Ảnh hưởng của nước thải nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ đến chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên – tỉnh Thái Nguyên.

71 942 5
Ảnh hưởng của nước thải nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ đến chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên – tỉnh Thái Nguyên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM    NGUYỄN ĐỨC ANH Tên đề tài: “ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC THẢI NHÀ MÁY GIẤY HOÀNG VĂN THỤ ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN – TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Hệ chính quy Lớp : 42A - MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Khoa : Môi trường Khoá học : 2010 – 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM    NGUYỄN ĐỨC ANH Tên đề tài: “ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC THẢI NHÀ MÁY GIẤY HOÀNG VĂN THỤ ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN – TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Hệ chính quy Lớp : 42A - MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Khoa : Môi trường Khoá học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn: ThS. Trần Thị Phả Khoa Tài nguyên & Môi trường - Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2014 Lời Cảm ơn Để hoàn thành được khóa luận tốt nghiệp của mình với đề tài: “Ảnh hưởng của nước thải nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ đến chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên – tỉnh Thái Nguyên” tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa môi trường, các thầy giáo, cô giáo trong trường đã truyền đạt lại cho tôi những kiến thức quý báu trong thời gian học tập và rèn luyện tại nhà trường. Tôi xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn: Thạc sĩ Trần Thị Phả là giảng viên hướng dẫn của tôi, người đã tận tâm giúp đỡ tôi và dẫn dắt tôi trong suốt thời gian thực tập và viết khóa luận tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô, các anh, các chị cán bộ, công nhân viên của phòng thí nghiệm trung tâm, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - nơi tôi thực tập đã giúp đỡ tôi rất nhiều, hướng dẫn truyền đạt tôi tiến hành phân tích các chỉ tiêu môi trường, các phương pháp, máy móc thiết bị phân tích. Đặc biệt được trực tiếp thực hành trên tất cả các máy móc thiết bị hiện có của nhà trường. Một lần nữa cho phép em được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Thạc sĩ Trần Thị Phả và toàn thể các anh, chị , thầy cô cán bộ công nhân viên chức thuộc tập thể cán bộ phòng thí nghiệm trung tâm, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Cảm ơn tất cả mọi người đã tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian em thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng 6 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Đức Anh MỤC LỤC Tang Phần I MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích của đề tài 2 1.3. Yêu cầu của đề tài 3 1.4. Ý nghĩa của đề tài 3 Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Tổng quan về chất lượng nước sông Cầu 4 2.1.1. Cơ sở lí luận 4 2.1.2. Cơ sở pháp lí 7 2.1.3. Cơ sở thực tiễn 8 2.2. Tổng quan về môi trường nước 9 2.2.1. Tình hình môi trường nước trên thế giới 9 2.2.2. Tình hình môi trường nước ở Việt Nam 13 2.2.3. Tình hình môi trường nước tỉnh Thái Nguyên 17 2.3. Ảnh hưởng của nước thải nhà máy giấy đến nguồn nước 18 2.3.1. Ảnh hưởng của nước thải nhà máy giấy đến nguồn nước Tại Việt Nam 18 2.3.2. Ảnh hưởng của nước thải nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ đến nguồn nước sông Cầu - TP. Thái Nguyên 20 Phần III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 21 3.2. Nội dung nghiên cứu 21 3.2.1. Đặc điểm chung về tỉnh Thái Nguyên 21 3.2.2. Hiện trạng môi trường nước sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên – tỉnh Thái Nguyên 21 3.2.3. Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước sông Cầu 21 3.2.4. Đề xuất các giải pháp khắc phục và bảo vệ môi trường nước sông Cầu 21 3.3. Các phương pháp nghiên cứu 21 3.3.1. Phương pháp thu thập thông tin , kế thừa số liệu, tài liệu 21 3.3.2. Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và bảo quản mẫu 22 3.3.3. Phương Pháp phân tích số liệu trong phòng thì nghiệm 23 3.3.4. Phương pháp thống kê xử lí số liệu 24 3.3.5. Phương pháp tổng hợp, so sánh 24 Phần IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1. Một vài nét khái quát chung về lưu vực sông Cầu 25 4.1.1. Khái quát chung về sông Cầu 25 4.1.2. Khái quát chung về nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ 30 4.1.3. Tình hình sử dụng nước sông Cầu 33 4.2. Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước sông Cầu đoạn chảy qua nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ 35 4.2.1. Độ pH 37 4.2.2. Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD 5 ) 38 4.2.3. Nhu cầu oxy hóa học (COD) 39 4.2.4. Lượng oxy hoà tan trong nước (DO) 40 4.2.5. Hàm lượng nitrat (NO 3 - ) 41 4.2.6. Tổng hàm lượng chất rắn lơ lửng trong nước thải (TSS) 42 4.3. Một số nguyên nhân gây suy giảm chất lượng nước sông Cầu 43 4.3.1. Thái Nguyên là tỉnh giàu tài nguyên khoáng sản, thúc đẩy công nghiệp khai khoáng, chế biến khoáng sản 43 4.3.2. Sự tăng trưởng kinh tế 44 4.3.3. Sự chuyển dịch cơ cấu sản phẩm các ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên 44 4.3.4. Sự gia tăng dân số 45 4.3.5. Nước thải từ công nghiệp luyện kim 45 4.3.6. Nước thải từ công nghiệp khai khoáng 45 4.3.7. Nước thải từ công nghiệp giấy 46 4.3.8. Nước thải từ bệnh viện, sinh hoạt và nước rỉ rác 46 4.4. Đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục và bảo vệ môi trường nước sông Cầu khỏi ảnh hưởng của nước thải nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ 47 4.4.1. Các giải pháp tối ưu 47 4.4.2. Các giải pháp về luật, chính sách 48 4.4.3. Các giải pháp về công tác quản lí 50 4.4.4. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước thải 50 4.4.5. Các giải pháp tuyên truyền, tăng cường nhận thức người dân 52 Phần V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1. Kết luận 54 5.2. Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Trữ lượng nước trên thế giới 10 Bảng 2.2: Số liệu so sánh tài nguyên nước của một số quốc gia của Viện Tài nguyên Thế giới - WRI (2002 - 2004) 15 Bảng 2.3: Trữ lượng nước ngầm nhạt đã được đánh giá ở các vùng khác nhau trên nước ta đến năm 1995 16 Bảng 3.1. Các vị trí và thời gian lấy mẫu quan trắc chất lượng nước sông Cầu 22 Bảng 4.1. Một số sông chính thuộc lưu vực sông Cầu 29 Bảng 4.2: Tổng lượng mưa tháng và năm (mm) 29 Bảng 4.3: Lượng bốc hơi trung bình tháng và năm (mm) 29 Bảng 4.4: Đặc trưng dòng chảy của sông Cầu 30 Bảng 4.5: Kết quả phân tích chất lượng nước thải của nhà máy giấy như sau: 32 Bảng 4.6: Tổng lượng thải của nhà máy mỗi năm: 32 Bảng 4.7: Nhu cầu sử dụng nước sông Cầu 33 Bảng 4.8. Tình hình xử lí nước thải 33 Bảng 4.9. Đánh giá của nhân dân đối với chất lượng nước sông Cầu 34 Bảng 4.10. Chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ 36 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1. Sơ đồ vị trí khu vực thực hiện đề tài 23 Hình 4.1. Bản đồ các tỉnh nằm trong lưu vực sông Cầu 26 Hình 4.2 : Quy trình tách nước, xử lý và tái sử dụng nước 31 Hình 4.3: Biểu đồ giá trị của pH 37 Hình 4.4: Biểu đồ giá trị của BOD 5 38 Hình 4.5: Biểu đồ giá trị của COD 39 Hình 4.6: Biểu đồ giá trị của DO 40 Hình 4.7: Biểu đồ giá trị của NO 3 - 41 Hình 4.8: Biểu đồ giá trị của TSS 42 1 Phần I MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Nước là một loại tài nguyên vô cùng quý giá, chiếm 70% diện tích che phủ Trái Đất. Nước có vai trò quyết định tới sự sống của tất cả sinh vật trên Trái Đất. Nước là thành phần quan trọng trong cơ thế, chiếm 60-70% trọng lượng cơ thể người, ở trẻ sơ sinh khoảng 70%, ở bào thai khoảng 97%. Ngoài ra nước rất cần thiết cho các hoạt động sinh hoạt và sản xuất của con người (các nhà máy dệt nhuộm, nhà máy giấy…). Nước còn có ảnh hưởng quyết định đến khí hậu và là nguyên nhân tạo ra thời tiết. Nếu thiếu nước con người và tất cả các loại sinh vật đều không thể tồn tại. Nước ở khắp mọi nơi trên Trái Đất như băng ở Nam Cực, ở ao hồ sông suối biển, trong cơ thể con người hay trong không khí. Cùng với sự phát triển kinh tế và xã hội trong những năm gần đây sự tác động của con người đối với Môi Trường ngày càng gia tăng về cả quy mô cũng như cường độ. Quá trình phát triển xã hội luôn luôn đồng hành với sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và suy thoái môi trường hoạt động của con người nhất là trong hoạt động sản xuất công nghiệp đã để lại hậu quả không thể lường hết được đối với môi trường.Vì vậy bảo vệ môi trường khỏi bị ô nhiễm bởi các loại chất thải như nước thải rắn,khí thải… là mối quan tâm của nhân loại. Thái Nguyên có nguồn tài nguyên nước khá dồi dào, theo số liệu hiện có Thái Nguyên có khoảng 6.4tỉ m³ nước mưa tự nhiên/năm, 3-4tỉ m³ nước mặt/năm và 1.5-2tỉ m³ nước dưới đất. Các nguồn nước đều đang có biểu hiện ô nhiễm, đặc biệt là nguồn nước lưu vực sông cầu. Sông Cầu là một trong những nguồn cung cấp nước chính cho hoạt động sản xuất nông nghiệp của tỉnh Thái Nguyên, hiện nay đang có nguy cơ ô nhiễm cao do chất thải từ các khu công nghiệp, các nhà máy xí nghiệp sản xuất trên địa bàn, các chất thải sinh hoạt của người dân, hay do hoạt động công-nông- ngư nghiệp, khai khoáng 2 bên bờ phía thượng lưu gây ra. Tại khu vực gần 2 thành phố Thái Nguyên, sông Cầu có nguy cơ ô nhiễm cao do chất thải của nhiều nhà máy thái ra, Tại các điểm xả nước thải của các nhà máy, nước sông không thể dùng cho bất cứ mục đích gì, thậm chí còn có mùi thối như tại khu vực cửa xả của Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ, Nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn. Hệ thống thoát nước, nước thải từ các cơ sở sản xuất, kinh doanh, các nhà máy, các khu công nghiệp và nước thải sinh hoạt không qua xử lý chính là nguồn gây ô nhiễm đất, nước, không khí… Vào mùa khô nước sông bị ô nhiễm nặng. Về mùa mưa, chất lượng nước có tốt hơn so với mùa khô nhưng các chỉ tiêu hóa học vẫn cao hơn tiêu chuẩn cho phép. đặc biệt là nước thải của nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ. Nước sông bị ô nhiễm có ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe người dân sử dụng nước sinh hoạt khu vực xung quanh và hoạt động sản xuất nông nghiệp khu vực. Xuất phát từ thực tiễn đó, để có đánh giá chính xác về hiện trạng ảnh hưởng của nước thải nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ đến chất lượng nước sông cầu, tạo tiền đề cho việc đưa ra các giải pháp quản lí và bảo vệ nguồn nước. Được sự phân công của Ban chủ nhiệm khoa môi trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của thạc sĩ Trần Thị Phả, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Ảnh hưởng của nước thải nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ đến chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên – tỉnh Thái Nguyên”. 1.2. Mục đích của đề tài - Xác định độ ảnh hưởng của nước thải nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ tới chất lượng nước sông Cầu. - Xác định được mức độ ô nhiễm nguồn nước sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên. - Đề xuất các giải pháp giảm thiểu, khuyến cáo cho người dân có thể sử dụng nguồn nước đạt tiêu chuẩn cho phép. [...]... Sản xuất giấy và bao bì Việt Thắng 2.3.2 Ảnh hưởng của nước thải nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ đến nguồn nước sông Cầu - TP Thái Nguyên Theo Báo cáo khảo sát hiện trạng và đề xuất phương án xử lý nước thải sản xuất nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ năm 2007, nước thải được xả ra sông cầu với lượng khoảng 300 m3/ngày đêm Kết quả phân lấy mẫu và phân tích mẫu nước thải tại cống xả của nhà máy do CEMP phối hợp... chuẩn loại A, B Hàm lượng SS và dầu mỡ cao, hàm lượng chất dinh dưỡng ( N- NH4+,N-NO2-, N-NO3-) đều vượt chuẩn [14] 2.3 Ảnh hưởng của nước thải nhà máy giấy đến nguồn nước 2.3.1 Ảnh hưởng của nước thải nhà máy giấy đến nguồn nước Tại Việt Nam Các cơ sở sản xuất giấy ở Việt Nam đa số là trung bình hoặc nhỏ lẻ, nên có khả năng gây ô nhiễm nguồn nước cao Hiện nay, hầu hết các nhà máy giấy đều chưa xây dựng...3 1.3 Yêu cầu của đề tài - Đánh giá đúng và chính xác thực trạng ô nhiễm môi trường nước sông Cầu trên đoạn chảy qua nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ, tác động môi trường của nước thải nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ - Kết quả phân tích thông số hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt sông Cầu, so sánh với TCVN 08:2008/BTNMT - Đề xuất các giải pháp, các... 1985) – Chất lượng nước – Lấy mẫu Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu + TCVN 5996:1995 (ISO 5667-6: 1990) – Chất lượng nước – Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu ở sông và suối + TCVN 5999:1995 – Chất lượng nước – Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu nước thải - Các quy chuẩn Việt Nam về môi trường: + QCVN 08:2008/BTNMT – Quy chẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt + QCVN 12:2008/BTNMT – QCVN về Nước thải công nghiệp giấy. .. nước khu vực sông Cầu - Địa điểm thực tập: Phòng thí nghiệm – Khoa Môi trường – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên - Phạm vi nghiên cứu: Khu vực sông Cầu tại đoạn nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ xả thải - Thời gian nghiên cứu: 01/2014 – 4/2014 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.2.1 Đặc điểm chung về tỉnh Thái Nguyên Điều kiện tự nhiên tỉnh Thải Nguyên Đặc điểm kinh tế - xã hội 3.2.2 Hiện trạng môi trường nước sông. .. 37' 7.0104" N 105° 48' 23.5074" E Trước điểm tiếp nhận VT1 2 3 Đợt 1 Hoàng Văn Thụ 100m về Đợt Tại Điểm tiếp nhận nước VT2 xả thải nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ 2 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 21° 36' Sau điểm tiếp nhận nước 58.9674" N thải Nhà máy giấy Hoàng 105° 48' VT3 Văn Thụ 50m về phía hạ 36.1764" E Đợt lưu 2 1 Thời gian hiệu nước thải Nhà máy giấy phía thượng lưu 21° 37' 2.1282" N 105° 48' 29.6886" E Kí Vị trí... hàng năm lượng chất thải và nước thải công nghiệp thải ra ở các thành phố và thị trấn của Trung Quốc tăng từ 23,9 tỷ m3 12 trong năm 1980 lên 73,1 tỷ m3 trong năm 2006 Một lượng lớn nước thải chưa qua xử lí vẫn được thải vào các sông Hậu quả là, hầu hết nước ở các sông, hồ ngày càng trở nên ô nhiễm Dựa trên việc đánh giá 140.000 km sông dọc đất nước Trung Quốc trong năm 2006, chất lượng nước của 41,7%... Đặc điểm kinh tế - xã hội 3.2.2 Hiện trạng môi trường nước sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên – tỉnh Thái Nguyên Phân tích theo dõi các chỉ tiêu pH,DO, BOD5, COD, TSS, NO3- trong môi trường nước sông Cầu 3.2.3 Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước sông Cầu 3.2.4 Đề xuất các giải pháp khắc phục và bảo vệ môi trường nước sông Cầu - Các giải pháp cụ thể 3.3 Các phương pháp nghiên cứu 3.3.1... tàng về ô nhiễm, suy thoái môi trường nước do ảnh hưởng của nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ Đưa ra những định hướng đúng đắn, phù hợp với phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường 4 Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan về chất lượng nước sông Cầu 2.1.1 Cơ sở lí luận 2.1.1.1 Khái niệm môi trường, tài nguyên nước, môi trường nước Theo Luật bảo vệ môi trường,(2005) [13] của nước CHXHCN Việt Nam thì môi trường... vật nước mà còn gián tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân trong khu vực Tại Việt Trì, nhà máy giấy Việt Trì đã thải 800 m3/ngày ra sông Hồng mà chưa qua xử lý, gây ô nhiễm nước sông Hồng trong suốt một thời gian dài Tại Lâm Đồng, theo kết quả kiểm tra của Sở Tài nguyên và Môi trường Lâm Đồng thì nhà máy giấy Thành Lợi đã xả nước thải công nghiệp trong quy trình sản xuất giấy trực tiếp ra suối Hà . Ảnh hưởng của nước thải nhà máy giấy đến nguồn nước 18 2.3.1. Ảnh hưởng của nước thải nhà máy giấy đến nguồn nước Tại Việt Nam 18 2.3.2. Ảnh hưởng của nước thải nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ đến. tốt nghiệp của mình với đề tài: Ảnh hưởng của nước thải nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ đến chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên – tỉnh Thái Nguyên tôi xin chân thành cảm. Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên – tỉnh Thái Nguyên . 1.2. Mục đích của đề tài - Xác định độ ảnh hưởng của nước thải nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ tới chất lượng nước sông Cầu. - Xác định

Ngày đăng: 23/07/2015, 13:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan