Khái niệm- Theo một cách chung nhất thì “hội nhập kinh tế là: quá trình chủ động gắn kết các nền kinh tế của từng nước từng quốc gia với kinh tế khu vực và trên thế giới, thông qua các
Trang 1ĐƯỜNG LỐI HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ
Nhóm 3 - Lớp KTDN - K18B
Trang 4Phần I-QUAN NIỆM VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
1.Khái niệm
- Theo quan niệm đơn giản nhất thì: “Hội nhập
kinh tế” là việc các nền kinh tế gắn kết lại với
nhau.
Trang 51 Khái niệm
- Theo một cách chung nhất thì “hội nhập kinh tế là:
quá trình chủ động gắn kết các nền kinh tế của từng
nước (từng quốc gia) với kinh tế khu vực và trên thế giới, thông qua các nỗ lực tự do hóa và mở cửa trên các cấp độ đơn phương, song phương và đa
phương.”
Trang 6Hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay được hiểu: là việc một quốc
gia thực hiện chính sách kinh tế mở, tham gia các định chế kinh tế-tài chính quốc tế, thực hiện tự do hoá và thuận lợi hoá thương mại, đầu tư như:
1 Khái niệm
Trang 72 Nội dung về hội nhập kinh tế quốc tế:
- Một là: ký kết hoặc tham gia các định chế
kinh tế - thương mại song phương, đa
phương, khu vực và thế giới, đầu tư với
các đối tác nước ngoài ở các cấp độ khác
nhau.
- Hai là: thực hiện các cải cách đổi mới
trong nước như hoàn thiện hệ thống pháp
luật, chính sách điều chỉnh cơ cấu kinh tế,
nâng cao khả năng cạnh tranh,… nhằm
phát huy những thuận lợi, khai thác những
cơ hội và giảm thiểu khó khăn, vượt qua
thách thức của HNKTQT.
Trang 83 Hình thức hội nhập:
- Rất phong phú và đa dạng, có thể:
Những thỏa thuận và cam kết song phương.
Những thỏa thuận và cam kết đa phương.
Mở cửa từng lĩnh vực.
Nhiều lĩnh vực hoặc tất cả các lĩnh vực kinh tế.
Trang 9 Song phương: là hình thức cam kết, thỏa thuận giữa hai nền kinh tế, hoặc khu vực - tức là giữa một nhóm nền kinh tế
Hiệp định đối tác kinh tế toàn
diện Việt Nam – Nhật Bản tự do Việt Nam – Chile Hiệp định thương mại
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc
Hiệp định đối tác và hợp tác toàn
diện Việt Nam – EU(PCA)
3 Hình thức hội nhập:
Trang 11Ví dụ: Một số cam kết của Hàn Quốc và Việt Nam
Hiệp định thương mại tự
do Việt Nam – Hàn Quốc
Trang 12Hiệp định thương mại tự
do Việt Nam – Hàn Quốc
Ví dụ: Một số cam kết của Hàn Quốc và Việt Nam
Trang 13 Đa phương: Nhiều nước tham gia vào các định chế quốc tế,
hình thành các tổ chức khu vực và liên khu vực
Liên minh Châu Âu (EU)
- 27 thành viên
Khu vực mậu dịch tự do Bắc
Mỹ (NAFTA) - 3 thành viên Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) - 10 thành viên
Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu
Á- Thái Bình Dương (APEC) –
21 thành viên
Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) – 162
thành viên
Quỹ Tiền tệ Quốc Tế (IMF) – 184 thành viên
Trang 144 Đánh giá mức độ hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia:
- Ngoài chủ trương, luật pháp và chính sách của Nhà nước
phù hợp với những thông lệ quốc tế hoặc phù hợp với
những cam kết song phương, khu vực.
- Vẫn phải xem xét những chỉ tiêu như:
• Tổng kim ngạch xuất khẩu so với GDP.
• Quy mô xuất khẩu bình quân đầu người.
• Tỷ lệ vốn đầu tư nước ngoài trong tổng số vốn đầu tư,…
Trang 15Tiến trình hội nhập kinh tế:
Gồm 5 mô hình cơ bản từ thấp đến cao.
Trang 16Giảm thuế nhập khẩu, hàng rào thuế TMQT Các nước dành các ưu đãi về thuế quan và phi thuế quan cho
hàng hóa của nhau
Hiệp định PTA của
ASEAN (1977)
Hiệp định thương mại Việt Mỹ (2001)
Hiệp định GATT (1947 và 1994)
a.Thỏa thuận thương mại ưu đãi - PTA (Preferential Trade Arangements)
Trang 17Kết quả của việc tham gia PTA
Sau năm 2000
Hàng dệt may VN vào Mỹ:
thuế giảm 45% xuống 15%
Hàng giày dép: thuế giảm từ
35% xuống 20%
Mở cửa từng bước thị
trường viễn thông, ngân
hàng
Trang 18Một nhóm các quốc gia được thiết lập đồng ý loại
trừ thuế quan, hạn ngạch, và ưu đãi phần lớn trong trao đổi thương mại hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia trong nhóm Tuy nhiên vẫn duy trì chính sách thuế
quan độc lập với các nước ngoài khối.
b Khu vực mậu dịch tự do-FTA (Free trade area)
Trang 19LOGO
b Khu vực mậu dịch tự do-FTA (Free trade area)
Đến cuối năm 2013, Việt Nam đã cùng
ASEAN ký kết và triển khai thực hiện các hiệp
Trang 20AFTA ACFTA
Trang 21Kết quả của việc tham gia khu vực mậu dịch tự do (FTA)
Theo thống kê của Ban thư ký Asean thì mức
trưởng thương mại nội bộ hàng năm của Asean đã đạt tới con số là 26% một năm.
Kim ngạch buôn bán với các nước trong khối của
Thái Lan đã tăng lên 30%
Trang 22c Liên minh thuế quan – CU (Custom Union)
Các nước thành viên cam
tế Châu ÂU- Đưa biểu thuế
chung giữa các quốc gia
thành viên với các quốc gia
khác không là thành viên.
Trang 23d Thị trường chung (hay Thị trường duy nhất)
Ngoài việc loại bỏ thuế quan và hàng rào phi quan thuế trong thương mại nội khối.
Có chính sách thuế quan chung đối với ngoài khối.
Các thành viên còn phải xóa bỏ các hạn chế đối với việc lưu chuyển các yếu tố sản xuất ( như: vốn,lao động,…)
Để tạo thành một nền sản xuất chung của cả khối.
Ví dụ: Liên minh Châu Âu đã trải qua giai đoạn xây dựng Thị trường chung Châu Âu trước khi trở thành một liên minh kinh tế.
Trang 24e Liên minh kinh tế – tiền tệ
Là mô hình phát triển cao nhất của liên kết kinh tế khu vực hiện nay.
Trong liên minh này đồng tiền của các nước được thay thế bằng một đồng tiền chung, ngân hàng chung bởi quyết định chính sách tiền tệ chung.
Không có các hàng rào thuế quan, phi thuế quan.
Ví dụ: Liên minh kinh tế tiền tệ Châu Âu EU – sử dụng chung đồng EURO.
Trang 255 Vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam
Chỉ có hội nhập thì Việt nam mới có thể thoát khỏi một nền kinh tế bao cấp, nghèo nàn, lạc hậu
Việt Nam thời bao cấp
Chờ đợi mua chất đốt ở phường 17, quận 5,
TP.HCM (ảnh chụp tháng 10-1984)
Ảnh tư liệu báo Tuổi Trẻ
Các bà nội trợ chờ mua gạo tại cửa hàng lương thực phường 10, quận 5, TP.HCM (ảnh chụp ngày 15-10-1983) - Ảnh tư liệu báo Tuổi Trẻ
Trang 28Hội nhập:giúp mở rộng thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam
Trang 30Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần tăng thu hút đầu tư nước
ngoài, tăng viện trợ và giải quyết các vấn đề nợ quốc tế.
Trang 31Hội nhập kinh tế tạo điều kiện tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, đào tạo ra nhiều cán bộ quản
lý, cán bộ kinh doanh có nghiệp vụ và trình độ
vững chắc.
Trang 32Hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội mở rộng giao lưu các
nguồn lực nước ta với các nước khác
Trang 33Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần duy trì hòa bình ổn định, tạo
dựng môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế.
Trang 351 Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu
Đến đầu những năm 1990, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên
Xô và Đông Âu sụp đổ, dẫn đến những biến đổi to lớn vềquan hệ quốc tế Trật tự thế giới hai cực tan rã, mở ra thời
kỳ hình thành một trật tự thế giới mới
BỐI CẢNH
TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC
Trang 362 Sự bùng nổ của khoa học công nghệ
BỐI CẢNH
TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC
Trang 373 Kinh tế thị trường chiếm ưu thế và trở thành dòng chính của thế giới
BỐI CẢNH
TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC
Trang 384 Xu hướng Quốc tế hóa nền kinh tế thế giới
BỐI CẢNH
TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC
Trang 395 Liên kết kinh tế theo khu vực đang trở thành mô hình chủ yếu của nền kinh tế thế giới
BỐI CẢNH
TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC
Trang 406 Bối cảnh quốc tế tác động đến tình hình Việt Nam
BỐI CẢNH
TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC
Trang 41BỐI CẢNH
TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC
Ngay từ rất sớm, Đảng ta đã nhận thức rõ tầm quan trọng cũng
như tính cấp thiết của việc mở rộng quan hệ đối ngoại nhằm đưa
sự nghiệp phát triển đất nước hoà vào trào lưu phát triển chung của thế giới Song, trong hoàn cảnh của cuộc chiến tranh giải
phóng dân tộc, Việt Nam đã không thực hiện một cách đầy đủ theo những tư tưởng.
Thư gửi Tổng thư ký Liên hợp quốc (12/1946)- một trong các văn kiện ngoại giao đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định:
“Việt Nam dành sự tiếp nhận thuận lợi cho đầu tư của các nhà tư bản, nhà kỹ thuật nước ngoài trong tất cả các ngành kỹ nghệ của mình; sẵn sàng mở rộng các cảng, sân bay và đường xá giao thông cho việc buôn bán và quá cảnh quốc tế; chấp nhận tham gia mọi tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế dưới sự lãnh đạo của Liên hợp quốc”
Trang 42Từ nửa thập niên 80 của thế kỷ XX đến nay, nước ta bước vào
công cuộc đổi mới toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế , chính trị, văn hóa, xã hội để sớm khắc phục tình trạng khủng hoảng, phá thế bao vây cấm vận và bắt đầu mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế Với
đường lối bám sát thực tiễn cuộc sống của Đảng, giữa thập niên
90 của thế kỷ XX, nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Tuy còn nhiều hạn chế, khiếm khuyết nhưng vẫn đạt được những thành tựu quan trọng
BỐI CẢNH QUỐC TẾ CHỦ TRƯƠNGĐƯỜNG LỐI
TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC
Trang 43Quá trình hình thành và phát triển của chủ trương
HNKTQT
Đại hội VI
T12/1986
Nền móng cho quá trình đổi mới kinh tế
và mở rộng nâng cao hiệu quả của kinh
Trang 44Quá trình hình thành và phát triển của chủ trương
HNKTQT
Đại hội IX
T4/2011
Bổ sung quan điểm “Việt Nam không chỉ là bạn
mà còn là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế”
Đại hội X
4/2006
Tiếp tục thực hiện đường lối đối ngoại của Đại hội
IX và quyết tâm tạo bước ngoặt về hội nhập kinh
tế và hoạt động kinh tế đối ngoại
Đại hội XI
T1/2011
• Kế thừa các đại hội trước: mở rộng đối ngoại, chủ động và tích cực hội nhâp.
• Thực hiện đường lối đối ngoại nhất quán.
• Bổ sung và hoàn thiện đường lối do ĐH VI khởi xướng.
Trang 461 Cơ hội và thách thức
Cơ hội
• Mở rộng thị trường xuất khẩu vào các nước thành
viên của các tổ chức thương mại thế giới.
• Thể chế kinh tế thị trường nước ta ngày càng hoàn
thiện tạo môi trường đầu tư kinh doanh trong nước thuận lợi.
• Thúc đẩy hoàn thiện chính sách, cơ chế quản lý ngày
càng minh bạch.
• Giúp nước ta có địa vị bình đẳng với các nước thành
viên các tổ chức thế giới.
• Tạo thuận lợi để thực hiện các đường lối đối ngoại của
Đảng, phát huy vai trò của nước ta trong các tổ chức.
Trang 47 Những biến động trên thị trường tài chính tiền tệ,
hàng hóa quốc tế sẽ tác động mạnh hơn nhanh hơn đến thị trường trong nước, tiềm ẩn nguy cơ không
kiểm soát được thị trường.
Trang 492 Mục tiêu và quan điểm chỉ đạo
Trang 502 Mục tiêu và quan điểm chỉ đạo
Quan điểm chỉ đạo chung:
Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảo độc lập tự chủ và định hướng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường.
Trang 512 Mục tiêu và quan điểm chỉ đạo
Một số quan điểm cụ thể:
Hội nhập kinh tế quốc tế là sự nghiệp của toàn dân.
Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh và cạnh tranh, vừa có nhiều cơ hội, thách thức.
Phải nhận thức đầy đủ đặc điểm của nền kinh tế
nước ta và xu hướng vận động của nền kinh tế thế giới, cũng như các tổ chức kinh tế quốc tế.
Trang 522 Mục tiêu và quan điểm chỉ đạo
Một số quan điểm cụ thể:
Duy trì tốc độ tăng trưởng cao đi liền với nâng cao chất lượng và hiệu quả của tăng trưởng, tăng trưởng kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội, giữ
vững ổn định chính trị, kinh tế xã hội, giữ gìn bản sắc dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái.
Kết hợp chặt chẽ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế với yêu cầu giữ vững an ninh quốc phòng.
Trang 543 Những chủ trương, chính sách lớn
Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia,
doanh nghiệp và sản phẩm trong hội nhập kinh tế quốc tế:
Phát triển và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực
Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm
Phải đưa các quan hệ quốc tế đã được thiết
lập đi vào chiều sau, ổn định, bền vững.
Trang 55và trật tự, an toàn xã hội trong quá trình hội nhập.
Hoàn thiện các thiết chế dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng.
Trang 57KẾT QUẢ HNKTQT
Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trường,
tranh thủ them vốn, công nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Từ cuối thế kỷ 20, toàn cầu hoá kinh tế phát triển mạnh mẽ, toàn diện cả bề rộng và chiều sâu, ảnh hưởng sâu sắc tới chính trị, kinh
tế, văn hoá, xã hội các quốc gia, vùng lãnh thổ trên toàn thế giới.
Trang 58KẾT QUẢ HNKTQT
Bình thường hóa quan hệ Việt-Trung 9/1990
Bình thường hóa quan hệ Việt- Mỹ 2/1994
Trang 60KẾT QUẢ HNKTQT
-Xin gia nhập WTO (11/1994)
-Là thành viên ASEAN (1995)
-Xin gia nhập APEC (6/1996) và
11/1998 Việt Nam là thành viên APEC
Trang 61KẾT QUẢ HNKTQT
Trang 63KẾT QUẢ HNKTQT
Trang 64KẾT QUẢ HNKTQT
Trang 68KẾT QUẢ HNKTQT
Trang 691 Thành tựu
Mở rộng được thị trường xuất nhập khẩu và đối tác thương mại
Trang 711 Thành tựu
Thu hút đầu tư.
Trang 721 Thành tựu
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Trang 731 Thành tựu
Góp phần hoàn thiện thể chế kinh tế, cải thiện tích cực môi trường trong nước.
Trang 741 Thành tựu
Tiếp thu công nghệ mới và đào tạo nguồn nhân lực.
Trang 751 Thành tựu
Góp phần củng cố hệ thống chính trị ở Việt Nam.
Trang 761 Thành tựu
Góp phần củng cố an ninh – quốc phòng.
Trang 772 Hạn chế và nguyên nhân
Hệ thống pháp luật, chính sách quản lý kinh tế chưa hoàn chỉnh.
Trang 782 Hạn chế và nguyên nhân
Chưa chú trọng đúng mức đến mục tiêu dài hạn.
Trang 792 Hạn chế và nguyên nhân
Tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế vào các nền kinh tế lớn.
Trang 802 Hạn chế và nguyên nhân
Sức cạnh tranh của nền kinh tế còn yếu.
Trang 812 Hạn chế và nguyên nhân
Cơ sở hạ tầng kém.
Trang 822 Hạn chế và nguyên nhân
Đội ngũ cán bộ chưa đáp ứng về số lượng lẫn chất lượng.
Trang 85Theo múi giờ tại Auckland, New Zealand, thời điểm diễn
ra lễ ký kết để xác thực lời văn Hiệp định TPP là 11h sáng ngày
4/2.
Trang 86TPP: Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương
Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng đại diện Việt Nam đặt
bút ký Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) vào 5h sáng
nay, 4/2 (giờ Việt Nam) tại Auckland, New Zealand.
Trang 87 TPP, viết tắt của từ Trans-Pacific Strategic Economic
Partnership Agreement (Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương), là một hiệp định, thỏa thuận thương mại tự do giữa 12 quốc gia với mục đích hội nhập nền kinh tế khu vực Châu Á - Thái Bình Dương 12 thành viên của TPP bao gồm: Australia, Brunei, Chile, Malaysia, Mexico, New Zealand,
Canada, Peru, Singapore, Vietnam, Mỹ và Nhật Bản.
Ngoài ra các nước Colombia, Philippines, Thái Lan, Đài Loan
và Hàn Quốc đã bày tỏ sự quan tâm đến TPP.
TPP: Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương
Trang 88Ngày 04 tháng 02 năm 2016, Bộ trưởng phụ trách thương mại
của 12 nước tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) gồm Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore, Hoa Kỳ và Việt Nam đã tham dự Lễ ký kết để xác thực lời văn Hiệp định TPP tại
Auckland, New Zealand.
Sau khi ký chính thức, các nước sẽ tiến hành thủ tục phê chuẩn Hiệp định theo quy định của pháp luật nước mình Hiệp định sẽ
có hiệu lực sau 60 ngày kể từ ngày nhận được thông báo sau cùng bằng văn bản về việc các Bên đã hoàn thành thủ tục pháp lý nội bộ.
TPP: Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương
Trang 89MỤC TIÊU CỦA TPP
Mục tiêu chính của TPP là xóa bỏ các loại thuế và rào cản cho
hàng hóa, dịch vụ xuất nhập khẩu giữa các nước thành viên.
Ngoài ra, TPP sẽ còn thống nhất nhiều luật lệ, quy tắc chung giữa các nước này, như: sở hữu trí tuệ, chất lượng thực phẩm, hay an toàn lao động…
Thắt chặt hơn mối quan hệ kinh tế giữa các quốc gia này,
thông qua các biện pháp giảm (thậm chí là loại bỏ hoàn toàn trong một số trường hợp) các hàng rào thuế quan giữa các
nước, giúp tăng cường trao đổi hàng hóa và dịch vụ Cùng với tăng cường dòng chảy vốn, TPP cũng được kỳ vọng sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của nhóm 12 thành viên.
Trang 90Các lĩnh vực trong hiệp định TTP
- Thương mại điện tử
- Dịch vụ xuyên biên giới
- Thuế
- Môi trường
- Dịch vụ tài chính
- Sở hữu trí tuệ
- Chi tiêu công của chính phủ
- Đầu tư
- Lao động
- Pháp luật
- Giải quyết tranh chấp
- Nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa
- Kiểm dịch thực phẩm
- Viễn thông
- Dệt may
- Bồi thường thiệt hại thương mại
- Doanh nhân sẽ được nhập cảnh dễ dàng hơn vào các nước thành viên