Nghiên cứu ảnh hưởng cốt liệu đến khả năng chịu uốn của dầm bê tông cốt thép: luận văn thạc sĩ

81 58 0
Nghiên cứu ảnh hưởng cốt liệu đến khả năng chịu uốn của dầm bê tông cốt thép: luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG BÙI THẾ TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỐT LIỆU ĐẾN KHẢ NĂNG CHỊU UỐN CỦA DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG ĐỒNG NAI - NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG BÙI THẾ TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỐT LIỆU ĐẾN KHẢ NĂNG CHỊU UỐN CỦA DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG MÃ NGÀNH: 8580201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU TS LÊ ĐỨC HIỂN ĐỒNG NAI, NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu, tác giả nhận giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình Thầy/Cơ giáo trường Đại Học Lạc Hồng, đến tác giả hồn thành đề tài nghiên cứu Với lịng biết ơn chân thành, tác giả xin cảm ơn người thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình TS Lê Đức Hiển, Khoa Sau Đại Học, Khoa Kỹ Thuật Công Trình – Trường Đại Học Lạc Hồng tồn thể Thầy/Cô giáo giảng dạy, tham gia quản lý giúp đỡ cho tác giả suốt trình học tập định hướng phương pháp nghiên cứu Với cố gắng tác giả suốt trình thực đề tài, song khơng thể thể tránh khỏi mặt hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu dẫn thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Một lần nữa, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể thầy cơ, bạn lớp 17CX khóa 2017 tồn thể cán cơng nhân viên chức Trường Đại Học Lạc Hồng Kính chúc Thầy Cơ, bạn thành cơng đường phía trước Tơi xin cảm ơn Phòng Thí nghiệm Khoa Kỹ Thuật Công Trình Trường Đại Học Lạc Hồng tạo điều kiện giúp tơi thực q trình thí nghiệm để có kết thực tiễn để hồn thành luận văn Trân trọng cảm ơn! Đồng Nai, ngày 25 tháng 11 năm 2019 Tác giả Bùi Thế Trường LỜI CAM ĐOAN Tác giả : Bùi Thế Trường Sinh ngày: 03/8/1979 Q qn: Đồng Nai Nơi cơng tác: Phịng Kinh tế Hạ tầng huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu với đề tài ‘‘Nghiên cứu ảnh hưởng cốt liệu đến khả chịu uốn dầm bê tông cốt thép’’ cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu, kết nêu trong luận văn trung thực chưa công bố nơi khác Các thơng tin trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Kết tính tốn dựa tiêu chuẩn xây dựng hành Nếu không điều nêu trên, tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm đề tài Đồng Nai, ngày 25 tháng 11 năm 2019 Tác giả Bùi Thế Trường TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong nhiều kỷ vừa qua, người ln tìm kiếm vật liệu xây dựng thỏa mãn yêu cầu sử dụng, chịu lực, độ bền hiệu kinh tế Để tận dụng lại phần phế phẩm sau phá dỡ cơng trình kết cấu bê tơng cốt thép, đồng thời góp phần bảo vệ môi trường, cách nghiên cứu phế phẩm đưa san lấp để xem xét nghiên cứu thực tái chế bê tông cũ thành cốt liệu thay phần hay hoàn toàn cho bê tơng sử dụng kết cấu cơng trình xây dựng Bê tông sử dụng cốt liệu tái chế (BTCLTC) nhiều nghiên cứu quan tâm đặc tính vật liệu Tuy nhiên, nghiên cứu đặc tính BTCLTC kết cấu dầm bê tông cốt thép Bê tông sử dụng cốt liệu tái chế (BTCLTC) nhiều nghiên cứu quan tâm đặc tính vật liệu Tuy nhiên, cịn nghiên cứu đặc tính BTCLTC kết cấu bê tông cốt thép Với nghiên cứu nhằm so sánh khả chịu uốn dầm bê tông cốt thép với tỷ lệ khác dầm bê tông cốt liệu tự nhiên với dầm bê tông cốt liệu tái chế thay 0%, 50% 75% cốt liệu tự nhiên MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN TÓM TẮT LUẬN VĂN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH Chương TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Mở đầu 1.1.1 Lý lựa chọn đề tài 1.1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.1.5 Ý nghĩa luận văn 1.1.6 Bố cục luận văn 1.2 Một số nghiên cứu bê tông cũ sản xuất bê tông Việt Nam Quốc tế 1.2.1 Tại Mỹ 1.2.2 Tại Singapore 1.2.3 Tại Luxembourg 1.2.4 Tại Bỉ 1.2.5 Tại Pháp 1.2.6 Tại Đức 1.3 Tình hình phát triển vật liệu bê tơng cốt thép 1.4 Kết cấu bê tông cốt thép 10 1.4.1 Bê tông 10 1.4.2 Bê tông cốt thép 11 1.4.3 Ưu - nhược điểm sử dụng kết cấu bê tông cốt thép 12 1.4.4 Ứng dụng bê tông cốt thép xây dựng 13 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CỐT LIỆU ĐẾN KHẢ NĂNG CHỊU UỐN CỦA DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP 14 2.1 Khái niệm bê tông 14 2.2 Thành phần vật liệu chế tạo bê tông 14 2.2.1 Xi măng 14 2.2.2 Nước 15 2.2.3 Cát 15 2.2.4 Đá (sỏi) 15 2.2.5 Phụ gia 16 2.3 Các tiêu thí nghiệm bê tông 16 2.3.1 Độ sụt 16 2.3.2 Cường độ 18 2.4 Vật liệu bê tông cũ 19 2.5 Dụng cụ phương pháp thí nghiệm 21 2.5.1 Dụng cụ tiến hành thí nghiệm 21 2.5.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.5.3 Thành phần hạt đường cong cấp phối đá bê tông cũ 24 2.6 Tính tốn dầm bê tơng cốt thép theo tiêu chuẩn 27 2.6.1 Tính tốn dầm bê tơng cốt thép theo TCVN 5574-2018 27 2.6.2 Tiêu chuẩn Châu Âu EN 1992-1-1 32 2.7 Một số mô hình đường cong ứng suất – biến dạng bê tông 36 2.7.1 Mô hình Richat 36 2.7.2 Mô hình Leon-Pramono Baris Binici 37 Chương NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 40 3.1 Chương trình thực nghiệm 40 3.2 Nguyên vật liệu 41 3.2.1 Cốt liệu tự nhiên 41 3.2.2 Cốt liệu hạt lớn tái chế từ bê tông cũ 47 3.3 Thiết kế mẫu thí nghiệm 48 3.3.1 Thiết kế cấp phối bê tông 48 3.3.2 Chuẩn bị mẫu thí nghiệm 49 3.3.3 Tiến hành lắp đặt thiết bị đo biến dạng vào mẫu thí nghiệm 51 3.3.4 Cơng tác đổ bảo dưỡng bê tông dầm 52 3.3.5 Tiến hành thí nghiệm 53 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ 55 4.1 Kết nghiên cứu 55 4.1.1 Kết thực nghiệm dầm có thiết kế từ cốt liệu tự nhiên (tỷ lệ thay 0%)………………………………………………………………………………… 55 4.1.2 Biểu đồ so sánh biến dạng cốt đai 56 4.1.3 Biểu đồ so sánh biến dạng cốt dọc 58 4.1.4 Biểu đồ so sánh biến dạng bê tông 59 4.2 Tính tốn khả chịu uốn dầm theo TCVN 62 4.3 So sánh kết thí nghiệm lý thuyết tính toán 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Cỡ hạt lớn cốt liệu 17 Bảng 2.2 Một số loại Mác bê tông thường gặp 19 Bảng 2.3 Bảng cấp phối bê tông 23 Bảng 2.4 Thành phần hạt đá bê tông cũ 24 Bảng 2.5 Kết phân tích Đá bê tơng cũ sàng 25 Bảng 2.6 Cấp phối bê tông M250 26 Bảng 2.7 Bảng khối lượng bê tông giảm dần theo tỉ lệ M250 26 Bảng 3.1 Kết thí nghiệm lý mẫu cát 41 Bảng 3.2 Kết thí nghiệm thành phần hạt mẫu cát 42 Bảng 3.3 Kết thí nghiệm thành phần hạt mẫu đá 43 Bảng 3.4 Kết thí nghiệm thành phần hạt mẫu đá 44 Bảng 3.5 Chỉ tiêu lý xi măng PC 40 45 Bảng 3.6 Kết thí nghiệm bê tơng cũ sử dụng làm cốt liệu chế tạo bê tông 48 Bảng 3.7 Cấp phối bê tông cho 01 m3 bê tông với cốt liệu tự nhiên 48 Bảng 4.1 Tổng hợp lực trung bình phá hoại dầm 61 Bảng 4.2 Tổng hợp ghi nhận biến dạng lực phá hoại dầm bê tông cốt liệu tái chế thay 0%, 50% 75% cốt liệu tự nhiên 62 Bảng 4.3 Chi tiết cường độ mẫu thử kiểm tra chịu uốn 62 Bảng 4.4 Bảng kết tính tốn theo tiêu chuẩn Việt Nam 63 Bảng 4.5 Bảng so sánh khả chịu uốn trung bình dầm theo lý thuyết thực nghiệm 63 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Quy trình tái chế bê tông cũ thay đá 1x2 Hình 1.2 Sản phẩm sử dụng bê tông tái chế Hình 2.1 Cách đo độ sụt hỗn hợp bê tông 17 Hình 2.2 Đo độ sụt phòng thí nghiệm 17 Hình 2.3 Mẫu đổ bê tơng phòng thí nghiệm 18 Hình 2.4 Thu thập mẫu bê tông cũ 20 Hình 2.5 Bê tông cũ chuẩn bị thí nghiệm 20 Hình 2.6 Máy trộn bê tông 21 Hình 2.7 Sơ đồ chuẩn bị làm thực nghiệm 22 Hình 2.8 Bộ đo độ sụt bê tơng 23 Hình 2.9 Khn đổ mẫu bê tơng 24 Hình 2.10 Biểu đồ thành phần hạt đá bê tông cũ 25 Hình 2.11 Sơ đồ nội lực biểu đồ ứng suất tiết diện thẳng góc với trục dọc cấu kiện bê tơng cốt thép chịu uốn tính tốn theo độ bền 30 Hình 2.12 Vị trí biên vùng chịu nén tiết diện cấu kiện bê tông cốt thép chịu uốn 31 Hình 2.13 Biểu đồ parabol – chữ nhật bê tông chịu nén 33 Hình 2.14 Quan hệ ứng suất – biến dạng theo hai đường 33 Hình 2.15 Phân bố ứng suất hình chữ nhật 34 Hình 2.16 Đường cong ứng suất biến dạng bê tơng có kiềm chế nở ngang theo Baris Binici 37 Hình 3.1 Biểu đồ xác định thành phần hạt cát 42 Hình 3.2 Đá dăm dùng trộn bê tông 43 Hình 3.3 Biểu đồ xác định thành phần hạt Đá 1x2 44 Hình 3.4 Nước sử dụng thí nghiệm 46 56 40 35 30 LỰC(kN) 25 20 MẪU 75-4:36.97kN 15 MẪU 75-5:35.45kN MẪU 75-6:35.60kN 10 -5.000 000 -5 5.000 10.000 CHUYỂN VỊ(mm) (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Hình 4.3 Kết quả thí nghiệm ́n dầm với mẫu dầm có tỷ lệ thay thế cớt liệu 75% 4.1.2 Biểu đồ so sánh biến dạng cốt đai 45 40 35 30 LỰC(kN) 25 MẪU 0-4 20 MẪU 0-5 15 MẪU 0-6 10 0 -5 0.0005 0.001 0.0015 0.002 0.0025 BIẾN DẠNG CỐT ĐAI ‰ (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Hình 4.4 Kết quả thí nghiệm ́n dầm với mẫu dầm có tỷ lệ thay thế cốt liệu 0% 57 45 40 35 30 LỰC(kN) 25 MẪU 50-4 20 MẪU 50-5 15 MẪU 50-6 10 -5 0.0005 0.001 0.0015 0.002 BIẾN DẠNG CỐT ĐAI ‰ (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Hình 4.5 Kết quả thí nghiệm ́n dầm với mẫu dầm có tỷ lệ thay thế cốt liệu 50% 40 35 30 LỰC(kN) 25 MẪU 75-4 20 MẪU 75-5 15 MẪU 75-6 10 0 0.0005 0.001 0.0015 0.002 BIẾN DẠNG CỐT ĐAI ‰ (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Hình 4.6 Kết quả thí nghiệm ́n dầm với mẫu dầm có tỷ lệ thay thế cốt liệu 75% 58 4.1.3 Biểu đồ so sánh biến dạng cốt dọc 45 40 35 LỰC(kN) 30 25 MẪU 0-4 20 MẪU 0-5 15 MẪU 0-6 10 -5 0.005 0.01 0.015 BIÊN DẠNG CỐT THÉP DỌC ‰ 0.02 (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Hình 4.7 Kết quả thí nghiệm ́n dầm với mẫu dầm có tỷ lệ thay thế cớt liệu 0% 45 40 35 LỰC(kN) 30 25 MẪU 50-4 20 MẪU 50-5 15 MẪU 50-6 10 -5 0.002 0.004 0.006 0.008 0.01 0.012 BIẾN DẠNG CỐT DỌC ‰ (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Hình 4.8 Kết quả thí nghiệm ́n dầm với mẫu dầm có tỷ lệ thay thế cốt liệu 50% 59 40 35 30 LỰC(kN) 25 MẪU 75-4 20 MẪU 75-5 15 MẪU 75-6 10 0 0.002 0.004 0.006 0.008 BIẾN DẠNG CỐT DỌC ‰ (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Hình 4.9 Kết quả thí nghiệm ́n dầm với mẫu dầm có tỷ lệ thay thế cốt liệu 75% 4.1.4 Biểu đồ so sánh biến dạng bê tông 45 40 35 LỰC(kN) 30 25 MẪU 0-4 20 MẪU 0-5 15 MẪU 0-6 10 -5 0.001 0.002 0.003 0.004 BIẾN DẠNG BÊ TÔNG ‰ 0.005 0.006 (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Hình 4.10 Kết quả thí nghiệm ́n dầm với mẫu dầm có tỷ lệ thay thế cốt liệu 0% 60 40 35 30 25 LỰC(kN) MẪU 50-1 20 MẪU 50-3 15 MẪU 50-2 10 0.0036 -5 0.0038 0.004 0.0042 0.0044 0.0046 BIẾN DẠNG BÊ TÔNG ‰ (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Hình 4.11 Kết quả thí nghiệm ́n dầm với mẫu dầm có tỷ lệ thay thế cớt liệu 50% 40 35 30 LỰC(kN) 25 20 MẪU 75-4 MẪU 75-5 15 MẪU 75-6 10 0 -5 0.002 0.004 0.006 0.008 0.01 BIẾN DẠNG BÊ TÔNG ‰ (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Hình 4.12 Kết quả thí nghiệm ́n dầm với mẫu dầm có tỷ lệ thay thế cớt liệu 75% 61 Bảng 4.1 Tổng hợp lực trung bình phá hoại dầm Lực nén trung bình (kN) Số TT Đối tượng TN 0-1 28 40.46 D1 DẦM CỐT ĐAI a=150 Bê tông M200- 0% 0-2 28 42.11 0-3 28 42.09 17.26 DẦM CỐT ĐAI a=150 Sử dụng bê tông cũ 50% 50-1 28 35.01 7.14 50-2 28 37.55 50-3 28 41.31 19.33 DẦM CỐT ĐAI a=150 Sử dụng bê tông cũ 75% 75-1 28 36.97 8.28 75-2 28 35.45 D2 D3 Ký hiệu Tuổi mẫu bê tông Lực nén mẫu (kN) 75-3 28 35.60 (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Chuyển vị (mm) 9.66 41.55 37.96 36.01 15.66 10.29 6.23 7.23 (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Hình 4.13 Lực nén mẫu phá hoại trung bình đối với tỷ lệ thay thế (kN) 62 Bảng 4.2 Tổng hợp các ghi nhận biến dạng tại lực phá hoại dầm bê tông cốt liệu tái chế thay thế 0%, 50% 75% cốt liệu tự nhiên Số TT D1 Ký hiệu mẫu Đối tượng TN DẦM CỐT ĐAI a=150 Bê tơng M2000% Lực nén mẫu (kN) Lực nén trung bình (kN) Biến dạng cốt đai (ST ct1, ‰) Biến dạng cốt dọc (ST ct2, ‰) 0-4 40.46 0.0028249 0.0048729 0-5 42.11 0-6 42.09 0.0045904 0.0039901 50-4 35.01 0.0024718 0.0042373 50-5 37.55 50-6 41.31 0.0051201 0.0036829 75-4 36.97 0.0026483 0.0030367 75-5 35.45 75-6 35.60 41.55 0.0023658 0.0010240 (BT 28 ngày) D2 DẦM CỐT ĐAI a=150 Sử dụng bê tông cũ 50% 37.96 0.0010240 0.0014124 (BT 28 ngày) D3 DẦM CỐT ĐAI a=150 Sử dụng bê tông cũ 75% 36.01 0.0022599 0.0030014 (BT 28 ngày) 0.0020833 0.0015184 4.2 Tính tốn khả chịu uốn dầm theo TCVN Bảng 4.3 Chi tiết cường độ mẫu thử kiểm tra chịu uốn STT Tên mẫu K.Cách cốt Cường độ Cường độ đai KNh định thực tế s (mm) fc (MPa) fc (MPa) M200-0% 150 20 20.259 M200-50% 150 20 19.559 M200-75% 150 20 14.472 (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Biến dạng bê tông (ST BT3, ‰) 0.0014785 0.0022882 0.0015841 0.0038371 0.0019362 0.0013377 0.0068998 0.0019010 0.0027106 63 Bảng 4.4 Bảng kết quả tính tốn theo tiêu ch̉n Việt Nam Cường độ Dầm Mã hiệu Mn Bê tông fc'(MPa) (KN) M200-0% 150 20.259 28.75 M200-50% 150 19.559 28.41 M200-75% 150 14.472 25.01 (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) 4.3 So sánh kết quả thí nghiệm lý thuyết tính tốn Bảng 4.5 Bảng so sánh khả chịu ́n trung bình của dầm theo lý thuyết thực nghiệm Khả Số TT Đối tượng TN Ký hiệu mẫu chịu uốn theo thực nghiệm (kN) DẦM CỐT ĐAI a=150 Bê tông M200 - 0% DẦM CỐT ĐAI a=150 Sử dụng bê tông cũ -50% DẦM CỐT ĐAI a=150 Sử dụng bê tông cũ -75% D4 D5 D6 (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) 41.55 37.96 36.01 Khả chịu uốn theo lý thuyết (kN) 28.75 28.41 25.01 64 SO SÁNH KHẢ NĂNG CHỊU UỐN THEO THÍ NGHIỆM VÀ LÝ THUYẾT 45 40 35 30 25 20 15 10 41.55 37.96 28.75 36.01 28.41 25.01 DẦM CỐT ĐAI a=150 Bê tông M200 - 0% DẦM CỐT ĐAI a=150 DẦM CỐT ĐAI a=150 Sử dụng bê tông cũ -50% Sử dụng bê tông cũ -75% Khả chịu uốn theo thực nghiệm (kN) Khả chịu uốn theo lý thuyết (kN) (Nguồn: Tác giả nghiên cứu) Hình 4.14 Biểu đồ so sánh khả chịu ́n của dầm theo thí nghiệm lý thuyết Khả chịu uốn dầm tính theo lý thuyết nhỏ so với thực nghiệm 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở kết thực nghiệm thực vật liệu dựa so sánh khả chịu uốn dầm sử dụng cốt liệu từ bê tông cũ (tỷ lệ thay 0%, 50 75%), luận văn đưa số kết luận sau: - Khi thay cốt liệu tự nhiên cốt liệu từ bê tông tái chế thì cường độ chịu nén bê tơng kết cấu có sử dụng bê tơng cũ làm cốt liệu giảm so với bê tông kết cấu từ vật liệu tự nhiên - Ở cấp phối bê tơng nén 28 ngày, cường độ trung bình phá hủy mẫu nén tỷ lệ bê tông cũ 0% 202,59(kN/cm2), cường độ trung bình phá hủy mẫu nén tỷ lệ bê tông cũ 50% 195,59(kN/cm2) chênh lệch cường độ không đáng kể 3,56%.Tuy nhiên, cấp phối bê tơng nén 28 ngày cường độ trung bình phá hủy mẫu nén tỷ lệ bê tông cũ 75% 144.72(kN/cm2) Chênh lệch cường độ lớn, điều có nghĩa cường độ phá hủy giảm nhiều tỷ lệ sử dụng bê tông cũ tăng cao - Biến dạng cốt thép đai biến dạng cốt thép chênh lệch: + Ở dầm bê tông sử dụng bê tông cũ -50% so với dầm bê tông không sử dụng bê tông cũ biến dạng cốt đai chênh lệch 11.91%, biến dạng cốt đai chênh lệch 5.61% + Ở dầm bê tông sử dụng bê tông cũ -75% so với dầm bê tông sử dụng bê tông cũ 50% biến dạng cốt đai chênh lệch 18.85%, biến dạng cốt đai chênh lệch 19.03% - Chuyển vị mẫu nén mẫu biến động thấp 8(mm) Điều lực nén khơng tập trung vào dầm nên chia làm lực Do chuyển vị biến động không ghi nhận Chuyển vị bê tông: chuyển vị bê tông không đáng kể lực nén không tập trung vào dầm mà chia làm lực Từ kết cho thấy, việc đặt lực không thu kết chuyển vị bê tông So sánh mẫu bê tông cốt liệu tự nhiên bê tông cốt liệu từ bê tông tái chế, thì cường độ chịu nén bê tơng kết cấu có sử dụng bê tơng cũ làm cốt liệu giảm so với bê tông kết cấu từ vật liệu tự nhiên Tuy nhiên, khoảng cách vết nứt chiều rộng vết nứt cốt liệu chênh lệch không đáng kể, tương tự nhau, dầm không bị ảnh 66 hưởng tỷ lệ cốt liệu thay Do đó, giới hạn nghiên cứu này, việc sử dụng cốt liệu tái chế bê tông cũ dầm bê tông cốt thép khả thi mặt kỹ thuật Kiến nghị Trên sở thực nghiệm đề xuất nhóm nghiên cứu làm thực nghiệm khả chịu uốn dầm sử dụng cốt liệu từ bê tông cũ với tỷ lệ thay 2%, 50% 100% theo khối lượng tự nhiên cốt liệu tái chế TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lê Việt Hùng (2007), Nghiên cứu sử dụng phế thải phá dỡ cơng trình làm bê tơng vữa xây dựng, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Xây dựng, Viện Vật liệu Xây dựng, Hà Nội [2] Lê Việt Hùng (2012), Hồn thiện cơng nghệ tái chế phế thải phá dỡ cơng trình làm cớt liệu xây dựng, Báo cáo tổng kết dự án sản xuất thử nghiệm cấp Xây dựng, Viện Vật liệu Xây dựng, Hà Nội [3] Ngô Thế Phong, Nguyễn Đình Cống, Nguyễn Xuân Liên (2001), Kết cấu bê tông cốt thép – phần cấu kiện bản, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [4] Ngô Đăng Quang, Nguyễn Duy Tiến (2010), Kết cấu bê tông cốt thép, Phần – Cấu kiện bản, Hà Nội [5] Phan Quang Minh, Ngô Thế Phong, Nguyễn Đình Cống (2006), Kết cấu bê tông cốt thép (Phần cấu kiện bản), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [6] Nguyễn Văn Đỉnh (2001), Nghiên cứu chế tạo bê tông nhẹ cốt liệu rỗng, Luận án tiến sỹ kỹ thuật Vật liệu Xây dựng, Trường Đại học Xây dựng, Hà Nội [7] Nguyễn Trung Hịa (2003), Kết cấu bê tơng cốt thép theo quy phạm Hoa Kỳ, Nhà xuất xây dựng [8] Nghị định phủ số 12/2009/NĐ-CP (2009), Về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình, Nghị định Chính phủ [9] Quyết định 1329/QĐ-BXD Bộ Xây dựng ngày 19/12/2016 công bố định mức sử dụng vật liệu xây dựng [10] TCVN 10303: 2014 Bê tông – Kiểm tra đánh giá cường độ chịu nén [11] TCVN 7570:2006 cốt liệu cho bê tông vữa - yêu cầu kỹ thuật [12] TCVN 7570 (2006), Cốt liệu cho bê tông vữa- Yêu cầu kỹ thuật, Bộ Khoa học Công nghệ, Việt Nam, Pp 12 [13] TCVN 9502 (2012), Cát nghiền cho bê tông vữa, Bộ Khoa học Công nghệ, Việt Nam, Pp [14] TCVN 3106:1993 Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp thử độ sụt [15] TCVN 3118:1993 bê tông nặng - phương pháp xác định cường độ nén [16] TCVN 3121-2003, Phương pháp thí nghiệm vữa xi măng [17] TCXDVN 374:2006 hỗn hợp bê tông trộn sẵn - yêu cầu đánh giá chất lượng nghiệm thu [18] TCVN 5574:2018, “Kết cấu bê tông bê tông cốt thép-Tiêu chuẩn thiết kế”, NXB Xây dựng, Hà Nội Tiếng Anh [19] ACI Committee 318 (2011), Building Code Requirements for Structural Concrete (ACI 318M-11) [20] Committee BD-002 (2009), AS 3600-2009, “Concrete structures” [21] Eurocode 1, Design of concrete structures [22] Japan Society of Civil Engineers (2010), Standard Specifications for concrete structures-2007 [23] Frank J.Vecchio and Michael P.Collins (1986), “The Modified CompressionField Theory for Reinforced Concrete Elements Subjected to Shear” [24] Raghu.S Pendyala (1997), “The behaviour of high-strength concrete beams” Tiếng Anh [25] EN ISO 15148E (2002), Hygrothermal performance of building materials and products - Determination of water absorption coefficient by partial immersion, INTERNATIONAL STANDARD, Pp 15 [26] 555 ACI (2001), Removal and Reuse of Hardened Concrete, ACI_555R- 01, Vol American Concrete Institute, Farmington Hills [27] M Knaack Adam and Kurama Yahya C (2013), "Design of Concrete Mixtures with Recycled Concrete Aggregates", ACI Materials Journal 10(5), Pp 483493 [28] Ruslan Mohd Ridzuan Ahmad et al (2011), Strength Assessment of Controlled Low Strength Materials (CLSM) Utilizing Recycled Concrete Aggregate and Waste Paper Sludge Ash Ed U.S Government, IEEE Colloquium on Humanities, Science and Engineering Research- CHUSER 2011, Penang, Pp [20] Descarrega Alexandra (2011), Quality improvement of the recycled aggregates through surface treatment, Construction Engineering, Escola Técnica Superior d'Enginyers and Universitat Politècnica de Catalunya Barcelona [30] A Allahverdi and E Najafi Kani (2009), "Construction wastes as raw materials for geopolymer binders", international journal Civil Engineering 7, Pp 154160 PHỤ LỤC KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM DẦM 0%, 50%, 75% CỐT LIỆU TÁI CHẾ ... 1.4.4 Ứng dụng bê tông cốt thép xây dựng 13 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CỐT LIỆU ĐẾN KHẢ NĂNG CHỊU UỐN CỦA DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP 14 2.1 Khái niệm bê tông ... Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu so sánh khả chịu uốn dầm bê tông cốt thép, sử dụng cốt liệu bê tông cũ thông thay tỷ lệ đá 1x2 (cốt liệu tự nhiên) cốt liệu đá 1x2 (cốt liệu từ bê tông tái... chịu uốn điểm dầm 3 Phạm vi nghiên cứu: Khả chịu uốn dầm bê tông cốt thép với tỷ lệ khác dầm bê tông cốt liệu tự nhiên với dầm bê tông cốt liệu tái chế thay 0%, 50% 75% Điều kiện bảo dưỡng bê tông

Ngày đăng: 16/08/2020, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan