Thực trạng và giải pháp cho phát triển ngành trồng trọt trên địa bàn xã Thuận Thành - Huyện Phổ Yên - Tỉnh Thái Nguyên.

98 1.6K 6
Thực trạng và giải pháp cho phát triển ngành trồng trọt trên địa bàn xã Thuận Thành - Huyện Phổ Yên - Tỉnh Thái Nguyên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

=ercvfd cxsdv/z d 2AzazSázSsazxdcvfycxdfvtycdxfxf ĐAI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGÔ VĂN THẮNG Tên đề tài: “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THUẬN THÀNH-HUYỆN PHỔ YÊN- TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : KT và PTNT Khóa học : 2010 – 2014 Giáo viên hướng dẫn : Th.S Đỗ Hoàng Sơn Thái nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn, các thầy giáo, cô giáo trong khoa. Đặc biệt, tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy giáo Đỗ Hoàng Sơn người đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện khóa luận này. Để hoàn thành được khóa luận này, tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến Uỷ ban nhân dân xã Thuận Thành , các hộ dân tại 3 xóm Xây Tây, Lại 1, Đoàn kết đã cung cấp cho tôi những nguồn tư liệu hết sức quý báu. Trong suốt quá trình nghiên cứu, tôi nhận được sự quan tâm, sự động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi về cả vật chất và tinh thần của gia đình và bạn bè. Thông qua đây, tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến những tấm lòng và sự giúp đỡ quý báu đó. Trong quá trình hoàn thành khóa luận, tôi đã có nhiều cố gắng. Tuy nhiên, khóa luận này không thể tránh khỏi những thiếu sót vì vậy, tôi kính mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các quý thầy cô giáo và các bạn sinh viên để khóa luận được hoàn thiện hơn. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2014 Sinh viên thực hiện Ngô Văn Thắng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận này là do chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của Thầy giáo: Đỗ Hoàng Sơn Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận là trung thực và chưa hề được công bố hoặc sử dụng để bảo vệ một học hàm nào. Các thông tin trích dẫn trong khóa luận này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày 25 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Ngô Văn Thắng BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nghĩa 1 BVTV Bảo vệ thực vật 2 ĐVT Đơn vị tính 3 GO Tổng giá trị sản xuất 4 BQ Bình quân 5 đ Đồng 6 DVNN Dịch vụ nông nghiệp 7 CC Cơ cấu 8 CN Chăn nuôi 9 IC Chi phí trung gian 10 Ha Hecta 11 Kg Kiloogam 12 TT Trồng trọt 13 MI Thu nhập hỗn hợp 14 Pr Lợi nhuận 15 VA Giá trị gia tăng 16 UBND Ủy ban nhân dân 17 CNH Công nghiệp hóa 18 HĐH Hiện đại hóa 19 NN Nông nghiệp 20 NK Nhân khẩu 21 LĐ Lao động 22 trđ Triệu đồng 23 KHKT Khoa học kỹ thuật 24 HTX Hợp tác xã 25 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 26 GTVT Giao thông vận tải 27 BHYT Bảo hiểm y tế DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số hộ điều tra ở các điểm nghiên cứu của xã năm 2013 18 Bảng 3.1: Tình hình phân bổ và sử dụng đất đai của xã Thuận Thành giai đoạn 2011 – 2013 25 Bảng 3.2. Tình hình số hộ, nhân khẩu và lao động của xã Thuận Thành giai đoạn 2011 – 2013……………………………………………… …………… 28 Bảng 3.3 Giá trị sản xuất nông nghiệp của xã Thuận Thành qua 3 năm (2011 – 2013) 35 Bảng 3.4 Tình hình diện tích gieo trồng các nhóm cây trồng chính của xã Thuận Thành qua 3 năm 37 (2011-2013) 37 Bảng 3.5 Giá trị sản xuất các nhóm cây trồng của xã Thuận Thành qua 3 năm (2011-2013) 39 Bảng 3.6 Diện tích gieo trồng các loại cây lương thực xã Thuận Thành qua 3 năm (2011-2013) 41 Bảng 3.7 Tình hình sản xuất cây lương thực của xã Thuận Thành qua 3 năm (2011-2013) 43 Bảng 3.8 Tình hình sản xuất nhóm cây công nghiệp ngắn ngày của xã Thuận Thành qua 3 năm (2011-2013) 45 Bảng 3.9 Tình hình sản xuất nhóm cây thực phẩm xã Thuận Thành qua 3 năm (2011-2013) 47 Bảng 3.10 Thông tin cơ bản của các hộ điều tra 50 Bảng3.11 Tình hình diện tích gieo trồng của các nhóm hộ điều tra 52 Bảng 3.12 Giá trị sản xuất ngành trồng trọt của các nhóm hộ điều tra 54 Bảng 3.13 Thu nhập từ nhóm cây lương thực của các hộ điều tra 56 Bảng 3.14 Thu nhập từ nhóm cây công nghiệp ngắn ngày của các hộ điều tra……………………………………………………………………… … 57 Bảnh 3.15 Thu nhập từ nhóm cây thực phẩm của các hộ điều tra 59 Bảng 3.16 Hiệu quả sản xuất giống lúa lai BTE1 (tính cho 1 vụ/ sào) 61 Bảng 3.17 Hiệu quả trồng đậu tương (tính cho 1 sào) 63 Bảng 3.18 Hiệu quả trồng rau muống (tính cho 1 sào) 64 MỤC LỤC MỞ ĐẦU i 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 2.1. Mục tiêu tổng quát của đề tài 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 3 3. Ý nghĩa đề tài 3 3.1. Ý nghĩa khoa học 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 4. Đóng góp mới của đề tài 3 5. Bố cục của khóa luận……………………………………………………… 3 Chương1 CƠ SƠ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN……………………………4 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 4 1.1.1. Một số khái niệm 4 1.1.1.1. Khái niệm trồng trọt 4 1.1.1.2. Khái niệm cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt 4 1.1.1.3. Khái niệm tăng trưởng, phát triển 5 1.1.1.4. Khái niệm phát triển bền vững 6 1.1.1.5. Khái niệm hộ nông dân 6 1.1.1.6. Khái niệm kinh tế nông hộ 7 1.1.2. Vai trò của ngành trồng trọt 7 1.1.3. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật sản xuất của ngành trồng trọt………….8 1.1.4. Khả năng phát triển ngành trồng trọt ở nước ta 10 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.2.1. Các kinh nghiệm thế giới và kinh nghiệm trong nước 11 1.2.1.1. Các kinh nghiệm trên thế giới 11 1.2.1.2. Kinh nghiệm trong nước 13 1.2.2. Những bài học kinh nghiệm rút ra 14 1.2.2.1.Bài học rút ra cho Việt Nam 14 1.2.2.2.Bài học rút ra cho địa phương…………………………………… 15 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 17 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 17 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 17 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.3.1. Chọn điểm nghiên cứu 17 2.3.2. Phương pháp thu thập tài liệu và số liệu 18 2.3.2.1. Thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 18 2.3.2.2. Thu thập tài liệu, số liệu sơ cấp 18 2.3.3. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 19 2.3.4. Phương pháp phân tích số liệu 19 2.4. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 20 2.4.1. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh 20 2.4.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội 21 2.4.3. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng các nguồn lực, các bộ phận hợp thành phát triển kinh tế, xã hội 22 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 23 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình 23 3.1.1.2. Thời tiết, khí hậu, thủy văn 23 3.1.1.3. Thổ nhưỡng và các đặc điểm đất đai 24 3.1.2. Các nguồn tài nguyên 26 3.1.2.1. Tài nguyên đất 26 3.1.2.2. Tài nguyên nước 26 3.1.2.3.Tài nguyên rừng 27 3.1.2.4. Tài nguyên nhân văn 27 3.1.3. Điều kiện kinh tế xã hội của xã Thuận Thành………………….…….27 3.1.3.1. Dân số và lao động 27 3.1.3.2. Hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn của xã Thuận Thành 29 3.1.3.3. Thực trạng kinh tế của xã 32 3.1.4. Đánh giá chung về địa bàn xã 33 3.1.4.1. Thuận lợi 33 3.1.4.2. Khó khăn 34 3.2. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NGÀNH TRỒNG TRỌT TẠI XÃ THUẬN THÀNH 35 3.2.1. Vị trí, vai trò của ngành trồng trọt trong phát triển kinh tế tại xã Thuận Thành 35 3.2.2. Tình hình sản xuất của các nhóm cây trồng 41 3.2.2.1. Nhóm cây lương thực 41 3.2.2.2. Nhóm cây công nghiệp ngắn ngày 45 3.2.2.3. Nhóm cây thực phẩm 46 3.2.3. Đánh giá chung về sản xuất ngành trồng trọt trên địa bàn xã Thuận Thành 48 3.3. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT TRỒNG TRỌT CÁC HỘ ĐIỀU TRA 50 3.3.1. Thông tin cơ bản của các hộ điều tra 50 3.3.2. Đánh giá các điều kiện nguồn lực của nhóm hộ điều tra 51 3.3.2.1. Đất đai 51 3.3.2.2. Vốn 52 3.3.2.3. Lao động 53 3.3.3. Giá trị sản xuất trồng trọt của các nhóm hộ điều tra 54 3.3.4. Hiệu quả kinh tế trong sản xuất trồng trọt của nhóm hộ điều tra . 56 3.3.4.1. Hiệu quả nhóm cây lương thực 56 3.3.4.2. Hiệu quả nhóm cây công nghiệp ngắn ngày 57 3.3.4.3. Hiệu quả nhóm cây thực phẩm 59 3.3.5. Kết quả nghiên cứu một số hộ điển hình trong sản xuất trồng trọt 60 3.3.5.1. Hộ sản xuất cây lương thực điển hình 60 3.3.5.2. Hộ sản xuất cây công nghiệp ngắn ngày điển hình 61 3.3.5.2. Hộ sản xuất cây thực phẩm điển hình 63 3.4. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT NGÀNH TRỒNG TRỌT TẠI XÃ THUẬN THÀNH 65 3.4.1. Các bên liên quan và vai trò của các bên liên quan 65 3.4.2. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển ngành trồng trọt . 66 3.4.2.1. Nhóm nhân tố tự nhiên. 66 3.4.2.2. Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội 67 3.4.2.3. Khoa học công nghệ - kỹ thuật 68 Chương 4 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THUẬN THÀNH 69 4.1. QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT CỦA XÃ THUẬN THÀNH 69 4.1.1. Quan điểm phát triển ngành trồng trọt của xã 69 4.1.2. Định hướng phát triển ngành trồng trọt của xã 69 4.2. CÁC GIẢI PHÁP CHO PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT TẠI XÃ THUẬN THÀNH 71 4.2.1. Các giải pháp chung 71 4.2.2. Các giải pháp cụ thể cho từng nhóm cây 75 4.2.2.1. Nhóm cây lương thực 75 4.2.2.2. Nhóm cây công nghiệp ngắn ngày 76 4.2.2.3. Nhóm cây thực phẩm 76 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 77 1. KẾT LUẬN 77 2. KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một quốc gia với gần 80% dân số sống ở nông thôn và gần 70% lao động làm việc trong các ngành nông nghiệp. Nông nghiệp nông thôn luôn là vấn đề quan trọng của mỗi quốc gia kể cả những nước có trình độ phát triển cao. Ngành trồng trọt là ngành sản xuất chủ yếu của sản xuất nông nghiệp. Sự phát triển ngành trồng trọt có ý nghĩa kinh tế rất to lớn. Ngành trồng trọt là ngành sản xuất và cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, sản