THỰC TRẠNG KẾT QUẢ

Một phần của tài liệu Thuyết trình ĐƯỜNG LỐI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 42)

Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trường, tranh thủ

them vốn, công nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Từ cuối thế kỷ 20, toàn cầu hoá kinh tế phát triển mạnh mẽ, toàn diện cả bề

rộng và chiều sâu, ảnh hưởng sâu sắc tới chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội các quốc gia, vùng lãnh thổ trên toàn thế giới.

Các hiệp định khác

Các hiệp định khác

Các hiệp định khác

IV. THỰC TRẠNG. KẾT QUẢ

Thành tựu

Đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong nhiều năm liên tục (đứng thứ hai châu Á). Tính chung cho cả giai đoạn GDP tăng bình quân gần 7%, trong đó có tới 20 năm liên tục GDP tăng bình quân 7,43%. Năm 2013 GDP Việt Nam đạt gần 176 tỷ USD, thu nhập bình quân

đầu người năm 2013 đạt khoảng 1.960 USD, khả năng hoàn thành sớm mục tiêu đạt 2.000 USD vào năm 2015 mà Đại hội Đảng lần thứ XI đề ra. Theo WB, năm 2012, GDP tính theo PPP Việt Nam đạt 322 tỷ USD, so với khu vực thế giới, Việt Nam đứng thứ 42.

Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, gắn sản xuất với thị trường

IV. THỰC TRẠNG. KẾT QUẢ

IV. THỰC TRẠNG. KẾT QUẢ

Thành tựu

Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dần dần

được hình thành, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định

Việt Nam là thành viên chính thức của ASEAN, APEC, ASEM và WTO cũng như nhiều định chế tài chính như WB, ADB, IMF... Việc gia nhập WTO vào năm 2007 đã mở ra quan hệ thương mại bình

Hoạt động xuất khẩu đã không ngừng tăng trưởng cả về quy mô và tốc độ, cũng như mặt hàng xuất khẩu chủ lực và trở thành động lực chính, quan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Năm 1986, tổng kim ngạch xuất khẩu mới đạt 789 triệu USD, thì năm 2013 đã cao gấp 167,5 lần. Mặt hàng xuất khẩu ngày càng phong phú, đa dạng, có nhiều nhóm hàng “chủ lực” đạt kim ngạch lớn

IV. THỰC TRẠNG. KẾT QUẢ

IV. THỰC TRẠNG. KẾT QUẢ

IV. THỰC TRẠNG. KẾT QUẢ

Thành tựu

Trong quan hệ với nước ngoài, Việt Nam đã chuyển vị thế từ nước nhập siêu lớn sang xuất siêu. Cán cân thương mại được cải thiện, cùng một số yếu tố khác đã góp phần cải thiện cán cân thanh toán, tăng dự trữ ngoại hối, tăng an toàn tài chính và thanh khoản của quốc gia.

Về hoạt động nhập khẩu hàng hóa, cũng gia tăng mạnh mẽ. Hàng hóa nhập khẩu chủ yếu là máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, chiếm đến trên 80%/kim ngạch nhập khẩu; hàng tiêu dùng khoảng 10%/kim ngạch nhập khẩu, còn lại các hàng hóa khác.

IV. THỰC TRẠNG. KẾT QUẢ

Thành tựu

Kể từ khi Luật Đầu tư trước tiếp nước ngoài có hiệu lực (năm 1988), FDI vào Việt Nam ngày càng tăng cả về dự án, vốn đăng ký và số

nước, vùng lãnh thổ. Tính đến hết năm 2013, đã có khoảng 100 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với 17.434 dự án, tổng số

vốn đăng ký hơn 268 tỷ USD, vốn thực hiện đạt xấp xỉ 112 tỷ USD.

Về thu hút ODA, tính từ năm 1993 đến hết năm 2013, tổng vốn ODA cam kết đạt 80.776 triệu USD, giải ngân đạt 40.367 triệu USD, tương

IV. THỰC TRẠNG. KẾT QUẢ

IV. THỰC TRẠNG. KẾT QUẢ

IV. THỰC TRẠNG. KẾT QUẢ

IV. THỰC TRẠNG. KẾT QUẢ

IV. THỰC TRẠNG. KẾT QUẢ

IV. THỰC TRẠNG. KẾT QUẢ

IV. THỰC TRẠNG. KẾT QUẢ

IV. THỰC TRẠNG. KẾT QUẢ

Hạn chế

Hệ thống luật pháp, chính sách quản lý kinh tế thị trường chưa hoàn chỉnh, không đồng bộ, chưa phù hợp với thông lệ quốc tế.

Chưa hình thành được một chiến lược tổng thể về hội nhập cho cả

giai đoạn dài với các lộ trình trong lĩnh vực, nhóm hàng cụ thể.

Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp còn yếu. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam nhỏ, ít kinh nghiệm, quản lý yếu kém, công nghệ, trang thiết bị lạc hậu.

IV. THỰC TRẠNG. KẾT QUẢ

Hạn chế

Chưa thiết kế được những biện pháp bảo hộ phù hợp với cam kết quốc tế để bảo hộ sản xuất trong nước.

Nội lực kinh tế còn yếu so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới.

Đội ngũ cán bộ tham gia hội nhập kinh tế nhìn chung chưa đáp

Một phần của tài liệu Thuyết trình ĐƯỜNG LỐI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)