1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thuyết trình đường lối hội nhập kinh tế quốc tế

110 873 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 14,08 MB

Nội dung

ĐƯỜNG LỐI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Nhóm - Lớp KTDN - K18B Nội dung Khái niệm I Quá trình hình thành phát triển II III IV Chủ trương hội nhập Những thành tựu, hạn chế V Phần mở rộng Nội dung Khái niệm I Quá trình hình thành phát triển II III IV Chủ trương hội nhập Những thành tựu, hạn chế V Phần mở rộng Phần I-QUAN NIỆM VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.Khái niệm - Theo quan niệm đơn giản thì: “Hội nhập kinh tế” việc kinh tế gắn kết lại với 1.Khái niệm - Theo cách chung “hội nhập kinh tế là: trình chủ động gắn kết kinh tế nước (từng quốc gia) với kinh tế khu vực giới, thông qua nỗ lực tự hóa mở cửa cấp độ đơn phương, song phương đa phương.” Hội nhập kinh tế quốc tế ngày hiểu: việc quốc gia thực sách kinh tế mở, tham gia định chế kinh tế-tài quốc tế, thực tự hoá thuận lợi hoá thương mại, đầu tư như: Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế: - Một là: ký kết tham gia định chế kinh tế - thương mại song phương, đa phương, khu vực giới, đầu tư với đối tác nước cấp độ khác - Hai là: thực cải cách đổi nước hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách điều chỉnh cấu kinh tế, nâng cao khả cạnh tranh,… nhằm phát huy thuận lợi, khai thác hội giảm thiểu khó khăn, vượt qua thách thức HNKTQT Hình thức hội nhập: Rất phong phú đa dạng, có thể:  Những thỏa thuận cam kết song phương  Những thỏa thuận cam kết đa phương  Mở cửa lĩnh vực  Nhiều lĩnh vực tất lĩnh vực kinh tế Hình thức hội nhập:  Song phương: hình thức cam kết, thỏa thuận hai kinh tế, khu vực - tức nhóm kinh tế Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam – Nhật Bản Hiệp định đối tác hợp tác toàn diện Việt Nam – EU(PCA) Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Chile Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc TPP: Những thuận lợi thách thức với Việt Nam Thuận lợi -Đầu tiên, TPP giúp Việt Nam cân quan hệ thương mại với khu vực thị trường trọng điểm, tránh phụ thuộc mức vào khu vực thị trường định -Số liệu thống kê cho thấy, khu vực Đông Á, bao gồm ASEAN, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Nhật Bản Hàn Quốc chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất nhập Việt Nam, thường xuyên mức 60%, tính riêng nhập lên tới 75% -Với gần gũi vị trí địa lý, việc Đông Á chiếm tỷ trọng lớn quan hệ thương mại với Việt Nam việc khó tránh Tuy nhiên, tỷ trọng lớn, tiềm ẩn rủi ro kinh tế Đông Á có biến động bất lợi Đàm phán ký kết FTA với số thị trường trọng điểm Mỹ, EU giúp khắc phục tình trạng cân đối TPP: Những thuận lợi thách thức với Việt Nam Thuận lợi Ngân hàng Thế giới (WB), đánh giá Việt Nam hưởng lợi nhiều từ TPP, GDP tăng 8%, xuất tăng 17%, thu hút vốn đầu tư nước tăng thêm 11,9% TPP có hiệu lực Với cộng đồng doanh nghiệp (DN), TPP trao hội để Việt Nam tham gia chuỗi giá trị, chuỗi liên kết toàn cầu Như gạo Việt Nam chưa có nhãn mác, thương hiệu, làm nhãn mác, tìm DN Mỹ thừa nhận nhập vào thị trường nước này, gạo Việt miễn thuế, gạo Thái Lan, Ấn Độ (không phải thành viên TPP) phải chịu thuế suất 7% vào Mỹ Tất hội TPP: Những thuận lợi thách thức với Việt Nam Thuận lợi  Thứ hai, quan hệ thương mại tự với thị trường lớn Mỹ, Canada việc Nhật Bản xóa bỏ thuế nhập cho hàng nông sản TPP, cú hích thực cho xuất Việt Nam Theo tính toán doanh nghiệp, thuế nhập hạ mức 0% hàng dệt may giày dép Việt Nam đứng trước hội lớn việc mở rộng thị phần thị trường nước TPP, có thị trường Mỹ Cơ hội cho sản phẩm xuất chủ lực khác thủy sản, đồ gỗ nông sản lớn  Lợi ích thứ ba hội tiếp cận thị trường rộng lớn gồm Mỹ, Nhật Bản, Canada với thuế nhập 0%, kết hợp với cam kết rõ ràng cải thiện môi trường đầu tư bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ chắn góp phần thu hút vốn đầu tư nước vào Việt Nam, tập đoàn lớn Nếu biết tận dụng thời này, Việt Nam hưởng lợi lớn từ sóng đầu tư mới, tạo nhiều công ăn việc làm, hình thành lực sản xuất để tận dụng hội xuất tham gia chuỗi giá trị khu vực toàn cầu TPP đem lại  Với cam kết sâu rộng WTO, TPP giúp kinh tế Việt Nam phân bổ lại nguồn lực theo hướng hiệu hơn, từ hỗ trợ tích cực cho trình tái cấu đổi mô hình tăng trưởng Ngoài ra, TPP hướng tới môi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch hóa quy trình xây dựng sách khuyến khích tham gia công chúng vào trình này, có tác dụng tốt để hoàn thiện thể chế kinh tế tăng cường cải cách hành TPP: Những thuận lợi thách thức với Việt Nam Thuận lợi  TPP giúp GDP tăng thêm 23,5 tỷ USD vào 2020 : Về mặt kinh tế, theo tính toán chuyên gia kinh tế độc lập, điều kiện yếu tố khác thuận lợi, TPP giúp GDP Việt Nam tăng thêm 23,5 tỷ USD vào năm 2020 33,5 tỷ USD vào năm 2025 Xuất tăng thêm 68 tỷ USD vào năm 2025 Theo nghiên cứu này, Việt Nam nước hưởng lợi nhiều số 12 nước tham gia TPP  Đối với xuất khẩu, việc nước, có thị trường lớn Hoa Kỳ, Nhật Bản Ca-na-đa giảm thuế nhập 0% cho hàng hóa Việt Nam tạo “cú hích” lớn Tham gia TPP giúp Việt Nam nước có hội từ chuỗi cung ứng mới, hình thành sau TPP có hiệu lực Cam kết TPP dịch vụ đầu tư dự kiến có tác dụng tích cực việc cải thiện môi trường đầu tư, góp phần thu hút nguồn vốn đầu tư nước Bên cạnh đó, doanh nghiệp ta có điều kiện tham gia vào thị trường mua sắm công Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ca-na-đa…  Với hội có được, Việt Nam có điều kiện để tạo công ăn việc làm mới, giúp chuyển dịch cấu kinh tế sang ngành thực có lợi cạnh tranh Năm thách thức cần vượt qua  Về thương mại hàng hóa, với số chủng loại nông sản mà Hoa Kỳ số nước khác TPP (Ô-xtrây-lia, Niu Di-lân, Chi-lê) mạnh, sức ép cạnh tranh lớn thuế đưa 0%, bật thịt lợn, thịt gà Đây mặt hàng ta sản xuất sức cạnh tranh yếu  Một số sản phẩm nước TPP có sản xuất, thuế nhập ta trì mức cao, việc hạ thuế 0% chủ yếu gây giảm thu thuế nhập chính, không gây sức ép cạnh tranh, bao gồm: bánh kẹo, chất tẩy rửa, đồ trang sức, sản phẩm kim loại (chủ yếu đồ bếp), điều hòa không khí, đồ nội thất, xe mô-tô phân khối lớn, rượu, thuốc Năm thách thức cần vượt qua  Về thương mại dịch vụ đầu tư, mở cửa thị trường dịch vụ – đầu tư không ảnh hưởng tới quyền chủ động Nhà nước quản lý, cụ thể không ảnh hưởng tới quyền áp dụng biện pháp quản lý không mang tính phân biệt đối xử, theo tiêu chí minh bạch, áp dụng chung  Về hoàn thiện khung khổ pháp luật, thể chế, để thực thi cam kết TPP, phải điều chỉnh, sửa đổi số quy định pháp luật thương mại, đầu tư, đấu thầu, sở hữu trí tuệ, lao động, môi trường … Tuy nhiên, kinh nghiệm gia nhập WTO ra, với chuẩn bị nghiêm túc nỗ lực cao độ, Việt Nam thực thành công khối lượng công việc này, ta quyền thực theo lộ trình Năm thách thức cần vượt qua Thách thức xã hội, cạnh tranh tăng lên tham gia TPP làm cho số doanh nghiệp, trước hết doanh nghiệp dựa vào bao cấp Nhà nước, doanh nghiệp có công nghệ sản xuất kinh doanh lạc hậu rơi vào tình trạng khó khăn, kéo theo khả thất nghiệp phận lao động xảy Tuy nhiên, phần lớn kinh tế TPP không cạnh tranh trực tiếp với Việt Nam, nên ngoại trừ số sản phẩm nông nghiệp, dự kiến tác động có tính cục bộ, quy mô không đáng kể mang tính ngắn hạn Thách thức thu ngân sách, tỷ trọng thu ngân sách từ thuế nhập giảm dần qua năm, việc xóa bỏ thuế nhập lại thực theo lộ trình, nên không gây tác động lớn đột ngột  Thực tiễn cho thấy việc giảm thuế nhập theo cam kết WTO theo FTA có hiệu lực không ảnh hưởng tiêu cực tới thu ngân sách Tổng thu từ hàng nhập tăng hàng năm kể từ năm 2006  Với thuế xuất khẩu, Việt Nam giữ lại thuế xuất số mặt hàng quan trọng dầu thô, than đá, số loại khoáng sản kim loại nên dự kiến tác động đến thu ngân sách không đáng kể Năm thách thức cần vượt qua Thách thức thu ngân sách, tỷ trọng thu ngân sách từ thuế nhập giảm dần qua năm, việc xóa bỏ thuế nhập lại thực theo lộ trình, nên không gây tác động lớn đột ngột  Thực tiễn cho thấy việc giảm thuế nhập theo cam kết WTO theo FTA có hiệu lực không ảnh hưởng tiêu cực tới thu ngân sách Tổng thu từ hàng nhập tăng hàng năm kể từ năm 2006  Với thuế xuất khẩu, Việt Nam giữ lại thuế xuất số mặt hàng quan trọng dầu thô, than đá, số loại khoáng sản kim loại nên dự kiến tác động đến thu ngân sách không đáng kể THÁCH THỨC CHÍNH TỪ HẠN CHẾ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH, NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM Thách thức từ hạn chế môi trường kinh doanh, lực cạnh tranh Việt Nam Nếu Hiệp định GATT hiệp định thuộc Tổ chức Thương mại giới WTO “luật chơi” thương mại vấn đề liên quan đến thương mại Thế kỷ XX Hiệp định TPP kế thừa bổ sung thêm nhiều quy định thương mại đầu tư kỷ XXI Do đó, 12 nước tham gia TPP, Việt Nam cần chuẩn bị tốt cho việc tham gia sóng toàn cầu hóa Phát kiên khắc phục hạn chế nội giải pháp chiến lược giúp ứng phó, miễn dịch với thách thức đến từ việc thực thi, đồng thời lại khai thác hiệu hội lợi ích Hiệp định Các hạn chế nội là: Các hạn chế nội            Những tồn tại, hạn chế triển khai, thực thi thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hạn chế tiếp cận lao động nguồn nhân lực Hạn chế, tồn lĩnh vực y tế giáo dục, hai lĩnh vực có tác động đến chất lượng nguồn nhân lực Hạn chế tiếp cận tín dụng Hạn chế tiếp cận đất đai: Hạn chế tiếp cận khoa học - công nghệ: Hạn chế lực đổi sáng tạo: Hạn chế lực đáp ứng sở hạ tầng: Hạn chế tiếp cận thị trường đầu nước Hạn chế tiếp cận thị trường nước ngoài: Hạn chế từ hệ thống doanh nghiệp Việt Nam Các hạn chế nội         Hạn chế tiếp cận tín dụng Hạn chế tiếp cận đất đai: Hạn chế tiếp cận khoa học - công nghệ: Hạn chế lực đổi sáng tạo: Hạn chế lực đáp ứng sở hạ tầng: Hạn chế tiếp cận thị trường đầu nước Hạn chế tiếp cận thị trường nước ngoài: Hạn chế từ hệ thống doanh nghiệp Việt Nam GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC: TẬP TRUNG ĐẨY MẠNH CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG KINH DOANH, NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH QUỐC GIA Quan điểm Tiếp tục đẩy mạnh cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia theo thông lệ quốc tế, góc độ tiếp cận phát triển doanh nghiệp nhằm phát huy vai trò kiến tạo Nhà nước phát triển tăng trưởng kinh tế; Tập trung cải thiện toàn diện yếu tố tác động tới môi trường kinh doanh doanh nghiệp, đặc biệt nâng cao hiệu lực, hiệu chế thực thi hệ thống pháp luật tạo điều kiện cho kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia; Tăng cường hiệu hoạt động máy nhà nước theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển loại hình doanh nghiệp Mục tiêu Phấn đấu nâng cao mức độ thuận lợi môi trường kinh doanh lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam đánh giá theo thông lệ quốc tế tương đương mức trung bình Thái Lan, Malaysia, Singapore vào năm 2020, phấn đấu nămg top 30 nước hàng đầu thuận lợi môi trường kinh doanh lực cạnh tranh toàn cầu vào năm 2030 Định hướng giải pháp trọng tâm nhằm đẩy mạnh cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia 3.1 Tiếp tục đẩy mạnh việc triển khai thực Nghị 19 Chính phủ, xây dựng Đề án tổng thể cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia theo thông lệ quốc tế 3.2 Giải đồng vấn đề liên quan đến ban hành quy định pháp luật kinh doanh cạnh tranh 3.3 Nâng cao hiệu lực, hiệu lực thực thi chế kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm thực thi pháp luật kinh doanh 3.4 Nâng cao suất lao động quốc gia, xây dựng hệ thống đổi sáng tạo quốc gia, nâng cao hiệu phân bổ nguồn lực, thúc đẩy liên kết tích cực kinh tế, nâng cao lực sẵn sàng hội nhập kinh tế 3.5 Cải thiện tiếp cận yếu tố đầu vào trình sản xuất mở rộng hội tiếp cận thị trường đầu cho doanh nghiệp 3.6 Hỗ trợ thúc đẩy phát triển mạnh mẽ hệ thống doanh nghiệp Việt Nam DANH SÁCH NHÓM III Họ tên 10 Điểm Đoàn Thái Ngân Trần Thị Kim Thoa Lê Thu Hà 10 Ngô Mỹ Sang 10 Trần Thị Tường Vi Lê Thị Thanh Tuyền Trần Thị Phương Thảo Trần Thị Xuân Hương Nguyễn Thị Hồng Phan Long Phi Thành Họ tên 11 Hoàng Thị Hải 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Điểm 10 Nguyễn Hà Thắng Ngô Lê Hồng Hạnh Phạm Thanh Vân Lê Thị Ý Nhi Nguyễn Nhiễm Mi Lê Quý Ngọc 9 Hà Thị Thanh Diệu Hoàng Thị Nga Nguyễn Văn Quan Nguyễn Thị Thanh Nhàn Đồng Thị Bích Thuận Thank You ! Nhóm - Lớp KTDN - K18B [...]... xuất nhập khẩu của Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần tăng thu hút đầu tư nước ngoài, tăng viện trợ và giải quyết các vấn đề nợ quốc tế Hội nhập kinh tế tạo điều kiện tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, đào tạo ra nhiều cán bộ quản lý, cán bộ kinh doanh có nghiệp vụ và trình độ vững chắc Hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội mở rộng giao lưu các nguồn lực nước ta với các nước khác Hội nhập kinh. .. (AFTA) - 10 thành viên thành viên Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) – (APEC) – 21 thành viên 162 thành viên Quỹ Tiền tệ Quốc Tế (IMF) – 184 thành viên 4 Đánh giá mức độ hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia: Ngoài chủ trương, luật pháp và chính sách của Nhà nước phù hợp với những thông lệ quốc tế hoặc phù hợp với những cam kết song phương, khu vực... nước khác Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần duy trì hòa bình ổn định, tạo dựng môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế Nội dung Khái niệm I Quá trình hình thành và phát triển II III IV Chủ trương hội nhập Những thành tựu, hạn chế V Phần mở rộng 1 BỐI CẢNH TÌNH HÌNH CHỦ TRƯƠNG QUỐC TẾ TRONG NƯỚC ĐƯỜNG LỐI Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu Đến đầu những năm 1990, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô... minh kinh tế e Liên minh kinh tế – tiền tệ  Là mô hình phát triển cao nhất của liên kết kinh tế khu vực hiện nay  Trong liên minh này đồng tiền của các nước được thay thế bằng một đồng tiền chung, ngân hàng chung bởi quyết định chính sách tiền tệ chung   Không có các hàng rào thuế quan, phi thuế quan Ví dụ: Liên minh kinh tế tiền tệ Châu Âu EU – sử dụng chung đồng EURO 5 Vai trò của hội nhập kinh. .. nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam Chỉ có hội nhập thì Việt nam mới có thể thoát khỏi một nền kinh tế bao cấp, nghèo nàn, lạc hậu Việt Nam thời bao cấp Chờ đợi mua chất đốt ở phường 17, quận 5, TP.HCM (ảnh chụp tháng 10-1984) Ảnh tư liệu báo Tuổi Trẻ Các bà nội trợ chờ mua gạo tại cửa hàng lương thực phường 10, quận 5, TP.HCM (ảnh chụp ngày 15-10-1983) - Ảnh tư liệu báo Tuổi Trẻ Hội nhập: giúp...Ví dụ: Một số cam kết của Hàn Quốc và Việt Nam Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc Ví Ví dụ: dụ: Một Một số số cam cam kết kết của của Hàn Hàn Quốc Quốc và và Việt Việt Nam Nam Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc  Đa phương: Nhiều nước tham gia vào các định chế quốc tế, hình thành các tổ chức khu vực và liên khu vực Liên minh Châu Âu (EU)... kim ngạch xuất khẩu so với GDP • Quy mô xuất khẩu bình quân đầu người • Tỷ lệ vốn đầu tư nước ngoài trong tổng số vốn đầu tư,… Tiến trình hội nhập kinh tế: Gồm 5 mô hình cơ bản từ thấp đến cao a.Thỏa thuận thương mại ưu đãi - PTA (Preferential Trade Arangements) Giảm thuế nhập khẩu, hàng rào thuế TMQT Các nước dành các ưu đãi về thuế quan và phi thuế quan cho hàng hóa của nhau Hiệp định PTA của ASEAN... Lan đã tăng lên 30% c Liên minh thuế quan – CU (Custom Union)  Các nước thành viên cam kết xóa bỏ thuế  Cùng nhau đưa ra chính sách thương mại quốc tế chung  Ví dụ: EEC cộng đồng kinh tế Châu ÂU- Đưa biểu thuế chung giữa các quốc gia thành viên với các quốc gia khác không là thành viên d Thị trường chung (hay Thị trường duy nhất)    Ngoài việc loại bỏ thuế quan và hàng rào phi quan thuế trong... và Đông Âu Đến đầu những năm 1990, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, dẫn đến những biến đổi to lớn về quan hệ quốc tế Trật tự thế giới hai cực tan rã, mở ra thời kỳ hình thành một trật tự thế giới mới BỐI CẢNH TÌNH HÌNH CHỦ TRƯƠNG QUỐC TẾ TRONG NƯỚC ĐƯỜNG LỐI 2 Sự bùng nổ của khoa học công nghệ ... giảm từ 35% xuống 20%  Mở cửa từng bước thị trường viễn thông, ngân hàng b Khu vực mậu dịch tự do-FTA (Free trade area) Một nhóm các quốc gia được thiết lập đồng ý loại trừ thuế quan, hạn ngạch, và ưu đãi phần lớn trong trao đổi thương mại hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia trong nhóm Tuy nhiên vẫn duy trì chính sách thuế quan độc lập với các nước ngoài khối b Khu vực mậu dịch tự do-FTA (Free trade ... I-QUAN NIỆM VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.Khái niệm - Theo quan niệm đơn giản thì: Hội nhập kinh tế việc kinh tế gắn kết lại với 1.Khái niệm - Theo cách chung hội nhập kinh tế là: trình chủ động... thể:   Hội nhập kinh tế quốc tế nghiệp toàn dân Hội nhập kinh tế quốc tế trình vừa hợp tác vừa đấu tranh cạnh tranh, vừa có nhiều hội, thách thức  Phải nhận thức đầy đủ đặc điểm kinh tế nước... tạo nhiều cán quản lý, cán kinh doanh có nghiệp vụ trình độ vững Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội mở rộng giao lưu nguồn lực nước ta với nước khác Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần trì hòa bình

Ngày đăng: 14/03/2016, 22:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w