xuất và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ, đảm bảo nguồn thức ăn dồi dào và vững chắc cho ngành chăn nuôi, thúc đẩy sự hình thành các vùng chuyên canh sản xuất cây thức ăn và phát triển công nghiệp chế biến thức ăn cho nuôi, trên cơ sở đó chuyển dần chăn nuôi theo hướng sản xuất tập trung và thâm canh cao. Ngành trồng trọt phát triển có ý nghĩa to lớn và quyết định đến việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp. Ngành trồng trọt phát triển làm cho năng suất cây trồng tăng, đặc biệt là năng suất cây lương thực tăng, nhờ đó sẽ chuyển nền sản xuất nông nghiệp từ độc canh lương thực sang nền nông nghiệp đa canh có nhiều sản phẩm hàng hoá giá trị kinh tế cao đáp ứng nhu cầu thị trường và góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá [6]. Thuận Thành là một xã thuộc trung du phía bắc, nằm phía Nam huyện Phổ Yên, địa hình tương đối bằng phẳng. Xã có tổng diện tích tự nhiên 563,38 ha và dân số là 5661 người. Xã nằm trên vị trí khá thuận lợi có đường quốc lộ 3 và đường cao tốc Hà Nội – Thái Nguyên chạy qua nên thuận tiện cho việc giao lưu kinh tế và giao lưu văn hóa. Có nguồn lao động dồi dào, số người trong độ tuổi lao động chiếm 61,67% tổng dân số xã [8]. Trong những năm qua cơ cấu ngành trồng trọt của xã đang từng bước thay đổi, chuyển dịch cơ cấu tạo tiền đề cho phát triển ngành trồng trọt theo hướng thâm canh đa dạng hoá sản phẩm tạo ra sức cạnh tranh trên thị trường, năng suất các loại cây trồng cũng tăng, sản phẩm hàng hoá đa dạng số lượng và chất lượng được nâng lên. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng còn nhiều vấn đề tồn tại. Tốc độ chuyển dịch vẫn còn chậm, sản xuất nông [...]... triển sản xuất hàng hóa trên địa bàn xã 3 2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất phát triển ngành trồng trọt trên địa bàn xã Thuận Thành năm 2011 – 2013 - Đánh giá những thuận lợi, khó khăn trong sản xuất phát triển ngành trồng trọt tại xã Thuận Thành - Đưa ra định hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao phát triển sản xuất ngành trồng trọt trên đại bàn xã 3 Ý nghĩa đề tài... nghiệp hoá và đô thị hoá Từ vấn đề trên, để thúc đẩy sản xuất ngành trồng trọt phát triển, nâng cao giá trị cho ngành này, tăng thu nhập và giải quyết việc làm cho người dân, tôi lựa chọn nghiên cứu khóa luận: Thực trạng và giải pháp cho phát triển ngành trồng trọt trên địa bàn xã Thuận Thành - Huyện Phổ Yên - Tỉnh Thái Nguyên” 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát của đề tài Trên cơ... một cách khái quát bài học về phát triển ngành trồng trọt cho xã như sau: - Phát triển ngành trồng trọt phải gắn liền với giải quyết các vấn đề xã hội nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân - Nắm vững chủ trương của Đảng và vận dụng sáng tạo vào tình hình thực tế của xã để đẩy mạnh phát triển sản xuất ngành trồng trọt - Tích cực cơ cấu lại ngành trồng trọt, tập trung khai thác tốt... phát triển, đi lên từ nông nghiệp Ngành trồng trọt là ngành sản xuất và cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người Phát triển ngành trồng trọt sẽ nâng cao mức sản xuất và tiêu dùng lương thực, thực phẩm bình quân trên đầu người, tạo cơ sở phát triển nhanh một nền nông nghiệp toàn diện Là ngành sản xuất và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ Ngành trồng trọt phát triển theo hướng mở rộng dần tỷ... xuất ngành trồng trọt 2013.Thời gian thực hiện từ 02/2013 - 05/2013 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU + Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Thuận Thành có ảnh hưởng đến sản xuất trồng trọt + Kết quả đánh giá thực trạng sản xuất ngành trồng trọt của xã Thuận Thành + Phân tích hoạt động sản xuất trồng trọt của các hộ điều tra + Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất ngành trồng trọt + Đề xuất giải. .. phần giúp cho cấp ủy và chính quyền địa phương có đủ cơ sở khoa học để chỉ đạo phát triển ngành trồng trọt trên địa bàn xã một cách tốt nhất Kết quả nghiên cứu giúp cho UBND xã có những định hướng và giải pháp đúng đắn nhằm phát triển ngành trồng trọt, nâng cao hiệu quả sản xuất 5 Bố cục của khóa luận Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận bao gồm 4 chương chính: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn... sở đánh giá thực trạng và các nguồn lực phát triển ngành trồng trọt của xã, tìm ra những định hướng và giải pháp hợp lý để phát triển sản xuất ngành trồng trọt theo hướng đa dạng hoá cây trồng, phá thế độc canh sản xuất lương thực chuyển sang sản xuất đa canh các loại cây tạo ra những sản phẩm phù hợp nhu cầu thị trường, góp phần phát triển nền kinh tế nông nghiệp xã, và thúc đẩy việc phát triển sản... giải pháp nhằm nâng cao, phát triển ngành trồng trọt tại xã Thuận Thành 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Chọn điểm nghiên cứu Căn cứ vào giới hạn ranh giới, điều kiện thực tế sản xuất và cơ cấu phân chia vùng tại xã Thuận Thành chọn 3 xóm đại diện cho các vùng sản xuất của ngành trồng trọt của xã để điều tra nghiên cứu chi tiết là Xây Tây, Đoàn Kết, Lai 18 2.3.2 Phương pháp thu thập tài liệu và số... • Vị trí địa lý Thuận Thành là xã nằm phía Nam huyện Phổ Yên có tổng diện tích tự nhiên 563,38 ha Có địa giới hành chính tiếp giáp như sau: - Phía Bắc giáp xã Tân Phú - Phía Tây giáp xã Trung Thành - Phía Nam giáp TP Hà Nội - Phía Đông Nam giáp tỉnh Bắc Giang • Địa hình Thuận Thành là xã thuộc vùng trung du và miền núi phái Bắc nhưng lại mang đặc điểm của địa hình vùng đồng bằng Bắc Bộ, có địa hình... cứu và ứng dụng khoa học công nghệ kỹ thuật vào sản - xuất giảm tổn thất trong sản xuất và sau thu hoạch, tăng năng suất chất lượng sản phẩm - Phát triển ngành dịch vụ nông nghiệp để thúc đẩy phát triển ngành trồng trọt - Đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ nhằm tăng năng suất cây trồng, vật nuôi Ngoài những bài học kinh nghiệm chung có thể áp dụng cho xã Thuận Thành như trên, tại địa phương cần phải thực . HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGÔ VĂN THẮNG Tên đề tài: “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THUẬN THÀNH-HUYỆN PHỔ YÊN- TỈNH THÁI NGUYÊN” . PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THUẬN THÀNH 69 4.1. QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT CỦA XÃ THUẬN THÀNH 69 4.1.1. Quan điểm phát triển ngành trồng trọt. xã 69 4.1.2. Định hướng phát triển ngành trồng trọt của xã 69 4.2. CÁC GIẢI PHÁP CHO PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT TẠI XÃ THUẬN THÀNH 71 4.2.1. Các giải pháp chung 71 4.2.2. Các giải pháp

Ngày đăng: 23/07/2015, 15:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan