Luận văn : Tiến trình thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế của VN
Trang 1Chơng II
tiến trình thực trạng hội nhập kinh tế
quốc tế của Việt Nam
1 Tiến trình hội nhập trong thời gian vừa qua của Việt Nam
Nghiên cứu vấn đề này ta mới nhận thấy rằng: chính sách mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển đất nớc không phải là một điều hoàn toàn mới mẻ đối với Đảng và Nhà nớc ta Nó chính là sự kế thừa, phát triển và vận động sáng tạo và từng hoàn cảnh, từng giai đoạn của đất nớc những luận điểm mà Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu lên ngay từ khi nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà vừa mới ra đời Trong bài trả lời phỏng vấn của các nhà báo ngày 23 tháng 10 nă, 1945, Ngời đã nói: "Chúng ta hoan nghênh những ngời Pháp muốn đem t bản xứ ta khai thác những nguồn nguyên liệu cha có ai khai thác Chúng ta sẽ mời những nàh chuyên môn Pháp, cũng nh
Mỹ, Nga hay Tàu đến đây giúp việc cho chúng ta trong việc kiến thiết quốc gia " cuối năm 1946 trong "Lời kêu gọi Liên hiệp quốc" Ngời lại viết "Trong chính sách
đối ngoại của mình, nhân dân Việt Nam sẽ tuân thủ những nguyên tắc dới đây":
1) Đối với Lào và Miên (Campuchia), nớc Việt Nam luôn tôn trọng nền độc lập của hai nớc đó và bày tỏ lòng mong muốn hợp tác trên cơ sở bình đẳng tuyệt đối giữa các nớc có chủ quyền
2) Đối với các nớc dân chủ, nớc Việt Nam sẵn sàng thực thi chính sách mở cửa và hợp tác trong mọi lĩnh vực:
Một là nớc Việt Nam dành sự tiếp nhận thuận lợi cho đầu t của nhà t bản, nhà
kỹ thuật nớc ngoài trong tất cả các ngành kỹ nghệ của mình
Hai là, nớc Việt Nam sẵn sàng mở rộng các cảng, sân bay và đờng xá giao thông cho việc buôn bán quá cảnh quốc tế
Ba là, nớc Việt Nam tham gia một tổ chức hợp tác quốc tế dới sự lãnh đạo của Liên hiệp quốc
Trang 2Tuy nhiên trong thời gian đó, do hoàn cảnh lịch sử, quan hệ quốc tế của nớc ta chỉ giới hạn trong Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV) khối liên kết kinh tế xã hội chủ nghĩa Có nghĩa là Việt Nam chỉ có quan hệ kinh tế với các nớc xã hội chủ nghĩa, mà chủ yếu là nớc ta dựa vào sự giúp đỡ của họ, đặc biệt là Liên Bang Xô Viết.
Tiếp theo đó là hai cuộc kháng chiến trờng kỳ thần thánh chống Pháp và chống Mỹ của dân ta Mọi nguồn lực, sức ngời, sức của đểu đợc tập trung tối đa cho chiến tranh, các vấn đề khác tạm thời gác lại
Đến khi đất nớc hoàn toàn giải phóng, nớc ta lại tập trung khôi phục nền kinh
tế theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung có sự giúp đỡ to lớn của xã hội chủ nghĩa trong Hợp đồng tơng trợ kinh tế (SEV)?
Đồng thời nhận thấy xu thế toàn cầu hoá đang ngày càng tăng lên, các quốc gia ở mức độ này hay mức độ khác đều tuỳ thuộc vào nhau, do đó nếu nớc nào đóng cửa với thế giới là đi ngợc xu thế của thời đại mà mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế
là yêu cầu tất yếu hớng tới sự phát triển Đại hội VI của Đảng (12 - 1986), trong khi quyết định chuyển từ mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang mô hình kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, thì cũng đồng thời chủ trơng: Việt Nam phải tham gia ngày càng rộng rãi vào sự phân công lao động quốc tế, tích cực phát triển quan hệ kinh tế và khoa học, kỹ thuật với các nớc, các tổ chức quốc tế
và t nhân nớc ngoài trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi
Tuy nhiên trong tình hình cuộc chiến tranh lạnh lúc đó tiếp diễn, Mỹ vẫn ngoan cố kéo dàu việc bao vây, cấm vận chống lại nớc ta thì việc thực hiện chính sách mở cửa và hội nhậ kinh tế quốc tế của Việt Nam những năm tiếp theo đó chủ yếu nghiêng về một phía - Liên Xô và các nớc chủ nghĩa xã hội trong Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEU)
Phải trải qua gần 5 năm đổi mới, nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta bắt đầu vận hành có kết quả, đồng thời đứng trớc thực tế của các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu đã sụp đổ, Liên Xô cũng đang trợt dài tới bờ vực của sự tan rã, đại hội VII của Đảng (6 - 1991) mới đề ra các luận điểm có ý nghĩa phơng châm chỉ đạo, tổng quát cho việc thị trờng chính sách mở cửa và hội nhập kinh tế
Trang 3quốc tế rộng rãi ở nớc ta "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc trong cộng
đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình độc lập và phát triển"; "Đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ kinh tế với mọi quốc gia, mọi tổ chức kinh tế trên nguyên tắc tôn trọng
độc lập, chủ quyền bình đẳng và cùng có lợi"
Đại hội Đảng lần thứ VIII ( 6- 1996) tiếp tục cụ thể hoá các luận điểm trên và quyết định "đẩy nhanh quá trình hội nhậ kinh tế khu vực và thế giới" Nghị quyết hội nghị Trung ơng lần thứ IV khoá VIII (12 - 1997) cũng đã đa ra nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế của nớc ta
Một là, trên vấn đề phát huy nội lực, thực hiện nhất quán lâu dài chính sách thu hút nguồn lực bên ngoài
Hai là, tiến hành khẩn trơng, vững chắc việc đàm phán Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ, gia nhập APEC và WTO
Ba là, có kế hoạch cụ thể để chủ động thực hiện các cam kết trong khu vực AFTA
Gần đây nhất, Đại hội IX của Đảng (4 - 2001) tiếp tục vạch ra phơng châm cho tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian 10 năm tới 2001 - 2010: " nâng lên một bớc mới gắn với việc thực hiện các cam keets quốc tế đòi hỏi chúng ta phải ra sức nâng cao hiệu quả sức cạnh tranh và khả năng độc lập tự chủ của nền kinh tế, tham gia có hiệu quả vào phân công lao động quốc tế" Nghị quyết Đại hội
Đảng lần này lại nhấn mạnh thêm: "Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ và định hớng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trờng"
Quán triệt t tởng Hồ Chí Minh và những luận điểm có ý nghĩa phơng châm chỉ
đạo hành động của Đảng, 15b năm qua cùng với việc đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nớc, Nhà nớc ta lần lợt thi hành một loạt biện pháp để thúc đẩy tiến trình mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế
Trang 4Tháng 12 - 1987, Quốc hội nớc ta thông qua Luật đầu t nớc ngoài Việt Nam
và cho đến nay vẫn liên tục đợc bổ sung, sửa đổi để phù hợp với tình hình trong nớc
và quốc tế từng giai đoạn
Năm 1989, Việt Nam đã mở các cuộc đàm phán để nối lại quan hệ quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng thế giới (WB) và đến tháng 10 - 1993 đã bình thờng hoá quan hệ tín dụng với hai tổ chức tài chính, tiền tệ lớn nhất thế giới này
Tháng 7/1995, Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN, và từ ngày 01/01/1999 bắt đầu thực hiện cam kết trong khuôn khổ khu vực mậu dịch tự do ASEAN tức AFTA, cũng tháng 7 này, Việt Nam đã ký kết Hiệp định chung về hợp tác kinh tế, khoa học, kỹ thuật, và một số lĩnh vực khác với cộng đồng Châu Âu (nay là Liên minh Châu Âu EU), đồng thời bình thờng hoá quan hệ với Mỹ
Tháng 3/1996 Việt Nam tham gia với t cách thành viên sáng lập diễn đàn hợp tác kinh tế á - Âu (ASEM)
Tháng 11/1998, Hiệp định Thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ đã đợc ký kết và sau bao nhiêu nỗ lực, Hiệp định chính thức có hiệu lực vào ngày 10/12/2001 mà không kèm theo cái gọi là Đạo luật nhân quyền nghị viện và tổng thống Mỹ đa ra
Đây là bớc tiến thuận lợi trong quá trình gia nhập WTO của nớc ta Mà trớc đó, cuối năm 1994, Nhà nớc ta đã gửi đơn xin gia nhập vào tổ chức này, hiện đang trong quá trình đàm phán để đợc kết nạp
Tháng 9 /2001, tại Hà Nội đã diễn ra hội nghị Bộ trởng kinh tế các nớc á - Âu lần thứ 3 (EMM - 3) và Hội nghị Bộ trởng kinh tế ASEAN lần thứ 33 và điều phối viện Châu á của EMM - 3 và đã hoàn thành một cách tốt đẹp bạn bè đã biết đến một Việt Nam đang cố gắng bứt lên, một Việt Nam có tiềm năng và nội lực dồi dào, đón nhận đầu t của các nớc trong khu vực và quốc tế, một Việt Nam sẵn sàng hội nhập kinh tế quốc tế
2 Thực trạng hội nhập kinh tế của Việt Nam hiện nay.
Cho đến thời điểm hiện nay thì không thể nói rằng Việt Nam mới bắt đầu hội nhập kinh tế quốc tế Thực tế Việt Nam đã tham gia vào hầu hết các hình thức hội nhập, đặc biệt là ba hình thức cơ bản đã trình bày ở đây chỉ có thể xem nh là một lát
Trang 5cắt ngang thực trạng quan hệ Việt Nam với các tổ chức các nớc mà có tác động lớn tới nền kinh tế nớc ta.
2.1 Việt Nam trong lộ trình AFTA.
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) đợc ký hiệp định thành lập năm
1992 giữa các nớc ASEAN nhằm tạo ra bớc ngoặt phát triển kinh tế của các nớc 6 thành viên Mục tiêu của AFTA là giảm dẫn thuế quan hầu hết các mặt hàng, trớc hết
là giảm dần hàng công nghiệp chế biến
Theo sự điều chỉnh đợc cam kết gần đây nhất, Việt Nam sẽ thực hiện đầy đủ các quy định AFTA vào năm 2006, trong khi đối với các thành viên khác, thời hạn
đó là 2003 Ví dụ, đối với danh mục hàng hoá cắt giảm bình thờng thì: các loại sản phẩm có thuế suất trên 20% sẽ giảm xuống dới 20% vào ngày 01/11/.2001 (nớc khác
là 1998) và sau đó xuống dới 5% vào ngày 01/01/2006 (với các nớc là 2003) còn các loại sản phẩm có thuế suất 20% hoặc dới mức 20% sẽ đợc giảm xuống đến 0- 5% vào 1/1/2002 (nớc khác là 2000) Quả thực nớc ta định hớng vợt u đãi khi áp lực về thời gian đợc nới ra so với các nớc khác đầu năm 1998, ta đã công bố lịch trình giảm thuế để thực hiện AFTA vào năm 2006 Tiếp đó, luật thuế xuất nhập khẩu đợc sửa
đổi nhằm tạo điều kiện để xây dựng hệ thống thuế nhập khẩu 3 cột (phổ thông, u đãi chung theo Quy chế trí tuệ quốc - MFN và u đãi đặc biệt) cũng nh các quy định về thuế chống phá giá và thuế đối kháng, Việt Nam cũng đã cam kết tăng số dòng thuế sản phẩm có thuế suất dới 5% vào năm 2006
Nhìn chung cho đến nay, Việt Nam đã đáp ứng cơ bản những đòi hỏi về lộ trình của CFPT/AFTA Hết năm 2001 tiến trình cắt giảm thuế quan CEPT/AFTA đ-
ợc chuẩn bị và bớc đầu đạt đợc những kết quả đáng kích lệ Tuy nhiên cũng có rất nhiều vấn đề đặt ra cần quan tâm, xử lý đó là: không ít các kết quả đã có chỉ mang tính thủ tục, tiến bộ giảm thuế suất xuống 5% và dới 5% thực tế vẫn diễn ra chậm Mặc dù đến 2006 Việt Nam mới thực hiện đầy đủ AFTA, song sự chậm chạp đó có nghĩa là việc cắt giảm thuế sẽ dồn vào những năm sau này Đó là ngay bây giờ chúng
Trang 6ta phải xét đến tình hình hiện nay Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đã có hiệu lực, Trung Quốc đã gia nhập WTO.v.v
Cũng cần nhìn nhận rằng đối với Việt Nam, trong quan hệ so sánh với các thành viên ASEAN khác thực hiện đầy đủ AFTA chủ yếu có nghĩa là phải chấp nhạan cạnh tranh sòng phẳng với nhiều đặc điểm bất lợi hơn Việt Nam có khoảng thời gian u đãi hơn nhng nó chỉ có giá trị với điều kiện là có sự nố lực rất lớn trong việc cải thiện sức cạnh tranh Quãng thời gian 3 năm quả thực là quá ngắn nếu so quãng thời gian mà các nớc ASEAN khác đã có để đạt tới sức cạnh tranh hiện tại
Chính vì vậy, Việt Nam cần phải nỗ lực hơn nữa, năm 2006 đã gần kề tình hình kinh tế trong nớc và khu vực luôn biến đổi Do đó việc học tập rút kinh nghiệm
từ các thành viên ASEAN là không thể bỏ qua
2.2 Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ.
Quan hệ Việt - Mỹ là một quan hệ đặc biệt so với các quá trình giữa Việt Nam và các nớc khác không chỉ bởi vì Mỹ là cờng quốc trên thế giới Trớc đây
Mỹ là kẻ thù của dân tộc Việt Nam trong chiến tranh Mỹ cũng đã từng cấm vận Việt Nam gây ra một thời kỳ khó khăn vất vả cho cả nớc Bây giờ Mỹ là một bạn hàng to lớn, một thị trờng rộng mở và càng đặc biệt khi Hiệp định - Thơng mại Việt - Mỹ chính thức có hiệu lực từ 10/12/2001
Đây là Hiệp định đợc đánh giá đồ sộ và có quy mô lớn nhất trong lịch sử đàm phán Việt Nam Nó bao gồm các thoả thuận bao trùm tất cả lĩnh vực kinh tế - thơng mại thế giới WTO Tính đến ngày đợc ký kết (13/7/2001) Hiệp định đã trải qua 11 vòng đàm phán (vòng 1 bắt đầu vào 9/1996 tại Hà Nội) Nh vậy để thấy rằng Hiệp
định thơng mại Việt - Mỹ có ý nghĩa to lớn nh thế nào đối với nớc ta Đến nay tuy thời gian hiệp định có hiệu lực cha dài song có ngời cũng đã nhận thấy sự khác nhau trong quan hệ hai nớc so với trớc đây và quan trọng hơn đó là tác động của Hiệp
định đối với kinh tế Việt Nam Những số liệu sau đây có thể xem là những ví dụ cụ thể và những tác động đó là:
Đối với các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô, theo các chuyên gia kinh tế Việt Nam, xuất khẩu nớc ta có thể tăng ngày 4% - 5% trong năm 2002, chủ yếu tập trung ngành dệt,
Trang 7may mặc, dày dép, gốm sữ, sơn mài, chế biến nông sản thực phẩn Việc cắt giảm thuế quan song song với việc đợc hởng mức thuế suất thơng mại bình thờng làm GDP tăng lên 0,23% trong ngắn hạn và 0,26% trong dài hạn có thể thấy là việc mở rộng thị trờng xuất khẩu sang Hoa Kỳ làm cho GDP nớc ta tăng một cách bền vững trong tơng quan dài hạn tổng tiêu dùng xã hội cùng tăng 0,44% trong khi đó các ngành công nghiệp bị ảnh hởng lớn, ví dụ, ngành dầu thô giảm 0,34%, ngành thép giảm 0,29%
Đối với sổ thu ngân sách Nhà nớc, qua các chỉ số cụ thể của từng ngành, trong ngắn hạn tăng khoảng 0,05% và 0,11% trong dài hạn Trong đó chơng trình cắt giảm thuế quan mở rộng xuất khẩu, về lâu dài số thu ngân sách tăng 0,1% Nếu phân tích sâu sắc và rộng rài hơn, có khả năng kinh tế Việt Nam thu đợc lợi ích cao hơn và số thu ngân sách đợc đảm bảo ổn định
Việc ký kết hiệp định thơng mại Việt - Mỹ là chủ trơng lớn trong đờng lối đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nớc ta Hiệp định không nớc đáp ứng đợc lợi ích của cả hai nớc, mà còn có tác động tích cực đến quan hệ đối ngoại khác của Việt Nam
và Hoa Kỳ đối với ASEAN, khu vực và thế giới Chính vì vậy tiếp tục nghiên cứu ảnh hởng đối với toàn bộ nền kinh tế nớc ta của các chơng trình điều chỉnh chính sách thơng mại trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế cần đợc u tiên và đầu t thích đáng
2.3 Quan hệ kinh tế thơng mại Việt - Trung.
Trung Quốc là ngời bạn láng giềng "khổng lồ" của nớc ta, không chỉ là một
đất nớc rộng lớn với 1,3 tỷ dân mà còn là một cờng quốc về kinh tế là hai nớc láng giềng quá trình giao lu buôn bán đã có từ rất lâu và rất sâu sắc
Thực tệ, ngời tiêu dùng Việt Nam đã quen thuộc với hàng hoá Trung Quốc với các đặc tính: rẻ, mẫu mã phong phú đa dạng nhng chất lợng cha cao lắm (thực
ra, đây không phải là do công nghệ kém mà là "chiến thuật" của Trung Quốc) Ngày 10/11/2001, Trung Quốc chính thc là thành viên của WTO Sự kiện này càng làm cho nền kinh tế Trung Quốc có cơ hội tăng mạnh tính cạnh tranh đồng thời có tác động mạnh mẽ đến thị trờng hàng hoá thế giới, trong đó Việt Nam là một trong những nớc
Trang 8chịu ảnh hởng nhiều nhất, đặc biệt là phải đối mặt với những thách thức về khả năng giảm kim ngạch xuất khẩu và thu hút vốn đầu t nớc ngoài.
Thách thức về xuất khẩu đối với Việt Nam xuất phát từ khả năng cạnh tranh của hàng hoá Trung Quốc đợc tăng cờng do đợc hởng những điều kiện thơng mại bình đẳng và u đãi của WTO Trớc hết là cơ cấu hàng xuất khẩu hai nớc có tính tơng
đồng trùng lặp khá cao nh: dệt may, giày dép, điện tử, linh kiện máy tính, thủ công
mỹ nghệ mà chi phí lao động và chi phí sản xuất của họ thấp hơn nên sẽ ảnh hởng
đến khả năng tăng xuất khẩu của hàng hoá nớc ta Việt Nam và Trung Quốc lại có chung các đối tác lớn nh Nhật, Mỹ, EU, Hàn Quốc, ASEAN Hơn nữa, gia nhập WTO, khả năng giảm giá của hàng hoá Trung Quốc hoàn toàn có thể xảy ra khi họ từng bớc điều chỉnh tỷ giá đồng nhân dân tệ theo hớng giảm giá so với đô la Mỹ
Nh vậy, có nghĩa là, trên thị trờng thế giới sức cạnh tranh của hàng Trung Quốc sẽ mạnh hơn
Một thách thức lớn nữa là về thu hút vốn đầu t nớc ngoài (ĐTNN) dù 10 năm qua tỷ lệ thu hút DTNN so với GDP của Việt Nam cao hơn Trung Quốc nhng theo Ngân hàng Thế giới, thu hút đầu t nớc ngoài của Việt Nam còn thiếu yếu tố bền vững, hiệu quả và thực chất mới chỉ thể hiện về số lợng Ngợc lại thu hút đầu t nớc ngoài của Trung Quốc hớng đợc vào xuất khẩu, tạo nhiều việc làm trực tiếp và gián tiếp Tuy còn có một số trở ngại: lạm phát cao, nạn quan liêu tham nhũng nhng Trung Quốc cũng đã tiến hành hàng loạt biện pháp tạo môi trờng ổn định, thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài nh: thực hiện chính sách miễn thuế nhập khẩu thiết bị, giảm tiền thuê đất, đơn giản hoá thủ tục đầu t, xúc tiến mạnh mẽ hợp tác song phơng
và đa phơng Trong khi đó Việt Nam còn có rất nhiều hạn chế, đặc biệt là tình trạng thanh tra, kiểm tra hoạt động doanh nghiệp còn tuỳ tiện, chồng chéo, ít sức thuyết phục
Nh vậy có thể thấy việc Trung Quốc gia nhập WTO đa đến những nguy cơ và thách thức không nhỏ đối với nền kinh tế Việt Nam Việc đa ra các giải pháp tính thuế cũng nh lâu dài là hết sức cấp thiết
Trang 92.4 Việt Nam với Liên minh Châu Âu đã có những bớc khởi đầu từ năm
1975
Trải qua sự cố gắng, nố lực từ hai phía, đỉnh cao của sự phát triển quan hệ này
đợc đánh dấu bằng sự kiện trọng đại diễn ra vào ngày 17/7/1995 khi "Hiệp định hợp tác giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cộng đồng Châu Âu" đợc ký kết
ở đây tôi muốn đi sâu vào một số mặt hàng mà Việt Nam hiện đang có lợi thế trên thị trờng EU và trong cả những năm tới
Trớc hết là hàng dệt may Từ 1/1993, hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam là một trong hai mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao nhất nớc ta Hiện nay hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang hơn 40 nớc trong đó xuất khẩu sang các nớc EU chiếm từ 34% đến 38% tổng kim ngạch hàng xuất khẩu dệt may cả nớc
Thứ hai là hàng thuỷ sản Theo tổ chức lơng thực và nông nghiệp của Liên hiệp quốc, đến nay hàng thuỷ sản Việt Nam có mặt trên 49 nớc và khu vực, đặc biệt Việt Nam tiếp cận ngày càng sâu vào thị trờng Việt Nam Tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản cả nớc không ngừng tăng lên từ năm 1991 đến nay, tốc độ tăng bình quân 17,7%/năm trong đó kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản sang EU là 75,2 triệu USD năm 1997; 93,4 triệu USD năm 1998 và 105,3 triệu năm 1999 Hiện EU là thị trờng lớn thứ hai nhập khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam, chủ yếu là tôm đông, cá đông, cá hộp, mực, thịt tôm hỗn hợp
Mặt hàng thứ ba là giày dép và đồ da EU hiện là thị trờng nhập khẩu giày dép lớn nhất của Việt Nam, chiếm khoảng 70% tổng giá trị xuất khẩu giày dép cả nớc Việt Nam là một trong năm nớc có số lợng giày dép tiêu thụ nhiều nhất ở EU do giá
rẻ, chất lợng và mẫu mã chấp nhận đợc Do kim ngạch xuất khẩu giày dép của nớc ta vào EU tăng rất nhanh nên EU đã bắt đầu quan tâm đến tăng trởng xuất khẩu giày dép Việt Nam EU đã cử đoàn sang làm việc với Hiệp hội Da giày Việt Nam và khảo sát thực tế tại Việt Nam Chắc chắn rằng, thời gian tới, với mặt hàng giày da Việt Nam, EU sẽ có những chính sách phù hợp Đây là cơ hội quý giá cho kinh tế Việt Nam nói chung và hàng giày da nói riêng
Trang 10Nh vậy, với thị trờng rộng lớn EU, Việt Nam đã có vị thế ở một số mặt hàng
Đó là nền tảng thuận lợi cho những bớc tiến tham gia và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Vấn đề quan trọng là Việt Nam có nắm lấy đợc cơ hội này hay không?
2.5 Việt Nam với tổ chức thơng mại thế giới WTO.
Tổ chức thơng mại thế giới đợc coi là tổ chức rộng rãi nhất, cao nhất trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam tham gia vào WTO và đợc hởng những
u đãi, quyền lợi mà tổ chức dành cho các thành viên luôn là mục tiêu phấn đấu của các quốc gia trên thế giới Mặc dù rằng những quyền lợi đó luôn song sóng với những cam kết các nớc phải thực hiện Mà sự bất lợi, hay thách thức luôn nghiêng về các nớc đang phát triển, hay kém phát triển hơn Việt Nam cũng là một quốc gia
đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức trong quá trình đàm phán gia nhập WTO
Gia nhập WTO, song song với việc mở rộng thị trờng, giảm bớt hàng ràp thuế quan và phi thuế quan, loại bỏ các hạn chế đầu t ở các nớc công nghiệp phát triển, Việt Nam cũng phải chấp nhận mở cửa thị trờng, đón nhận sự cạnh tranh gay gắt của những đối thủ mạnh hơn rất nhiều ngay trên thị trờng nội địa của mình Thực chất Việt Nam chủ động trong tiến trình AFTA, trong quan hệ với các nớc, khu vực trên thế giới nh Mỹ, Trung Quốc, EU cũng là để rút ngắn vòng đàm phán gia nhập WTO mà nớc ta đã nộp đơn từ năm 1994
Việt Nam cũng xác định đợc rằng: WTO chỉ tạo ra cơ hội chứ không phải tự
nó đem lại sự tăng trởng kinh tế Cho nên xây dựng nền tảng hạ tầng và hệ thống pháp lý thuận lợi cho đầu t t nhân, duy trì ổn định kinh tế vĩ mô và đầu t phát triển nhân lực đang là phơng châm cho mọi đờng lối kinh tế của Đảng và Nhà nớc Cho
đến nay, khi Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ chính thức có hiệu lực, cùng với những bớc tiến vững chắc trong quan hệ với các nớc, khu vực, chúng ta đã tạo những bớc thuận lợi cho tham gia tổ chức Thơng mại thế giới
3 Những khó khăn của nớc ta trong tiến trình hội nhập hiện nay.
Qua thực trạng của Việt Nam trong lộ trình gia nhập các tổ chức kinh tế khu vực, trong quan hệ kinh tế với các quốc gia, các cộng đồng quốc tế, ta đã nhìn thấy những hạn chế của nền kinh tế, của hệ thống pháp lý quốc gia gây ra những khó
Trang 11khăn cho bớc tiến hội nhập kinh tế quốc tế Thực ra, những hạn chế đó bắt nguồn từ hoàn cảnh cụ thể của đất nớc ta hiện nay.
3.1 Trình độ phát triển thấp của nền kinh tế Việt Nam với hai đặc trng nghèo nàn và lạc hậu.
Lấy các nớc Châu á và trong khu vực làm mức so sánh thì mặt hàng xuất phát kinh tế thực tế của nớc ta còn thấp xa Theo sự sắp xếp của các tổ chức thế giới, Việt Nam là một trong mời quốc gia nghèo nhất trên thế giới GDP nớc ta kém xấp xỉ 30 lần GDP so với GDP của Mỹ Cần lu ý thêm rằng, vì nghèo và tuy nghèo song tỷ lệ tiết kiệm nội địa (theo % GDP) của nớc ta rất thấp, chỉ bằng 1/2 đến 2/3 so với nớc khác, nh Trung Quốc chẳng hạn Điều này sẽ làm chậm khả năng tăng trởng và cải tạo cơ cấu kinh tế chỉ dựa trên căn bản nguồn vốn nội địa Ta cũng dễ dàng nhìn thấy thực tế quen thuộc là tình trạng thiếu vốn, công nghệ kém lạc hậu của các dự
án, công trình hay các doanh nghiệp, Công ty Ngoài ra trình độ cơ cấu kinh tế của
ta hiện còn thấp Phải đến 10 - 15 năm nữa, với nỗ lực thật cao may ra nớc ta mới đạt
đợc mức trung bình hiện tại của các nền kinh tế đang nổi ở Châu á, với trình độ đó,
sự cạnh tranh theo nguyên tắc bình đẳng sẽ đặt Việt Nam vào thế bất lợi hầu nh là tuyệt đối Nguy cơ tụt hậu xa hơn sẽ mang tính hiện thực ngày càng cao nếu chúng
ta không có những sự lựa chọn đúng theo hớng đi tắt để đuổi kịp
3.2 Khó khăn thứ hai bắt nguồn từ đặc trng Việt Nam đang trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trờng
Chỉ so sánh với các thành viên khác của AFTA thì các nớc đã phát triển thị ờng thành công trớc hàng mấy chục năm Qua 15 đổi mới, thể chế kinh tế thị trờng của ta còn thiếu đồng bộ, trình độ vận hành và điều hành còn thấp Trong khi đó, hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi phải "chơi" theo "luật chơi" của thị trờng thực sự thậm chí ở trình độ cao, gay gắt sâu sắc hơn
tr-Dờng nh ảnh hởng của nền kinh tế chỉ huy tập trung trớc đây vẫn còn tác dụng Là lực lợng chủ đạo trong nền kinh tế song các doanh nghiệp Nhà nớc dờng
nh vẫn trông chờ vào Nhà nớc nh một "cứu cánh" để tồn tại chứ không phải dựa vào năng lực cạnh tranh của chính bản thân mình, trên cơ sở nâng cao sức cạnh tranh