KHÁI NIỆMQuá trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế là quá trình chủ động gắn kết các nền kinh tế của từng nước, với kinh tế khu vực, và thế giới thông qua nỗ lực tự do hóa, và mở cửa trên cấp đ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP MÔN HỌC: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (NC)
CHƯƠNG IV ĐƯỜNG LỐI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
Lâm Quang Tuấn
Nguyễn Duy Linh
Vũ Hoàng Trâm
Trần Thị Bích Vân
Trần Huỳnh Như
Vũ Đình Long Phạm Thị Như Nguyễn Hải Nguyên
Vũ Thị Phương Thảo Ngô Văn Đức Thịnh
Nhóm 2:
GVHD: Đỗ Lâm Hoàng Trang
Trang 2ĐƯỜNG LỐI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
Trang 3I KHÁI NIỆM
Quá trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế là quá trình chủ động gắn kết các nền kinh tế của từng nước, với kinh tế khu vực,
và thế giới thông qua nỗ lực tự do hóa, và mở cửa trên cấp
độ đơn phương, song phương và đa phương.
Trang 5Thỏa thuận mậu dịch ưu đãi (PTA):
Hình thức này quy định các hàng rào mậu dịch đối với các nước
thành viên là thấp hơn so với các nước không phải là thành viên.
Ví dụ: Hiệp định PTA của ASEAN 1977
Khu vực mậu dịch tự do (FTA):
Các thành viên phải thực hiện việc cắt giảm và loại bỏ các hàng rào thuế quan và các hạn chế về định lượng, nhưng chưa thống nhất một mức thuế quan chung để đánh ra bên ngoài với các nước không phải là thành viên.
Ví dụ: ASEAN, TPP
Trang 6Liên hiệp quan thuế (CU):
Đạt trình độ như FTA, nhưng cao hơn FTA ở chổ thống nhất
một mức thuế quan chung để đánh ra bên ngoài với các nước
không phải là thành viên
Ví dụ: Cộng đồng kinh tế Châu Âu EEC (1958-1993)
Thị trường chung (CM):
Trình độ liên kết cao hơn so với liên hiệp quan thuế vì nó chophép di chuyển tự do lao động và tư bản giữa các nước thànhviên
Trang 7Liên hiệp kinh tế - tiền tệ:
Là hình thức liên kết kinh tế quốc tế cao nhất, thống nhất về kinh
tế, tài chính, chính trị, văn hóa, có đồng tiền chung, dân cư đi lại
tự do giữa các nước thành viên…
Ví dụ: Liên minh Châu âu EU
Trang 8II TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP
TIẾN TRÌNH
HỘI NHẬP
BỐI CẢNH QUÔC TẾ
TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
VÀ CHỦ TRƯƠNG HỘI NHẬP
Trang 9Đến đầu những năm 1990, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và
Đông Âu sụp đổ, dẫn đến những biến đổi to lớn về quan hệ quốc tế Trật tự thế giới hai cực tan rã, mở ra thời kỳ hình thành một trật tựthế giới mới
1 Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu
Trang 10BỐI CẢNH QUỐC TẾ TRONG NƯỚC TÌNH HÌNH CHỦ TRƯƠNG ĐƯỜNG LỐI
2 Sự bùng nổ của khoa học công nghệ
Trang 113 Kinh tế thị trường chiếm ưu thế và trở thành dòng chính của thế giới
Trang 124 Xu hướng Quốc tế hóa nền kinh tế thế giới
Trang 135 Liên kết kinh tế theo khu vực đang trở thành mô hình chủ yếu của nền kinh
tế thế
Trang 146 Bối cảnh quốc tế tác động đến tình hình Việt Nam
Trang 15CHỦ TRƯƠNG HỘI NHẬP KTQT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Ngay từ rất sớm, Đảng ta đã nhận thức rõ tầm quan trọng cũng như tính cấp thiết của việc mở rộng quan hệ đối ngoại nhằm đưa sự nghiệp phát triển đất nước hoà vào trào lưu phát triển chung của thế giới Song, trong hoàn cảnh của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, Việt Nam đã không thực hiện một cách đầy đủ theo những tư tưởng nêu trên Thư gửi Tổng thư ký Liên hợp quốc (12/1946)- một
trong các văn kiện ngoại giao đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định:
“Việt Nam dành sự tiếp nhận thuận lợi cho đầu tư của các nhà tư bản, nhà kỹ thuật nước ngoài trong tất cả các ngành kỹ nghệ của mình; sẵn sàng mở rộng các cảng, sân bay và đường xá giao thông cho việc buôn bán và quá cảnh quốc tế; chấp nhận tham gia mọi tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế dưới sự lãnh đạo của Liên hợp quốc”
Trang 16BỐI CẢNH QUỐC TẾ
TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC
CHỦ TRƯƠNG ĐƯỜNG LỐI
Từ nửa thập niên 80 của thế kỷ XX đến nay, nước ta bước vào công cuộc đổi mới
toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế , chính trị, văn hóa, xã hội để sớm khắc phục tình trạng khủng hoảng, phá thế bao vây cấm vận và bắt đầu mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế Với đường lối bám sát thực tiễn cuộc sống của Đảng,
giữa thập niên 90 của thế kỷ XX, nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, chủ động tích cực hội nhập kinh
tế quốc tế Tuy còn nhiều hạn chế, khiếm khuyết nhưng vẫn đạt được những thành tựu quan trọng.
Trang 17• Nền móng cho quá trình đổi mới kinh tế và mở rộng nâng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại
Đại hội VI
• Quan điểm mở rộng quan hệ quốc tế trở nên rõ ràng hơn
Đại hội VII
• Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng đã được thể hiện
rõ ràng và rất chi tiết
• Cho thấy Đảng đã nhìn nhận đúng đắn vai trò của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Đại hội VIII
• Bổ sung quan điểm “Việt Nam không chỉ là bạn mà còn là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế”
• Thực hiện đường lối đối ngoại nhất quán
• Bổ sung và hoàn thiện đường lối do ĐH VI khởi xướng
Đại hội XI
CHỦ TRƯƠNG HỘI NHẬP KTQT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Trang 18Đại hội Đảng lần VI (12/1986): Nền móng cho quá trình đổi mới kinh tế và mở rộng nâng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại
- Luật đầu tư nước ngoài được thông qua 12/1987
- Tháng 5/1988, Nghị quyết 13 của Bộ Chính trị về nhiệm vụ và chính sách đối ngoại trong tình hình mới
Bình thường hóa quan hệ Việt-Trung 9/1990
Trang 19Luật đầu tư nước ngoài được thông qua 12/1987
“Muốn kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại, nước ta phải tham gia sự phân công lao động quốc tế; trước hết và chủ yếu là với Liên Xô, Lào và Campuchia, với các nước khác trong cộng đồng Xã Hội Chủ Nghĩa; đồng thời tranh thủ mở mang quan hệ kinh tế và khoa học - kỹ thuật với các nước thế giới thứ ba, các nước công nghiệp phát triển, các tổ chức quốc tế và
tư nhân nước ngoài trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi”.
Trang 20Tháng 5/1988, Nghị quyết 13 của Bộ Chính trị về nhiệm vụ và chính sách đối
ngoại trong tình hình mới
Chuyển cuộc đấu tranh từ tình trạng đối đầu sang hợp tác, cùng tồn tại
trong hòa bình
Lợi dụng sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và xu thế toàn
cầu hóa của nền kinh tế thế giới để tranh thủ vị trí có lợi nhất trong phân công lao động quốc tế
Kiên quyết mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, ra sức đa dạng hóa quan hệ
đối ngoại.
Trang 21Đại hội Đảng lần VII (6/1991)
- Nghị quyết Đại hội VII của Đảng (6/1991) tuyên bố đường lối đối ngoại rộng mở
- Nghị quyết của Hội nghị Trung ương 3 (khoá VII) ngày 29/6/1992
Trang 22Đại hội Đảng lần VII (6/1991)
Nghị quyết Đại hội VII của Đảng (6/1991) tuyên bố đường lối đối ngoại rộng mở
“Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển”.
Nghị quyết của Hội nghị Trung ương 3 (khoá VII) ngày 29/6/1992
“Cố gắng khai thông quan hệ với các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế như Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), mở rộng quan hệ với các tổ chức hợp tác khu vực, trước hết ở châu Á - Thái Bình Dương”.
Trang 23Bình thường hóa quan hệ Việt-Trung 9/1990
Bình thường hóa quan hệ Việt- Mỹ2/1994
Trang 24Nối lại quan hệ tài chính với
IMF (10/1993)
Nối lại quan hệ với WB (10/1993)
Trang 25Xin gia nhập WTO
Trang 26Đại hội Đảng lần VIII (6/1996)
Nghị quyết Đại hội khẳng định:
“Tiếp tục thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa các quan hệ đối ngoại trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng cùng có lợi»
Trang 27Nghị quyết 01 (11/1996) về mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại:
Tăng cường xuất khẩu
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Thu hút nguồn vốn hỗ trợ chính thức (ODA)
Phát triển các ngành dịch vụ định hướng xuất khẩu thu ngoại tệ,
trong đó tăng cường xuất khẩu là trọng điểm.
Nghị quyết 04 của Ban Chấp Hành Trung Ương (12/1997):
“Trên cơ sở phát huy nội lực, thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách thu hút các nguồn lực bên ngoài; tích cực và chủ động thâm nhập, mở rộng thị trường quốc tế”.
Trang 28Đại hội IX của Đảng 4/2001
"Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế Việt Nam sẵn sàng là bạn,
là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển"
Trang 29Nghị quyết 07-NQ/TW (27/11/2001) về hội nhập kinh tế quốc tế:
Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối
đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường
Hội nhập kinh tế quốc tế là sự nghiệp của toàn dân.
Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh và cạnh
tranh.
Nhận thức đầy đủ đặc điểm của nền kinh tế nước ta, từ đó đề ra kế
hoạch và lộ trình hợp lý, vừa phù hợp với trình độ phát triển của đất nước, vừa đáp ứng các quy định của các tổ chức kinh tế quốc tế mà nước
ta tham gia.
Trang 30Đại hội X 4/2006
Điểm nổi bật là Đảng khẳng định bên cạnh việc chủ động, ta còn cần tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác Điều này đòi hỏi chúng ta phải chủ động đổi mới từ bên trong, có lộ trình với
bước đi tích cực, vững chắc, không do dự chần chừ, nhưng cũng không được
nóng vội, giản đơn.
Hiệp định đối tác kinh tế Việt
-Nhật (12/2008)
1/2007 Việt Nam là thành viên WTO
Trang 31Đại hội XI của Đảng (1/2011) tiếp tục khẳng định: “Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hợp tác và phát triển; đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; nâng cao vị thế của đất nước; vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh; là bạn, là đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc
tế, góp phần vào sự nghiệp hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới”
Trang 32III CHỦ TRƯƠNG HỘI NHẬP
Trang 33III CHỦ TRƯƠNG HỘI NHẬP
Những biến động trên thị trường tài chính tiền tệ, hàng hóa quốc tế sẽ tác động mạnh hơn nhanh hơn đến thị trường trong nước, tiềm ẩn nguy cơ không kiểm soát được thị trường.
Trang 34III CHỦ TRƯƠNG HỘI NHẬP
Trang 35III CHỦ TRƯƠNG HỘI NHẬP
Mục tiêu
Mở rộng thị trường
Tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiến thức quản lý
Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định
hướng xã hội chủ nghĩa
Thực hiện dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng văn
minh
Trang 36III CHỦ TRƯƠNG HỘI NHẬP
Quan điểm chỉ đạo
Quan điểm chỉ đạo chung:
Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo
tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảo độc lập tự chủ và định hướng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, bảo
vệ môi trường.
Trang 37III CHỦ TRƯƠNG HỘI NHẬP
Quan điểm chỉ đạo
Một số quan điểm cụ thể:
Hội nhập kinh tế quốc tế là sự nghiệp của toàn dân
Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình vừa hợp tác vừa
đấu tranh và cạnh tranh, vừa có nhiều cơ hội, thách thức
Phải nhận thức đầy đủ đặc điểm của nền kinh tế nước
ta và xu hướng vận động của nền kinh tế thế giới, cũng như các tổ chức kinh tế quốc tế
Trang 38III CHỦ TRƯƠNG HỘI NHẬP
Quan điểm chỉ đạo
Một số quan điểm cụ thể:
Duy trì tốc độ tăng trưởng cao đi liền với nâng cao
chất lượng và hiệu quả của tăng trưởng, tăng trưởng kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội, giữ vững ổn định chính trị, kinh tế xã hội, giữ gìn bản sắc dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái.
Kết hợp chặt chẽ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
với yêu cầu giữ vững an ninh quốc phòng.
Trang 39III CHỦ TRƯƠNG HỘI NHẬP
Đảm bảo hệ thống pháp luật, thể chế kinh tế phù hợp
với các nguyên tắc, quy định của WTO.
Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả,
hiệu lực của bộ máy nhà nước.
Trang 40III CHỦ TRƯƠNG HỘI NHẬP
Những chủ trương, chính sách lớn:
Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm trong hội nhập kinh tế quốc tế:
Phát triển và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực
Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm
Phải đưa các quan hệ quốc tế đã được thiết lập đi vào chiều sau, ổn định, bền vững
Trang 41III CHỦ TRƯƠNG HỘI NHẬP
Hoàn thiện các thiết chế dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng.
Trang 42IV THỰC TRẠNG KẾT QUẢ
Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trường, tranh thủ
them vốn, công nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Từ cuối thế kỷ 20, toàn cầu hoá kinh tế phát triển mạnh mẽ, toàn diện cả bề rộng và chiều sâu, ảnh hưởng sâu sắc tới chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội các quốc gia, vùng lãnh thổ trên toàn thế giới.
Trang 43Các hiệp định khác
(Mức độ cam kết thấp hơn FTA)
Trang 44Các hiệp định khác
(Mức độ cam kết thấp hơn FTA)
Trang 45Các hiệp định khác
(Mức độ cam kết thấp hơn FTA)
Trang 46IV THỰC TRẠNG KẾT QUẢ
Thành tựu
Đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong nhiều năm liên tục (đứngthứ hai châu Á) Tính chung cho cả giai đoạn GDP tăng bình quângần 7%, trong đó có tới 20 năm liên tục GDP tăng bình quân 7,43%.Năm 2013 GDP Việt Nam đạt gần 176 tỷ USD, thu nhập bình quânđầu người năm 2013 đạt khoảng 1.960 USD, khả năng hoàn thànhsớm mục tiêu đạt 2.000 USD vào năm 2015 mà Đại hội Đảng lầnthứ XI đề ra Theo WB, năm 2012, GDP tính theo PPP Việt Nam đạt
322 tỷ USD, so với khu vực thế giới, Việt Nam đứng thứ 42
Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực theo hướng công nghiệp hóa,hiện đại hóa, gắn sản xuất với thị trường
Trang 47IV THỰC TRẠNG KẾT QUẢ Thành tựu
Trang 49Hoạt động xuất khẩu đã không ngừng tăng trưởng cả về quy mô vàtốc độ, cũng như mặt hàng xuất khẩu chủ lực và trở thành động lựcchính, quan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân Năm
1986, tổng kim ngạch xuất khẩu mới đạt 789 triệu USD, thì năm
2013 đã cao gấp 167,5 lần Mặt hàng xuất khẩu ngày càng phongphú, đa dạng, có nhiều nhóm hàng “chủ lực” đạt kim ngạch lớn
IV THỰC TRẠNG KẾT QUẢ
Thành tựu
Trang 50IV THỰC TRẠNG KẾT QUẢ Thành tựu
Trang 51IV THỰC TRẠNG KẾT QUẢ
Thành tựu
Trong quan hệ với nước ngoài, Việt Nam đã chuyển vị thế từ nướcnhập siêu lớn sang xuất siêu Cán cân thương mại được cải thiện,cùng một số yếu tố khác đã góp phần cải thiện cán cân thanh toán,tăng dự trữ ngoại hối, tăng an toàn tài chính và thanh khoản của quốcgia
Về hoạt động nhập khẩu hàng hóa, cũng gia tăng mạnh mẽ Hàng hóanhập khẩu chủ yếu là máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, chiếm đếntrên 80%/kim ngạch nhập khẩu; hàng tiêu dùng khoảng 10%/kimngạch nhập khẩu, còn lại các hàng hóa khác
Trang 52IV THỰC TRẠNG KẾT QUẢ
Thành tựu
Kể từ khi Luật Đầu tư trước tiếp nước ngoài có hiệu lực (năm 1988),FDI vào Việt Nam ngày càng tăng cả về dự án, vốn đăng ký và sốnước, vùng lãnh thổ Tính đến hết năm 2013, đã có khoảng 100 quốcgia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với 17.434 dự án, tổng sốvốn đăng ký hơn 268 tỷ USD, vốn thực hiện đạt xấp xỉ 112 tỷ USD
Về thu hút ODA, tính từ năm 1993 đến hết năm 2013, tổng vốn ODAcam kết đạt 80.776 triệu USD, giải ngân đạt 40.367 triệu USD, tươngđương với 3,36% GDP
Trang 53IV THỰC TRẠNG KẾT QUẢ Thành tựu
Trang 54IV THỰC TRẠNG KẾT QUẢ Thành tựu
Trang 55IV THỰC TRẠNG KẾT QUẢ Thành tựu
Trang 56IV THỰC TRẠNG KẾT QUẢ Thành tựu
Trang 57IV THỰC TRẠNG KẾT QUẢ Thành tựu
Trang 58IV THỰC TRẠNG KẾT QUẢ Thành tựu
Trang 59IV THỰC TRẠNG KẾT QUẢ Thành tựu
Trang 62V TRIỂN VỌNG
Nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 đượcQuốc hội thông qua, với 89,54% số phiếu tán thành, đã đặt mục tiêucho năm 2015:
Tăng 6,2% GDP
Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 10%
Nhập siêu khoảng 5%; tốc độ tăng giá tiêu dùng (CPI) khoảng 5%
Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội chiếm 30 - 32% GDP; tỷ lệ
hộ nghèo giảm 1,7 - 2%, riêng các huyện nghèo giảm 4%; tạo việclàm cho khoảng 1,6 triệu lao động; tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thànhthị dưới 4%; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 50%; tỷ lệ trẻ em dưới 5tuổi bị suy dinh dưỡng giảm xuống dưới 15%