Xuất phát từ mục đích trên, được sự nhất trí của Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, em tiến hành đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của pH đến khả năng sinh tr
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN THỊ NGỌC Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA pH ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, HẤP THỤ ASEN (As) CỦA CỎ LINH LĂNG (Medicago Sativa)” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun nghành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn : ThS Trần Thị Phả Thái Nguyên, năm 2014 LỜI NÓI ĐẦU Thời gian thực tập tốt nghiệp thời gian rèn luyện trang bị cho sinh viên kiến thức thực tiễn trước trường, rút ngắn khoảng cách lý thuyết thực tiễn, nhà trường xã hội Đồng thời qua giúp sinh viên có khả vận dụng tổng hợp kiến thức tích lũy trình học tập trường Xuất phát từ mục đích trên, trí Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, em tiến hành đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng pH đến khả sinh trưởng, hấp thụ Asen (As) cỏ Linh lăng (Medicago Sativa)” Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Mơi Trường Phịng thí nghiệm khoa Mơi trường, đặc biệt em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Th.S Trần Thị Phả tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực tập Cuối cùng, em xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành đến gia đình bạn bè giúp đỡ động viên em suốt thời gian thực tập Do điều kiện thời gian thực tập có hạn trình độ thân cịn hạn chế nên luận văn em không tránh khỏi nhiều thiếu sót, mong nhận tham gia đóng góp ý kiến thầy cô bạn để khóa luận tốt nghiệp em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, Ngày 27 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CEC : Khả trao đổi ion CT : Công thức cs : Cộng DTPA : axit dietylen triamin pentaaxetic EDTD : axit etylen diamin tetraaxetic EEA : Cục môi trường Châu Âu EPA : Các tổ chức Môi trường GDP : Tổng sản phẩm quốc nội KLN : Kim loại nặng LSD : Sự sai khác nhỏ có ý nghĩa OM : Hàm lượng mùn ppm : Past per million (Nồng độ phần triệu) QCVN : Quy chuẩn Việt Nam SAS : Statistical Analysis System (Phần mềm phân tích thống kê) TBVTV : Thuốc bảo vệ thực vật DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Biến thiên đường chuẩn pH 28 Hình 4.1: Sự biến động số thời gian nghiên cứu 35 Hình 4.2: Biểu đồ thể biến động chiều cao theo thời gian nghiên cứu 36 Hình 4.3: Biểu đồ thể biến động chiều dài rễ 38 thời gian thí nghiệm 38 Hình 4.4: Hàm lượng As thân rễ cỏ Linh lăng sau tháng nghiên cứu 40 Hình 4.5: Hàm lượng As thân rễ cỏ Linh lăng sau tháng nghiên cứu 41 Hình 4.6: hàm lượng kim loại nặng tổng số lại đất sau tháng tháng nghiên cứu 43 Hình 4.7: Mối tương quan pH đất hàm lượng As thân cỏ Linh lăng thời gian nghiên cứu 45 Hình 4.8: mối tương quan pH đất hàm lượng As rễ cỏLinh lăng thời gian nghiên cứu 46 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Biến đổi hàm lượng KLN đất hoạt động khai khoáng theo thời gian Bảng 2.2: Hàm lượng KLN đất thải số mỏ vàng điển hình Úc Bảng 2.3 Hàm lượng kim loại bùn – nước cống rãnh đô thị Bảng 2.4: Hàm lượng KLN nguồn phân bón nơng nghiệp 10 Bảng 2.5: Hàm lượng KLN tối đa cho phép đất nông nghiệp nước phát triển 11 Bảng 2.6 Giới hạn hàm lượng tổng số số KLN đất 11 Bảng 2.7: Một số lồi thực vật có khả tích lũy kim loại nặng cao 17 Bảng 2.8: Một số loài thực vật cho sinh khối nhanh sử dụng để xử lý kim loại nặng đất 18 Bảng 2.9: Ưu điểm hạn chế công nghệ sử dụng thực vật xử lý KLN 23 Bảng 3.1: Bảng biến thiên đường chuẩn pH 28 Bảng 4.1: Kết phân tích mẫu đất dùng thí nghiệm 32 Bảng 4.2 : Sự biến động số cỏ Linh lăng thời gian nghiên cứu 34 Bảng 4.3: Sự biến động chiều cao cỏ Linh lăng thời gian nghiên cứu 36 Bảng 4.4: Sự biến động chiều dài rễ cỏ Linh lăng thời gian nghiên cứu 37 Bảng 4.5: Hàm lượng As tích lũy thân rễ cỏ Linh lăng sau tháng tháng trồng môi trường pH khác 39 Bảng 4.6: Biến động hàm lượng As tổng số đất nghiên cứu sau tháng 42 Bảng 4.7: Hàm lượng As thân cỏ linh lăng thời gian nghiên cứu 44 Bảng 4.8: Hàm lượng As rễ cỏ Linh lăng sau thời gian nghiên cứu 46 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.2 Hiện trạng ô nhiễm KLN đất Việt Nam 12 2.3 Tổng quan công nghệ xử lý ô nhiễm KLN đất thực vật 15 2.3.1 Khái quát công nghệ thực vật xử lý ô nhiễm 15 2.3.2 Các yếu tố môi trường đến trình hấp thụ KLN thực vật 21 2.3.3 Các chế công nghệ thực vật xử lý KLN đất 21 2.3.4 Ưu điểm nhược điểm công nghệ xử lý KLN đất 22 2.4 Giới thiệu cỏ Linh lăng tiềm ứng dụng bảo vệ môi trường 24 2.4.1 Nguồn gốc cỏ Linh lăng 24 2.4.2 Đặc điểm cỏ Linh lăng 24 2.4.3 Tiềm ứng dụng cỏ Linh lăng bảo vệ môi trường 25 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 26 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 26 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 3.2.1 Địa điểm 26 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 26 3.3 Nội dung nghiên cứu 26 3.4 phương pháp nghiên cứu 27 3.4.1 Phương pháp kế thừa 27 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 27 3.4.3 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 29 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 29 3.4.5 Phương pháp xây dựng đường chuẩn pH 29 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Đánh giá chất lượng mẫu đất dùng thí nghiệm 32 4.2 Đánh giá ảnh hưởng nồng độ As đất đến khả sinh trưởng hấp thụ As cỏ Linh lăng 34 4.2.1 Khả sinh trưởng cỏ Linh lăng môi trường đất với nồng độ pH khác 34 4.2.2.Khả hấp thu As Cỏ linh lăng thân, rễ 39 4.3 Đánh giá khả xử lý hàm lượng As đất Cỏ linh lăng môi trường pH khác 42 4.4.Sự tương quan nồng độ As đất hàm lượng As hấp thụ 44 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Kiến nghị 49 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất đai nguồn tài nguyên quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng Ngoài ra, đất cịn có tính cố định, tính giới hạn khơng gian, tính vơ hạn thời gian sử dụng nhờ đặc tính mà khơng loại tư liệu thay q trình sản xuất Trong năm gần với phát triển chung đất nước hoạt động khai khác khống sản góp phần to lớn vào cơng đổi đất nước Ở Việt Nam, ngành khai khoáng ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm tỷ trọng GDP lớn Về lý thuyết, khai thác khống sản góp phần làm tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm cải thiện sở hạ tầng Những yếu tố động lực cho xóa đói, giảm nghèo Nhưng, qua nhiều nghiên cứu, nhà khoa học rằng: Hoạt động khai thác khoáng sản Việt Nam bên cạnh tác động tích cực cịn có nhiều tác động tiêu cực đến đời sống kinh tế - xã hội, đặc biệt vấn đề ô nhiễm môi trường Các hoạt động khai khác mỏ vật liệu xây dựng làm phá vỡ cân hệ sinh thái, gây ô nhiễm nặng nề đến môi trường xung quanh , đặc biệt môi trường đất, chủ yếu ô nhiễm kim loại nặng đất chất tẩy rửa khai trường, làm ảnh hưởng xấu đến tính chất đất, làm giảm suất trồng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người Chính vậy, việc phịng chống, xử lý nhiễm kim loại đất cần thiết trình địa phương, quốc gia Cùng với nhiều kim loại nặng (KLN) khác Chì (Pb), Cacdimi (Cd), Đồng (Cu), Kẽm (Zn)…Asen thuộc nhóm KLN gây nhiễm môi trường đất Asen nguyên tố hợp chất Asen phân loại “độc” “nguy hiểm cho môi trường” Theo quy chuẩn Việt Nam số 03: 2008/BTNMT, vùng đất coi ô nhiễm Asen đất có nồng độ Asen vượt 12mg/kg đất khô đất nông nghiệp, lâm nghiệp, đất thương mại công nghiệp Sự ô nhiễm đất kim loại làm giảm suất trồng gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người Hiện có nhiều phương pháp sử dụng để xử lý kim loại nặng đất phương pháp lý, hóa, học…nhưng thường cho hiệu thấp mà giá thành cao, tốn nhiều công sức Gần đây, nhờ hiểu biết chế hấp thụ, chuyển hóa, chống chịu loại bỏ KLN số loài thực vật, người ta ý đến khả sử dụng thực vật để xử lý môi trường công nghệ đặc biệt chi phí đầu tư thấp, an tồn thân thiện với môi trường Ở Việt Nam Thế giới, việc nghiên cứu dùng thực vật xử lý đất ô nhiễm KLN có Asen thực áp dụng thực tế số loài cỏ Linh lăng, cỏ Vetiver, Dương xỉ, Cải xoong, Thơm ổi, Sậy… Qua nghiên cứu cho thấy, cỏ Linh lăng loại cỏ có khả tồn hấp thụ kim loại nặng Zn, Pb, As, Cd… Vậy môi trường đất bị ô nhiễm kim loại với nồng độ pH khác cỏ Linh lăng sinh trưởng hấp thụ kim loại nào? Xuất phát từ vấn đề trên, đồng ý Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng pH đến khả sinh trưởng, hấp thụ Asen (As) cỏ Linh lăng (Medicago Sativa)” 1.2 Mục tiêu đề tài - Xác định khả sinh trưởng cỏ Linh lăng môi trường đất bị ô nhiễm As với nồng độ pH khác - Xác định khả hấp thụ As cỏ Linh lăng mơi trường đất có nồng độ pH khác - Đánh giá hiệu suất xử lý cỏ Linh lăng mơi trường đất có nồng độ pH khác - Xác định mối tương quan nồng độ pH đất hàm lượng As cỏ Linh lăng 1.3 Yêu cầu đề tài - Đánh giá chất lượng môi trường đất trình cải tạo cỏ Linh lăng - Số liệu thu phản ánh trung thực, khách quan 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Nâng cao kiến thức, kỹ rút kinh nghiệm phục vụ công tác học tập nghiên cứu sau - Vận dụng phát huy kiến thức học tập nghiên cứu 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Xác định khả sinh trưởng, phát triển cỏ Linh lăng môi trường pH khác - Đánh giá khả hấp thụ kim loại As thân, rễ cỏ Linh lăng môi trường bị ô nhiễm với nồng độ pH khác - Góp phần cung cấp sở khoa học việc sử dụng thực vật xử lý ô nhiễm As đất 40 Qua bảng 4.5 ta thấy sau tháng thí nghiệm, tất chậu thí nghiệm, cỏ linh lăng có khả tích lũy As Theo kết phân tích ANOVA, hàm lượng As tích lũy thân rễ cỏ Linh lăng cơng thức khác có sai khác độ tin cậy 99% Hàm lượng As tích lũy cỏ Linh lăng sau tháng nghiên cứu 18 15,9 cm 16 14,3 14 12,09 12 10,78 10 8,08 5,92 CT1 CT2 Hàm lượng As thân (mg/kg) CT3 CT Hàm lượng As rễ (mg/kg) Hình 4.4: Hàm lượng As thân rễ cỏ Linh lăng sau tháng nghiên cứu Nhận xét: Từ bảng 4.5 hình 4.4, ta thấy sau tháng thí nghiệm công thức với môi trường pH khác nồng độ As chọn làm thí nghiệm, cỏ Linh lăng có khả tích lũy thân rễ Nồng độ tích lũy As thân rễ cao CT1 (pH=4,9) 10,78 mg/kg 15,9 mg/kg thấp CT3 (pH= 8,9) 5,92 mg/kg 12,09 mg/kg 41 Hình 4.5: Hàm lượng As thân rễ cỏ linh lăng sau tháng nghiên cứu Nhận xét: Kết bảng 4.5 hình 4.5 cho thấy, sau tháng nghiên cứu với nồng độ As chọn làm thí nghiệm cơng thức với mơi trường pH khác nhau, cỏ linh lăng tích lũy As thân rễ với hàm lượng tương đối lớn Nồng độ tích lũy As thân rễ cao CT1 (pH=4,8) 19,08 mg/kg 36,38 mg/kg thấp CT3 (pH=8,9) 8,78 mg/kg 27,44 mg/kg • Nhận xét chung: Qua kết nghiên cứu ta thấy, hàm lương As tích lũy rễ cỏ Linh lăng cao nhiều so với thân xảy tất công thức Mặc dù khả sinh trưởng cỏ linh lăng CT2 (pH=6,9) cao CT1( pH=4,8), khả tích lũy As cỏ linh lăng CT1 lại cao CT2 Kết cho thấy mơi trường có pH cao (ở CT3 với pH = 8,9) khả di động As thấp nên khả hút As cỏ linh lăng 42 Cịn mơi trường có pH thấp (ở CT1 với pH = 4,8) khả linh động As cao nên hút nhiều Nhìn chung, qua tháng nghiên cứu khả tích lũy As thân rễ từ mơi trường đất có chứa As CT1 cao thấp CT3 Điều chứng tỏ khả hấp thụ As đất khơng có quan hệ mật thiết đến khả sinh trưởng CT2 khả sinh trưởng cao khả tích lũy lại khơng CT1, CT1 khả sinh trưởng lại tích lũy As thân rễ cao Như mơi trường pH khác khả tích lũy As thân rễ khác 4.3 Đánh giá khả xử lý hàm lượng As đất Cỏ linh lăng môi trường pH khác Khả xử lý As đất cỏ linh lăng môi trường đất thí nghiệm để thể bảng hình đây: Bảng 4.6: Biến động hàm lượng As tổng số đất nghiên cứu sau tháng CT1 (pH=4,8) CT2 (pH=6,9) CT3 (pH=8,9) LSD0,05 Sau tháng nghiên cứu (mg/kg) Công thức Hiệu suất sử lý sau tháng nghiên cứu (%) (mg/kg) Hiệu suất sử lý sau tháng nghiên cứu (%) 73,85 54,99±0,79c 25,54 38,34±0,91c 40,08 73,85 59,16±0,72b 15,49 45,52±0,79b 38,38 73,85 62,61±0,74a 15,22 54,43±1,04a 26,29 Ban đầu (mg/kg) Sau tháng nghiên cứu 1,50 1,84 Ghi chú: số có số a, b, c (theo cột) khơng có sai khác đáng kể mức ý nghĩa α = 0,05 43 Hình 4.6: hàm lượng kim loại nặng tổng số lại đất sau tháng tháng nghiên cứu Nhận xét: Qua bảng 4.6 hình 4.6 ta thấy khả xử lý đất bị ô nhiễm As cỏ Linh lăng không cao Với hàm lượng As tổng số đất 73,85 mg/kg, Sau tháng tháng trồng cỏ Linh lăng hàm lượng As đất công thức giảm xuống Tuy nhiên, thay đổi công thức khác Hiệu suất xử lý As đất cỏ linh lăng cao CT1 (pH=4,8), CT2 (pH=6,9) thấp CT3 (pH=8,9) - Sau tháng nghiên cứu: + CT1: Hàm lượng As tổng số đất giảm xuống 18,86 mg/kg so với ban đầu (từ 73,85 mg/kg xuống 54,99 mg/kg ) Hiệu suất xử lý 25,54% + CT2: Hàm lượng As tổng số đất giảm xuống 14,69 mg/kg so với ban đầu (từ 73,85 mg/kg xuống 59,16 mg/kg) Hiệu suất xử lý 15,49 % + CT3: Hàm lượng As tổng số đất giảm xuống 11,24 mg/kg so với ban đầu (từ 73,85 mg/kg xuống 62,61 mg/kg) Hiệu suất xử lý 15,22 % 44 - Sau tháng nghiên cứu: + Hàm lượng As tổng số đất giảm xuống 35,51 mg/kg so với ban đầu (từ 73,85 mg/kg xuống 38,34 mg/kg) Hiệu suất xử lý 40,08 % + Hàm lượng As tổng số đất giảm xuống 28,33 mg/kg so với ban đầu (từ 73,85 mg/kg xuống 45,52 mg/kg) Hiệu suất xử lý 38,38 % + Hàm lượng As tổng số đất giảm xuống 19,42 mg/kg so với ban đầu (từ 73,85 mg/kg xuống 54,43 mg/kg) Hiệu suất xử lý 26,29 % Từ kết ta thấy rằng, mơi trường đất có nồng độ pH thấp khả hấp thụ As cỏ Linh lăng cao so với mơi trường đất có pH cao Hiện tượng môi trường pH = 4,8 khả hịa tan đất cao dẫn đến khả hấp thụ As cỏ linh lăng tốt Đây điều kiện để sử dụng cỏ linh lăng để cải tạo đất ô nhiễm As mơi trường axit Phân tích ANOVA cho thấy khả xử lý As đất cỏ linh lăng CT có sai khác độ tin cậy 99% 4.4 Sự tương quan nồng độ pH đất hàm lượng As hấp thụ Dựa số lượng phân tích hàm lượng As cỏ Linh lăng hấp thụ rễ thân sau thời gian nghiên cứu, ta có bảng sau: Bảng 4.7: Hàm lượng As thân cỏ linh lăng thời gian nghiên cứu (Đơn vị: mg/kg) Công thức pH Hàm lượng As Hàm lượng As thân thân sau tháng sau tháng CT1 4,8 10,78 19,08 CT2 6,9 8,08 10,65 CT3 8,9 5,92 8,78 45 Hàm lượng As thân cỏ Linh lăng (mg/kg) 25 20 y = -2,524x + 30,17 R² = 0,889 Hàm lượng As thân sau tháng 15 10 Hàm lượng As thân sau tháng y = -1,186x + 16,40 R² = 0,997 0 10 Nồng độ pH đất Hình 4.7: Mối tương quan pH đất hàm lượng As thân cỏ linh lăng thời gian nghiên cứu Nhận xét: Từ hình 4.7 ta thấy mối tương quan pH đất hàm lượng As thân sau thời gian thí nghiệm Cụ thể: Sau tháng thể qua phương trình y = -1,186x + 16,40 Sau tháng thể qua phương trình y = -2, 524x + 30,17 Trong đó: y: Hàm lượng As thân x: Nồng độ pH đất Qua đồ thị ta thấy hệ số tương quan r đo mức x y quan hệ tuyến tính r = = 0,998 sau tháng r = = 0,943 sau tháng nghiên cứu Với giá trị r = 0,998>0,8 r = 0,943>0,8, tương quan pH đất thân cỏ linh lăng tương quan mạnh nghịch, với 46 độ tin cậy 95% Từ đó, ta thấy nồng độ pH đất tăng hàm lượng As tích lũy thân giảm ngược lại Bảng 4.8: Hàm lượng As rễ cỏ Linh lăng sau thời gian nghiên cứu (đơn vị: mg/kg) Công Hàm lượng As rễ thức Hàm lượng As rễ cỏ cỏ Linh lăng sau tháng pH Linh lăng sau tháng CT1 4,8 15,90 36,38 CT2 6,9 14,30 30,75 CT3 8,9 12,09 27,44 Hàm lượng As rễ cỏ Linh lăng (mg/kg) 40 35 30 y = -2,184x + 46,52 R² = 0,982 Hàm lượng As rễ sau tháng 25 20 15 10 Hàm lượng As rễ sau tháng y = -0,927x + 20,46 R² = 0,988 0 10 Nồng độ pH đất Hình 4.8: mối tương quan pH đất hàm lượng As rễ cỏ Linh lăng thời gian nghiên cứu Nhận xét: Từ hình 4.8 ta thấy mối tương quan pH đất hàm lượng As rễ sau thời gian thí nghiệm Cụ thể: 47 Sau tháng thể qua phương trình y = -0,927x + 20,46 Sau tháng thể qua phương trình y = -2,184x + 46,52 Trong đó: y: Hàm lượng As rễ x: Nồng độ pH đất Qua đồ thị ta thấy hệ số tương quan r đo mức x y quan hệ tuyến tính r = = 0,994 sau tháng r = = 0,991 sau tháng nghiên cứu Với giá trị r = 0,994>0,8 r = 0,991>0,8, tương quan pH đất rễ cỏ Linh lăng tương quan mạnh nghịch, với độ tin cậy 95% Từ đó, ta thấy nồng độ pH đất thấp hàm lượng As tích lũy rễ cao ngược lại 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Mẫu đất dùng thí nghiệm loại đất không bị nhiễm As, đất chua, nghèo dinh dưỡng (nghèo Nts, nghèo K2Ots nghèo mùn), dung tích hấp thu trung bình - Ở mơi trường đất có nồng độ As 73,85 ppm ảnh hưởng mức pH khác cỏ Linh lăng có khả sinh trưởng, phát triển bình thường tăng sinh khối qua giai đoạn thí nghiệm khả sinh trưởng cỏ Linh lăng cao CT2 (pH=4,8), CT3 (pH=6,9) thấp CT1 (pH=8,9) - Các công thức pH khác môi trường đất thí nghiệm có ảnh hưởng tới khả hấp thụ xử lý As cỏ Linh lăng, nồng độ pH thấp hấp thụ nhiều tích lũy rễ cao nhiều so với thân lá, xảy tất CT Cụ thể, sau tháng nghiên cứu: Hàm lượng As hấp thụ thân rễ là: CT1 19,08 mg/kg 36,38 mg/kg; CT2 10,65 mg/kg 30,75 mg/kg; CT3 8,78 mg/kg 27,44 mg/kg Sự tương quan nồng độ pH đất thân rễ mối tương quan mạnh nghịch, với độ tin cậy 95% Chứng tỏ nồng độ pH tăng hàm lượng As tích lũy thân rễ cỏ Linh lăng giảm ngược lại - Khả xử lý As đất cỏ Linh lăng không cao Từ 15,22% đến 25, 54% sau tháng từ 26,29% đến 40,08% sau tháng Hiệu suất xử lý đạt mức cao CT1 thấp CT3 49 5.2 Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu khả sinh trưởng hấp thụ As nồng độ pH khác nồng độ cao thời gian dài để có đánh giá xác - Tiếp tục triển khai nghiên cứu yếu tố môi trường liên quan đến khả sinh trưởng, hấp thụ As cỏ Linh lăng, nhằm tối ưu hóa hiệu cải tạo đất đối tượng - Đưa vào trồng thử nghiệm đánh giá kết thực địa khu vực ô nhiễm kim loại nặng 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bùi Thị Kim Anh, Đặng Đình Kim, Trần Văn Tựa, Lê Đức, Nguyễn Trung Kiên, Đỗ Tuấn Anh, Nguyễn Thị Hoài Phương (2008), "Khả chống chịu tích lũy asen hai lồi dương xỉ thu từ vùng khai thác mỏ", Tạp chí Khoa học Công nghệ (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam), tập 46, số 6a, tr 248 - 257 Bùi Thị Kim Anh (2012), “Nghiên cứu sử dụng thực vật (dương xỉ) để xử lý ô nhiễm asen đất vùng khai thác khoáng sản”, Luận án tiến sỹ, Khoa học môi trường – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bá (2002), Độc học môi trường, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Lê Huy Bá (2007), Sinh thái môi trường đất, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Lê Đức (2004), Một số phương pháp phân tích mơi trường, Nxb ĐHQG Hà Nội Lê Đức, Nguyễn Xuân Cự, Trần Thị Tuyết Thu (2004), Bài giảng “Ô nhiễm đất biện pháp xử lý”, Trường ĐHKHTN Hà Nội Lưu Thị Thu Giang (2007), “Nghiên cứu khả sinh trưởng tích lũy As, Cd Pb cải xanh trồng đất nhiễm kim loại này”, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Hóa sinh học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thế Hùng, Đàm Xuân Vận (2008), “Phương pháp nghiên cứu thống kê môi trường”, ĐHNL Thái Nguyên Lê Văn Khoa (2000), Đất môi trường, Nxb Giáo dục Hà Nội 51 10 Lê Văn Khoa (2004), Sinh thái Môi trường đất, Nxb ĐHQG Hà Nội 11 Đặng Văn Minh, Nguyễn Duy Hải, (2012), “Nghiên cứu khả sinh trưởng hấp thụ kim loại cỏ vetiver, Dương xỉ sậy đất sau khai thác Thiếc huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên ”, Luận văn thạc sỹ Khoa học môi trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 12 Võ Văn Minh (2009), “Nghiên cứu khả hấp thụ số kim loại nặng cỏ vetiver đánh giá hiệu cải tạo đất ô nhiễm”, Luận án tiến sỹ Khoa học môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội 13 Võ Văn Minh, Võ Châu Tuấn (2009), Công nghệ xử lý kim loại nặng đất thực vật, Đại học Sư phạm Đà Nẵng 14 Nguyễn Ngọc Nông (2003), “Hàm lượng nguyên tố vi lượng kim loại nặng số loại đất vùng Đơng Bắc Việt Nam”, Tạp chí khoa học đất số 18/2003 tr 15 – 17 15 Nguyễn Ngọc Nơng (2003), giáo trình “Dinh dưỡng trồng”, Trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái nguyên 16 Trần Thị Phả, Đàm Xuân Vận (2011), “Nghiên cứu khả cải tạo đất ô nhiễm kim loại nặng thực vật địa mỏ khai thác khoáng sản Trại Cau Làng Hích huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên” Hội thảo vấn đề Môi trường Nông nghiệp PTNT - 6/2011: 5-14 17 Trần Thị Phả, Đặng Văn Minh, Lê Đức, Đàm Xuân Vận (2012), “Nghiên cứu khả ảnh hưởng pH đến khả hấp thụ Asen chì sậy”, Tạp chí Khoa học công nghệ - Đại học Thái Nguyên 18 Quy chuẩn Việt Nam (QCVN 03 : 2008/BTNMT), quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất, Hà Nội 19 Trần Kông Tấu cs (2005), “Một số kết ban đầu việc tìm kiếm biện pháp xử lý đất nhiễm thực vật”, Tạp chí khoa học đất số 23/2005 52 20 Trần Văn Tựa, Nguyễn Đức Thọ, Đỗ Tuấn Anh, Nguyễn Trung Kiên, Đặng Đình Kim (2007), “Sử dụng cỏ vetiver sử lý nước thải chứa Cr Ni theo phương pháp vùng rễ”, Tạp chí khoa học công nghệ, Viện Khoa học công nghệ Việt Nam 21 Lương Thị Thúy Vân (2012), “Nghiên cứu sử dụng cỏ vetiver để cải tạo đất bị ô nhiễm Pb, As sau khai thác khoáng sản tỉnh Thái Nguyên”, Luận án tiến sỹ, Khoa học môi trường, Trường Đại học Nông lâm – ĐH Thái Nguyên II Tiếng anh 22 ANZ (1992), “Australian and New Zealand Guidelines for the Assessment and Management of Contaminated Sites”, Australian and New Zealand Ennvironment and Conservation Council, and National Health and Medical Research Council, January 1992 23 Barcelo’ J., and Poschenrieder C., Phytoremediation: principhes and perspectives, Contributions to Science, institute d’Edtudis Catalans, Bacelona, pp 333 – 344,2003 24 Y Yaron, R Calver, P Prost 1996 Soil pollution process and dynamic, ISBN3-540-60927-X Springer-Verlarge Berlin Heidelberg New York III Một số địa Internet 25 khoahoc.com.vn 26 Tailieu.vn 27.Thiennhien.net 28 Yeumoitruong.com 53 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THỜI GIAN LÀM THÍ NGHIỆM Cây cao tháng Cây cao tháng Cây cao tháng Cây cao tháng 54 Cây rễ sau tháng Rễ sau tháng Cây tháng ... hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng pH đến khả sinh trưởng, hấp thụ Asen (As) cỏ Linh lăng (Medicago Sativa)” 3 1.2 Mục tiêu đề tài - Xác định khả sinh trưởng cỏ Linh lăng môi trường đất... trường có pH khác 3.1.2 Ph? ??m vi nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng pH đến khả sinh trưởng, hấp thụ As cỏ Linh lăng điều kiện thí nghiệm chậu với nồng độ pH khác 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 3.2.1... mức pH nghiên cứu có dấu hiệu ảnh hưởng tới khả sinh trưởng cỏ linh lăng Điều chứng minh mơi trường có kim loại As độ pH tăng cỏ linh lăng sinh trưởng ph? ?t triển tốt 4.2.2 .Khả hấp thụ As Cỏ linh