa học của các công thức trước và sau ủ 1 tuần 41 Bảng 2.10: Mức giảm thành phần hóa học của các công thức trước và sau ủ 1 tuần (tính theo VCK) 42 Bảng 2.11. So sánh thành phần hóa học của các công thức trước và sau ủ 4 tuần 43 Bảng 2.12: Mức giảm thành phần hóa học của các công thức trước và sau khi ủ 4tuần (tính theoVCK) 44 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Viện Khoa học sự sống 3 Hình 2.1: Bã thải và nước thải của cơ sở chế biến dong riềng làm 34 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ash : Khoáng tổng số CF : Crude fibre (Xơ thô) Cs : Cộng sự CP : Crude protein (Protein thô) CT : Công thức DNA : Deoxyribonucleic acid DM : Dry matter (Vật chất khô) HPLC : High-performance liquid chromatography EE : Lipit thô NCKH : Nghiên cứu khoa học NEF : Dẫn xuất không đạm NN & PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn KHCN : Khoa học công nghệ KHSS : Khoa học sự sống KTS : Khoáng tổng số Pr : Protein TB : Trung bình TCCS : Tiêu chuẩn cơ sở TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TN : Thí nghiệm TNHH : Trách nhiệm hưu hạn T : Trước S : Sau SLCT : Sản lượng củ tươi SLBT : Sản lượng bã tươi SLK : Sản lượng khô SLTB : Sản lượng tinh bột VCK : Vật chất khô VSV : Vi sinh vật MỤC LỤC Trang PHẦN 1 : CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1 1.1. Điều tra cơ bản 1 1.1.1. Giới thiệu chung về cơ sở thực tập 1 1.1.2. Đặc điểm về tổ chức nhân lực của Viện Khoa học sự sống 2 1.1.3. Chức năng,nhiệm vụ của Viện KHSS 2 1.1.3.1. Nghiên cứu khoa học: 2 1.1.3.2. Chuyển giao công nghệ vào sản xuất: 2 1.1.3.3. Đào tạo và phục vụ đào tạo: 3 1.1.3.4. Dịch vụ khoa học công nghệ 3 1.1.4. Cơ cấu tổ chức 3 1.1.4.1. Bộ môn Hóa Sinh 4 1.1.4.2. Bộ môn Công nghệ tế bào 4 1.1.4.3. Bộ môn Sinh học phân tử và Công nghệ gen 4 1.1.4.4. Bộ môn Công nghệ vi sinh 5 1.1.4.5. Bộ môn Sinh thái môi trường 5 1.1.4.6. Phòng phân tích hóa học 5 1.1.5. Tình hình hoạt động của Viện Khoa học sự sống 5 1.1.6. Một số thành tựu nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ 6 1.1.6.1. Nghiên cứu khoa học công nghệ 6 1.1.6.2. Chuyển giao khoa học công nghệ 7 1.2. Nội dung, phương pháp và kết quả công tác phục vụ sản xuất 7 1.2.1. Nội dung công tác phục vụ sản xuất 7 1.2.2. Phương pháp tiến hành 8 1.2.3. Kết quả công tác phục vụ sản xuất 8 1.2.3.1. Công tác phục vụ sản xuất 8 1.2.3.2. Các kết quả đạt được 12 1.3. Kết luận, đề nghị 13 1.3.1. Kết luận 13 1.3.2. Đề nghị 13 PHẦN 2 : CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 14 2.1. Đặt vấn đề 14 2.2. Tổng quan tài liệu 15 2.2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 15 2.2.1.1. Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động tiêu hóa của lợn 15 2.2.1.2. Đặc điểm cơ bản về sinh lý tiêu hóa của lợn 18 2.2.1.3. Các phương pháp thường dùng trong xử lý, bảo quản thức ăn phế phụ phẩm cho gia súc và cơ sở khoa học của chúng 19 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 23 2.2.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 23 2.2.2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 25 2.3. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 27 2.3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành: 27 2.3.3. Nội dung nghiên cứu 28 2.3.4. Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.4.1. Phương pháp điều tra 28 2.3.4.2. Phương pháp thử nghiệm xử lý vi sinh bã dong riềng thải để làm thức ăn chăn nuôi. 28 2.3.4.3. Phương pháp phòng thí nghiệm đánh giá các chỉ tiêu của khối ủ 29 2.3.5. Phương pháp xử lý số liệu 30 2.4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 30 2.4.1. Kết quả đánh giá thực trạng sản xuất, chế biến củ dong riềng và sử dụng bã thải để chăn nuôi ở địa phương 30 2.4.1.1. Đánh giá tình hình sản xuất và chế biến củ dong riềng ở Bắc Kạn 30 2.4.1.2. Tình hình sản xuất, chế biến củ dong riềng ở tỉnh Bắc Kạn 31 2.4.1.3. Sản lượng bã dong riềng thải và việc sử dụng bã thải ở địa phương . 32 2.4.2. Kết quả thí nghiệm xác định công thức ủ VSV thích hợp 34 2.4.2.1. Thành phần hóa học bã dong riềng 34 2.4.2.2. Thành phần hóa học nguyên liệu trước khi ủ 36 2.4.2.3. Thành phần hóa học của các công thức chế biếnbã dong riềng 37 2.4.2.4. Kết quả các chỉ tiêu trong quá trình ủ vi sinh bã dong riềng 37 [...]... năng và thử nghiệm giải pháp xử lý vi sinh bã dong riềng ở Bắc Kạn làm thức ăn cho lợn địa phương” Mục tiêu đề tài là: - Bước đầu đánh giá được khả năng của nguồn bã thải bã dong riềng ở Bắc Kạn có thể tận dụng đưa vào chăn nuôi lợn - Xác định được công thức xử lý vi sinh bã dong riềng có giá trị tốt nhất để áp dụng làm thức ăn nuôi lợn địa phương 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Cơ sở khoa học của đề tài... nghị Khoa và nhà trường cần duy trì vi c đưa sinh vi n xuống cơ sở và hãy đặt niềm tin ở sinh vi n khi giao trách nhiệm cho họ phải đối mặt với sự độc lập hoàn thành nhiệm vụ thực tập tốt nghiệp ở cơ sở 14 Phần thứ 2 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: "Đánh giá khả năng và thử nghiệm giải pháp xử lý vi sinh bã dong riềng ở Bắc Kạn làm thức ăn cho lợn địa phương” 2.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi lợn chiếm... xử lý môi trường, hỗ trợ một phần khi thời gian cho phép để giúp cơ sở chế biến giảm bớt căng thẳng nhân lực trong vụ sản xuất 8 chế biến dong riềng, thu gom phơi sấy bã dong riềng khô để phục vụ cho các thí nghiệm chăn nuôi sau này… Thực hiện chuyên đề nghiên cứu khoa học: "Đánh giá khả năng và thử nghiệm giải pháp xử lý vi sinh bã dong riềng Bắc Kạn làm thức ăn cho lợn địa phương” 1.2.2 Phương pháp. .. nghề làm miến dong là đối tượng thức ăn nguyên liệu mới cần được quan tâm nghiên cứu để tận dụng làm thức ăn chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng Mặt khác, nghiên cứu sử dụng bã dong riềng làm thức ăn cũng là giải pháp tích cực để chống ô nhiễm môi trường làng nghề do tình trạng bã dong riềng thối hỏng gây ra Từ những lý do trên, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá khả năng và thử nghiệm. .. nhóm chính: xử lý vật lý, xử lý sinh học và xử lý hóa học Trong đó xử lý bằng phương pháp hóa học là phổ biến nhất - Phương pháp vật lý + Phương pháp này có nhiều cách xử lý khác nhau như: xử lý bằng cơ học, xử lý bằng hơi nước trong điều kiện áp suất cao, xử lý bằng bức xạ… Nhưng được áp dụng phổ biến nhất là phương pháp xử lý bằng cơ học Là dùng phương pháp cơ giới để băm, chặt, nghiêng nhỏ làm giảm... định cho lợn giống địa phương là 4-6% tùy giai đoạn sinh trưởng Trong điều kiện chăn thả tự nhiên, lợn có thể ăn mức xơ cao hơn nhiều trong thực tế - Phương pháp cho ăn, uống Cách cho lợn ăn cũng làm ảnh hưởng đến sự tiêu hóa thông qua lượng dịch tiêu hóa tiết ra bị thay đổi Nếu cho lợn ăn nhiều bữa và cho ăn thức ăn khô sẽ làm tăng tiết dịch tiêu hóa Theo A.D.Xinhexecop, lợn được ăn 5 bữa trong 24... đảm vệ sinh khi dùng làm thức ăn, giá trị sản phẩm thấp Vi c tìm kiếm các giải pháp kỹ thuật để xử lý bã dong riềng làm thức ăn chăn nuôi cần phải đặt ra đúng mức để có thể đưa nguồn phụ phẩm này trở thành thức ăn hữu ích cho vật nuôi miền núi, góp phần khai thác các ưu thế tại chỗ và góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường do bã dong phân hủy gây nên 25 2.2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước Giá cả... thiếu thức ăn Năm vừa qua, tình hình chăn nuôi cả nước gặp khó khăn do giá lợn hơi thấp trong khi giá thức ăn chăn nuôi từ các nhà sản xuất ngày càng tăng cao, giá thành sản phẩm không ổn định, dẫn đến hạn chế tăng trưởng của ngành chăn nuôi nước ta Cần phải nghiên cứu tìm kiếm nguồn thức ăn thay thế, nhất là nguồn thức ăn tại chỗ để giảm chi phí vận chuyển Nguồn bã dong riềng từ các cơ sở chế biến và. .. nguồn năng lượng tiềm ẩn trong các thành phần này Các tác nhân hóa học thường được sử dụng là tác nhân oxy hóa, acid hay kiềm - Phương pháp xử lý vi sinh vật học + Các phương pháp xử lý vi sinh với phế phụ phẩm thường được áp dụng theo các hướng: (1) Đưa vào thức ăn các chế phẩm vi sinh để làm tăng cường sự phân giải các thành phần khó tiêu hóa trong phế phụ phẩm từ đó làm tăng giá trị dinh dưỡng của thức. .. lượng dịch vị sẽ tăng được 79,43% và lượng dịch tụy sẽ tăng 35,2% so với lợn chỉ được ăn 3 bữa Số lượng thức ăn một bữa (đặc biệt là lợn con) cũng có tác dụng làm hưng phấn hoạt động tiêu hóa, làm tăng tiết dịch tiêu hóa và kết quả là làm tăng tỷ lệ tiêu hóa thức ăn Ngoài ra, nhiệt độ thức ăn và nước uống cho lợn cũng ảnh hưởng tới sự tiết dịch tiêu hóa Theo E.N.Bakeeva lợn sau khi ăn uống nước có nhiệt . đề nghiên cứu khoa học: " ;Đánh giá khả năng và thử nghiệm giải pháp xử lý vi sinh bã dong riềng Bắc Kạn làm thức ăn cho lợn địa phương . 1.2.2. Phương pháp tiến hành Để thực hiện tốt. ĐẶNG QUỐC TUẤN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG VÀ THỬ NGHIỆM GIẢI PHÁP XỬ LÝ VI SINH BÃ DONG RIỀNG Ở BẮC KẠN LÀM THỨC ĂN CHO LỢN ĐỊA PHƯƠNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC . ĐẶNG QUỐC TUẤN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG VÀ THỬ NGHIỆM GIẢI PHÁP XỬ LÝ VI SINH BÃ DONG RIỀNG Ở BẮC KẠN LÀM THỨC ĂN CHO LỢN ĐỊA PHƯƠNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w