Nghiên cứu ứng xử chịu uốn của dầm bê tông cốt thép có sử dụng cốt liệu từ bê tông cũ: luận văn thạc sĩ

79 70 0
Nghiên cứu ứng xử chịu uốn của dầm bê tông cốt thép có sử dụng cốt liệu từ bê tông cũ: luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG TRƯƠNG QUỐC DŨNG NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ CHỊU UỐN CỦA DẦM BÊ TƠNG CỐT THÉP CĨ SỬ DỤNG CỐT LIỆU TỪ BÊ TÔNG CŨ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG ĐỒNG NAI - NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG TRƯƠNG QUỐC DŨNG NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ CHỊU UỐN CỦA DẦM BÊ TƠNG CỐT THÉP CĨ SỬ DỤNG CỐT LIỆU TỪ BÊ TÔNG CŨ CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG MÃ NGÀNH: 8580201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU TS LÊ ĐỨC HIỂN ĐỒNG NAI, NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả Trương Quốc Dũng nhận giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình Thầy/Cô giáo trường Đại học Lạc Hồng Đến nay, tác giả hoàn thành đề tài nghiên cứu “Ứng xử chịu uốn dầm bê tơng cốt thép có sử dụng cốt liệu từ bê tơng cũ” Với lòng biết ơn chân thành, tác giả xin cảm ơn Thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình- TS Lê Đức Hiển, Khoa Sau Đại học, Khoa Kỹ thuật Cơng trình - Trường Đại học Lạc Hồng, tồn thể Thầy/Cô giáo giảng dạy, tham gia quản lý giúp đỡ cho tác giả suốt trình học tập định hướng phương pháp nghiên cứu Với cố gắng tác giả suốt q trình thực đề tài, song khơng thể tránh khỏi mặt hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu dẫn Thầy Cô bạn đồng nghiệp Một lần nữa, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể Thầy Cơ, bạn lớp 17CX khóa 2017 tồn thể cán cơng nhân viên chức Trường Đại Học Lạc Hồng Kính chúc Thầy Cơ, bạn sức khỏe thành công Trân trọng cảm ơn! Đồng Nai, ngày 12 tháng 12 năm 2019 Tác giả Trương Quốc Dũng LỜI CAM ĐOAN Tác giả : Trương Quốc Dũng Sinh ngày: 02/01/1973 Quê quán: Thủ Đức- HCM Nơi công tác: Công ty TNHH MTV Điện lực Đồng Nai Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu với đề tài ‘‘Nghiên cứu ứng xử chịu uốn dầm bê tơng cốt thép có sử dụng cốt liệu từ bê tơng cũ” cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu, kết nêu trong luận văn trung thực chưa công bố nơi khác Các thông tin trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Kết tính tốn dựa tiêu chuẩn xây dựng hành Nếu không điều nêu trên, tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm đề tài Đồng Nai, ngày 12 tháng 12 năm 2019 Tác giả Trương Quốc Dũng TĨM TẮT LUẬN VĂN Các cơng trình xây dựng có kết cấu bê tơng cốt thép, hầu hết bê tơng chế tạo từ cốt liệu từ tự nhiên cốt liệu đá, sỏi, cát, quặng (để sản xuất ximăng) Phần lớn, việc xây dựng cơng trình thường xây dựng cơng trình cũ phá dỡ Các loại phế phẩm sau phá dỡ cơng trình cũ tận dụng lại phế phẩm từ sắt thép, gỗ Các phế phẩm khác đưa vào sử dụng để san lấp mặt Vòng đời chất thải xây dựng từ cơng trình bị phá hủy kết thúc bãi chôn lấp, chiếm nhiều không gian loại vật liệu không phân hủy sinh học Trong năm gần đây, chuyên gia nghiên cứu việc sử dụng bê tơng thực có lợi ích cho tất người môi trường Cốt liệu bê tơng tái chế vật liệu có giá trị sử dụng cho nhiều mục đích khác nhiều quốc gia phát triển giới Mỹ, Singapore, Pháp, Đức áp dụng cách hiệu Mặt khác, việc thiếu không gian cho xây dựng xử lý chất thải phá hủy trở thành vấn đề phổ biến khu vực đô thị Một giải pháp cho vấn đề liên quan đến xử lý chất thải xây dựng tái chế vật liệu xây dựng chủ yếu bê tông phế thải; Nó xử lý để có bê tông tái chế cho ứng dụng khác nhau, sử dụng vỉa hè đến sản xuất bê tông kết cấu Tất nhiên, tái chế bê tông thải khơng phải mục đích chính, mà đại diện cho công nghệ xử lý chất thải có tiềm lợi mơi trường kinh tế Để tận dụng lại phần phế phẩm sau phá dỡ cơng trình kết cấu bê tơng cốt thép, cách nghiên cứu thực tái chế bê tông cũ thành cốt liệu thay phần hay hoàn tồn cho bê tơng sử dụng kết cấu cơng trình xây dựng Điều cần thiết nghiên cứu sử dụng hiệu bê tơng cốt liệu tái chế làm vật liệu kết cấu hay không Nghiên cứu thử nghiệm trình bày viết thực để thực nghiệm ứng xử uốn dầm sử dụng bê tơng cốt thép M.200 có sử dụng bê tông cũ thành cốt liệu so sánh với ứng xử dầm bê tông cốt liệu tự nhiên Viết tắt (RCA): Cốt liệu bê tông tái chế (Recycled Concrete Aggregates) MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN TÓM TẮT LUẬN VĂN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH TỔNG QUAN ĐỀ TÀI Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO BÊ TƠNG CỐT THÉP CĨ SỬ DỤNG BÊ TÔNG CŨ LÀM CỐT LIỆU 1.1 Bê tông cốt thép 1.1.1 Khái niệm bê tông cốt thép 1.1.2 Tính chất bê tông cốt thép 1.1.3 Phân loại bê tông cốt thép 1.1.4 Ưu- khuyết điểm bê tông cốt thép 1.2 Thực trạng tái chế bê tông cũ làm cốt liệu 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 10 Chương 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CHẾ TẠO DẦM BÊ TƠNG CỐT THÉP CĨ SỬ DỤNG BÊ TƠNG CŨ LÀM CỐT LIỆU 11 2.1 Tái chế bê tông 11 2.2 Công dụng bê tông tái chế 11 2.2.1 Sử dụng cốt liệu thô tái chế bê tông 12 2.2.2 Độ bền cốt liệu tái chế 12 2.2.3 Công dụng bê tông tái chế 13 2.2.4 Tính tốn cấu kiện chịu uốn 13 2.2.5 Sự làm việc cấu kiện chịu uốn 13 2.2.6 Tính tốn cường độ tiết diện thẳng góc 14 2.3 Đối tượng nghiên cứu 15 Chương 3: THỰC NGHIỆM 16 3.1 Chương trình thực nghiệm 16 3.2 Nguyên vật liệu 17 3.3 Chuẩn bị mẫu thí nghiệm 17 3.3.1 Chuẩn bị thiết bị 17 3.3.2 Vật liệu 18 3.3.2.1 Cốt thép 18 3.3.2.2 Cát 19 3.3.2.3 Đá 20 3.3.2.4 Xi măng 21 3.3.2.5 Nước 21 3.3.3 Cốt liệu hạt lớn tái chế từ bê tông cũ 21 3.4 Thiết kế mẫu thí nghiệm 23 3.4.1 Thiết kế cấp phối bê tông 23 3.4.2 Xác định khối lượng số lượng mẫu phục vụ thực nghiệm 23 3.5 Phương pháp thí nghiệm 24 3.5.1.1 Thí nghiệm cường độ bê tông 24 3.5.1.2 Thí nghiệm dầm 24 Chương 4: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 26 4.1 Cường độ bê tông 28 ngày: 26 4.2 Kết thí nghiệm (chi tiết sau phá hoại dầm tỷ lệ % thay thế) 27 4.2.1 Biến dạng với dầm thay đổi cốt liệu 0% (cốt liệu tự nhiên) 28 4.2.2 Biến dạng dầm thay đổi cốt liệu 50% 30 4.2.3 Biến dạng dầm thay đổi cốt liệu 75% 32 4.3 Chi tiết sau phá hoại tổng hợp biến dạng 34 4.4 Bảng tổng hợp ghi nhận chuyển vị lực phá hoại dầm 37 4.5 Bảng tổng hợp ghi nhận biến dạng lực phá hoại dầm 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết thí nghiệm thành phần hạt mẫu cát 19 Bảng 3.2 Kết thí nghiệm thành phần hạt mẫu cát 20 Bảng 3.3 Kết thí nghiệm bê tơng cũ sử dụng làm cốt liệu chế tạo bê tông 22 Bảng 3.4 Cấp phối bê tông cho 01 m3 bê tông với cốt liệu tự nhiên 23 Bảng 3.5 Bảng cấp phối bê tông 24 Bảng 4.1 Kết thí nghiệm cường độ mẫu bê tơng tuổi thứ 28 ngày 26 Bảng 4.2 Bảng tổng hợp ghi nhận chuyển vị lực phá hoại dầm 37 Bảng 4.3 Bảng tổng hợp ghi nhận biến dạng lực phá hoại dầm 37 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Biến dạng cốt đai 28 Biểu đồ 4.2 Biến dạng bê tông 28 Biểu đồ 4.3 Biến dạng cốt dọc 29 Biểu đồ 4.4 Chuyển vị 29 Biểu đồ 4.5 Biến dạng cốt đai 30 Biểu đồ 4.6 Biến dạng cốt dọc 30 Biểu đồ 4.7 Biến dạng bê tông 31 Biểu đồ 4.8 Chuyển vị 31 Biểu đồ 4.9 Biến dạng cốt đai 32 Biểu đồ 4.10 Biến dạng cốt dọc 32 Biểu đồ 4.11 Biến dạng bê tông 33 Biểu đồ 4.12 Chuyển vị 33 Biểu đồ 4.13 biến dạng trung bình cốt đai 35 Biểu đồ 4.14 biến dạng trung bình cốt dọc 35 Biểu đồ 4.15 biến dạng trung bình bê tơng 36 Biểu đồ 4.16 chuyển vị trung bình bê tơng 36 Biểu đồ 4.17 Lực nén mẫu phá hoại trung bình tỷ lệ % thay (kN) 38 Biểu đồ 4.18 Độ chênh lệch So sánh tỷ lệ thay 0/100- 50/50- 75/25 38 Biểu đồ 4.19 Biểu đồ quan hệ Lực – Biến dạng cốt đai- Mẫu 0%-1 39 Biểu đồ 4.20 Biểu đồ quan hệ Lực – Biến dạng cốt dọc - Mẫu 0%-1 39 Biểu đồ 4.21 Biểu đồ quan hệ Lực – Biến dạng bê tông- Mẫu 0%-1 40 Biểu đồ 4.22 Biểu đồ quan hệ Lực – Chuyển vị - Mẫu 0%-1 40 Biểu đồ 4.23 Biểu đồ quan hệ Lực – Biến dạng - Mẫu 0%-2 41 Biểu đồ 4.24 Biểu đồ quan hệ Lực – Biến dạng cốt dọc - Mẫu 0%-2 41 Biểu đồ 4.25 Biểu đồ quan hệ Lực – Biến dạng bê tông - Mẫu 0%-2 42 Biểu đồ 4.26 Biểu đồ quan hệ Lực – chuyển vị - Mẫu 0%-2 42 Biểu đồ 4.27 Biểu đồ quan hệ Lực – Biến dạng cốt đai- Mẫu 0%-3 43 Biểu đồ 4.28 Biểu đồ quan hệ Lực – Biến dạng cốt dọc- Mẫu 0%-3 43 Biểu đồ 4.29 Biểu đồ quan hệ Lực – Biến dạng bê tông- Mẫu 0%-3 44 Biểu đồ 4.30 Biểu đồ quan hệ Lực – chuyển vị - Mẫu 0%-3 44 Biểu đồ 4.31 Biểu đồ quan hệ Lực – Biến dạng cốt đai - Mẫu 50%-1 45 Biểu đồ 4.32 Biểu đồ quan hệ Lực – Biến dạng cốt dọc - Mẫu 50%-1 45 Biểu đồ 4.33 Biểu đồ quan hệ Lực – Biến dạng bê tông - Mẫu 50%-1 46 Biểu đồ 4.34 Biểu đồ quan hệ Lực – chuyển vị - Mẫu 50%-1 46 Biểu đồ 4.35 Biểu đồ quan hệ Lực – Biến dạng cốt đai - Mẫu 50%-2 47 Biểu đồ 4.36 Biểu đồ quan hệ Lực – Biến dạng cốt dọc - Mẫu 50%-2 47 Biểu đồ 4.37 Biểu đồ quan hệ Lực – chuyển vị - Mẫu 50%-2 48 Biểu đồ 4.38 Biểu đồ quan hệ Lực – chuyển vị - Mẫu 50%-3 48 Biểu đồ 4.39 Biểu đồ quan hệ Lực – Biến dạng cốt đai - Mẫu 50%-3 49 Biểu đồ 4.40 Biểu đồ quan hệ Lực – Biến dạng cốt dọc - Mẫu 50%-3 49 Biểu đồ 4.41 Biểu đồ quan hệ Lực – Biến dạng bê tông - Mẫu 50%-3 50 Biểu đồ 4.42 Biểu đồ quan hệ Lực – chuyển vị - Mẫu 75%-1 50 Biểu đồ 4.43 Biểu đồ quan hệ Lực – Biến dạng cốt đai - Mẫu 75%-1 51 Biểu đồ 4.44 Biểu đồ quan hệ Lực – Biến dạng cốt dọc - Mẫu 75%-1 51 Biểu đồ 4.45 Biểu đồ quan hệ Lực – Biến dạng bê tông - Mẫu 75%-1 52 Biểu đồ 4.46 Biểu đồ quan hệ Lực – chuyển vị - Mẫu 75%-2 52 Biểu đồ 4.47 Biểu đồ quan hệ Lực – Biến dạng cốt đai - Mẫu 75%-2 53 Biểu đồ 4.48 Biểu đồ quan hệ Lực – Biến dạng cốt dọc - Mẫu 75%-2 53 Biểu đồ 4.49 Biểu đồ quan hệ Lực – Biến dạng bê tông - Mẫu 75%-2 54 52 BĐ QUAN HỆ LỰC-BD BÊ TÔNG 75-1 40 35 LỰC(kN) 30 25 20 15 10 0.00424 0.00426 0.00428 0.0043 0.00432 0.00434 0.00436 BIẾN DẠNG BÊ TÔNG (Nguồn: tác giả) Biểu đồ 4.45 Biểu đồ quan hệ Lực – Biến dạng bê tông - Mẫu 75%-1 BĐ QH LỰC-CHUYỂN VỊ 75-2 40 35 30 LỰC(kN) 25 20 15 10 -1.000 -5 000 1.000 2.000 3.000 4.000 CHUYỂN VỊ(mm) 5.000 6.000 7.000 (Nguồn: tác giả) Biểu đồ 4.46 Biểu đồ quan hệ Lực – chuyển vị - Mẫu 75%-2 53 BĐ QH LỰC-BD CỐT THÉP ĐAI 75-2 40 35 30 LỰC(kN) 25 20 15 10 -5 0.0005 0.001 0.0015 0.002 BIẾN DẠNG CỐT ĐAI 0.0025 0.003 (Nguồn: tác giả) Biểu đồ 4.47 Biểu đồ quan hệ Lực – Biến dạng cốt đai - Mẫu 75%-2 BĐ QH LỰC-BD CỐT THÉP DỌC 75-2 40 35 30 LỰC(kN) 25 20 15 10 -5 0.001 0.002 0.003 0.004 BIẾN DẠNG CỐT THÉP DỌC 0.005 0.006 (Nguồn: tác giả) Biểu đồ 4.48 Biểu đồ quan hệ Lực – Biến dạng cốt dọc - Mẫu 75%-2 54 BĐ QH LỰC-BD BÊ TÔNG 75-2 40 35 30 LỰC(kN) 25 20 15 10 -5 0.001 0.002 0.003 BIẾN DẠNG BÊ TÔNG 0.004 0.005 (Nguồn: tác giả) Biểu đồ 4.49 Biểu đồ quan hệ Lực – Biến dạng bê tông - Mẫu 75%-2 BĐ QH LỰC-CHUYỂN VỊ 75-3 40 35 LỰC(kN) 30 25 20 15 10 0 10 12 CHUYỂN VI(mm) (Nguồn: tác giả) Biểu đồ 4.50 Biểu đồ quan hệ Lực – chuyển vị - Mẫu 75%-3 55 BĐ QH LỰC-BD CỐT THÉP ĐAI 75-3 40 35 LỰC(kN) 30 25 20 15 10 0 0.0002 0.0004 0.0006 0.0008 0.001 0.0012 0.0014 0.0016 BIẾN DẠNG CỐT THÉP ĐAI (Nguồn: tác giả) Biểu đồ 4.51 Biểu đồ quan hệ Lực – Biến dạng cốt dai - Mẫu 75%-3 BĐ QH LỰC-BD CỐT THÉP DỌC 40 35 LỰC(kN) 30 25 20 15 10 0 0.001 0.002 0.003 0.004 0.005 0.006 BIẾN DẠNG CỐT THÉP DỌC (Nguồn: tác giả) Biểu đồ 4.52 Biểu đồ quan hệ Lực – Biến dạng cốt dọc - Mẫu 75%-3 56 BĐ QH LỰC-BD BÊ TÔNG 75-3 40 35 LỰC (kN) 30 25 20 15 10 0.00418 0.0042 0.004220.004240.004260.00428 0.0043 0.004320.004340.00436 BIẾN DẠNG BÊ TÔNG (Nguồn: tác giả) Biểu đồ 4.53 quan hệ Lực – Biến dạng bê tông - Mẫu 75%-3 Những ghi nhận cần ý: - Dầm ghi nhận từ lúc bắt đầu tác dụng lực dầm bị phá hoại dừng - Cần phải gia lực trước tiến hành nén mẫu - Các hình ảnh nêu ghi nhận từ biểu đồ 4.19 đến biểu đồ 4.53 xuất thơ từ máy lại tính ghi nhận biến dạng cốt thép đai (SG1), biến dạng cốt thép dọc (SG2), biến dạng bê tông (SG3) chuyển vị bê tơng - Có thể dầm khơng cân tuyệt đối nên biểu đồ xuất phát không xuất trục số 0,00 57 PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM (nguồn: Tác giả) Hình 4.1 STRAIN GAGES CỐT THÉP (nguồn: Tác giả) Hình 4.2 STRAIN GAGES BÊ TƠNG 58 (nguồn: Tác giả) Hình 4.3 LẮP ĐẶT STRAIN GAGES VÀO CỐT THÉP DỌC (nguồn: Tác giả) Hình 4.4 LẮP ĐẶT STRAIN GAGES VÀO CỐT THÉP ĐAI 59 (nguồn: Tác giả) Hình 4.5 LẮP ĐẶT STRAIN GAGES VÀO BÊ TƠNG (nguồn: Tác giả) Hình 4.6 ĐỔ BÊ TƠNG DẦM 80x150x1200 60 (nguồn: Tác giả) Hình 4.7 ĐẶT TẢI UỐN DẦM (nguồn: Tác giả) Hình 4.8 MÁY NÉN THỦY LỰC 61 (nguồn: Tác giả) Hình 4.9 THIẾT BỊ THU TÍN HIỆU (nguồn: Tác giả) Hình 4.11 MÁY NÉN THỦY LỰC (nguồn: Tác giả) Hình 4.10 THIẾT BỊ ĐO CHUYỂN VỊ (nguồn: Tác giả) Hình 4.12 ĐO CHUYỂN VỊ 62 (nguồn: Tác giả) Hình 4.13 Sơ đồ đặt lực điển hình (nguồn: Tác giả) Hình 4.14 Dầm sử dụng bê tơng có tỷ lệ thay bê tơng cũ 0% - Sau phá hoại uốn 63 (nguồn: Tác giả) Hình 4.15 Dầm sử dụng bê tơng có tỷ lệ thay bê tông cũ 50% - Sau phá hoại uốn (nguồn: Tác giả) Hình 4.16 Dầm sử dụng bê tơng có tỷ lệ thay bê tơng cũ 75% - Sau phá hoại uốn 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thử nghiệm thực tính chất vật liệu, so sánh ứng xử chịu uốn dầm sử dụng cốt liệu từ bê tông cũ RCA (tỷ lệ thay 50 75% theo khối lượng tự nhiên cốt liệu tái chế thô) với dầm cốt liệu tư nhiên (0%), kết ghi nhận: Đối với bê tông không cốt thép: Cấp phối bê tông nén 28 ngày, cường độ trung bình phá hoại mẫu nén tỷ lệ cốt liệu tự nhiên 202,59(daN/cm2), thay RCA 50% 195,59(daN/cm2), 75% 144.72(daN/cm2): Nhận thấy cường độ trung bình phá hoại mẫu tỷ lệ thuận với nhau, tỷ lệ thay 50% RCA cường độ thay đổi không đáng kể (3,56%); tỷ lệ thay 75% RCA thay đổi lớn Ghi nhận từ kết quả: làm việc bê tơng có RCA khơng cốt thép cường độ giảm nhiều tăng RCA từ 75% trở lên Đối với bê tông cốt thép: Khi dầm đến giới hạn phá hoại, kết biến dạng đo từ cốt thép đai SG1 cốt thép dọc SG2 có khoảng dao động từ 35(kN) đến 39(kN) lực nén tất tỷ lệ thay RCA, chênh lệch không đáng kể Đồng thời chuyển vị biến động bê tông tất mẫu thấp 10(mm) Biến dạng bê tơng SG3 khơng đáng kể Sau tính tốn, biến dạng từ thiết bị đo theo tỷ lệ RCA thay 50/50, 75/25 với 0/100 không đáng kể, dao động mức từ 98% đến 99%; Nghĩa cường độ bê tơng cốt thép có sử dụng RCA thấp bê tơng có cốt liệu tự nhiên từ 1% đến 2% Ghi nhận kết quả: Khi thay RCA tỷ lệ 50% 75% so với 0%, lực nén ghi nhận khơng có biến động khác thường Dầm bê tơng cốt thép có tính ổn định cường độ Kết luận: giới hạn nghiên cứu này, việc sử dụng cốt liệu tái chế bê tông cũ (RCA) dầm bê tông cốt thép khả thi mặt kỹ thuật 65 Qua nghiên cứu thực nghiệm, ứng xử chịu uốn dầm bê tơng cốt thép có sử dụng RCA có tính linh hoạt, ứng dụng xây dựng dự án sân nền, bó vĩa, giao thơng, cảnh quan, cải tạo nhà Kiến nghị: Trải qua trình nghiên cứu thực nghiệm ứng xử chịu uốn dầm bê tơng cốt thép có sử dụng RCA, tác giả nhận thấy tồn số hạn chế: - Chưa xác định việc sử dụng vật liệu đá (1x2) cốt liệu bê tông cũ loại với đá 1x2 có cốt liệu 100% tự nhiên - Xác định chất lượng cốt liệu bê tông cũ (cát, đá, xi măng…) so với chất lượng cốt liệu có ảnh hưởng đến cường độ bê tông tái chế hay không - Không thiết kế nhiều tỷ lệ thay cốt liệu bê tông cũ (như 25%, 100% nhiều nữa) Để nghiên cứu thực nghiệm ứng xử chịu uốn dầm bê tơng cốt thép, để có kết xác hơn, nhiều số liệu để so sánh cần phải: - Có thêm kích thước hình dáng dầm khác - Cần thiết kế thêm Mác bê tông khác M.150, M.250, M.300… - Thí nghiệm thêm với tải trọng động, tải trọng dài hạn - Thiết kế thêm loại cấp phối khác Hướng đến việc sử dụng bê tơng cốt thép có sử dụng RCA ứng dụng nhiều lĩnh vực xây dựng, giao thơng, cơng trình cơng cộng khác Đặc biệt, tái chế bê tơng thải khơng phải mục đích chính, mà đại diện cho cơng nghệ xử lý chất thải có tiềm lợi mơi trường kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nghị định phủ số 102/2003/NĐ-CP ngày 03/9/2003 Chính phủ sử dụng lượng tiết kiệm hiệu [2] Nghị phủ số NQ34/2007/NQ-CP (2007), Một số giải pháp thực cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ hư hỏng, xuống cấp đô thị lớn nước ta [3] Quyết định số 377/QĐ-BXD ngày 14/3/2008 Bộ Xây dựng Chương trình sử dụng lượng xanh, tài nguyên tiết kiệm hiệu hoạt động xây dựng [4] Quyết định số 798/QĐ-TTG (2011), Phê duyệt chương trình đầu tư xử lý chất thải rắn giai đoạn 2011-2020, định Thủ tướng Chính phủ Quyết, Pp [5] Quyết định 1329/QĐ-BXD Bộ Xây dựng ngày 19/12/2016 công bố định mức sử dụng vật liệu xây dựng [6] Quyết định 2149/QĐ-TTg ngày 17/12/2009, Phê duyệt Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 [7] TCVN 7570 (2006), Cốt liệu cho bê tông vữa- Yêu cầu kỹ thuật, Bộ Khoa học Công nghệ, Việt Nam, Pp 12 [8] TCVN 22TCN 272-05 [9] Tiêu chuẩn Nhật Bản JSCE 1997b [10] Lê Việt Hùng (2007), Nghiên cứu sử dụng phế thải phá dỡ cơng trình làm bê tơng vữa xây dựng, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Xây dựng, Viện Vật liệu Xây dựng, Hà Nội [11] Lê Việt Hùng (2012), Hồn thiện cơng nghệ tái chế phế thải phá dỡ cơng trình làm cốt liệu xây dựng, Báo cáo tổng kết dự án sản xuất thử nghiệm cấp Xây dựng, Viện Vật liệu Xây dựng, Hà Nội [12] Tống Tôn Kiên (2013), "Nghiên cứu tận dụng phế thải xây dựng cho lớp móng đường giao thơng", Tạp chí Giao thơng vận tải 4/2013, Pp 43-45 [13] Phan Quang Minh, Ngô Thế Phong and Nguyễn Đình Cống (2011), Kết cấu bê tơng cốt thép- Phần cấu kiện bản, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội [14] Nguồn khác từ internet ... nghiên cứu ứng xử chịu uốn dầm bê tơng cốt thép có sử dụng cốt liệu từ bê tông cũ: Nghiên cứu dầm bê tông cốt thép cốt thép trạng thái khơng có ứng suất (Sơ đồ dầm bê tông cốt thép cốt thép trạng... để thực nghiệm ứng xử uốn dầm sử dụng bê tông cốt thép M.200 có sử dụng bê tơng cũ thành cốt liệu so sánh với ứng xử dầm bê tông cốt liệu tự nhiên Viết tắt (RCA): Cốt liệu bê tông tái chế (Recycled... cơng trình nghiên cứu với đề tài ‘? ?Nghiên cứu ứng xử chịu uốn dầm bê tơng cốt thép có sử dụng cốt liệu từ bê tơng cũ” cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu, kết nêu trong luận văn trung

Ngày đăng: 16/08/2020, 09:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan