giáo án ngữ văn 9 hay

396 451 0
giáo án ngữ văn 9  hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên Đặng Thị Hồng Vân - Trường THCS Hòa Lâm NGỮ VĂN 9- HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2011-2012 Ngày soạn: 13/8/2012 Ngày dạy :16/8/2012 , 17/8/2012 TIẾT: 1+2: Văn bản : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH - Lê Anh Trà- A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức - Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hoá Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm. - Thấy được một số biện pháp nghệ thuật chủ yếu đã góp phần làm nổi bật vẻ đẹp của phong cách HCM : Chọn lọc chi tiết tiêu biểu - Bước đầu có ý niệm về văn bản thuyết minh kết hợp với lập luận 2.Kĩ năng :Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết vănvề một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa lối sống 3.Thái độ : Có ý thức tu dưỡng , rèn luyện theo gương bác B/ CHUẨN BỊ : 1. GV: Soạn giáo án,tranh ảnh, mẩu chuyện về cuộc đời của Bác. 2. HS: Trả lời các câu hỏi ở SGK C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ôn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 3. BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY , TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Khởi động- giới thiệu - GV: Cho học sinh nêu vài nét về Bác Hồ mà em biết - HS : trình bày - GV: Chốt- chuyển: Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh. Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản - GV hướng dẫn cách đọc cho hs : rõ ràng chậm rãi, bình tĩnh, khúc triết.đọc mẫu 1đoạn. - 2 HS: đọc tiếp. G:? Em hiểu như thế nào “Truân chuyên,hiền triết ,thuần đức ”? HS: Dựa vào SGK - G:? Văn bản trên viết về vấn đề gì? Vấn đề như vậy thuộc kiểu loại văn bản gì? ? Chủ đề của văn bản này là gì? ? Nhắc lại các chủ đề VBND đã học? I/ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG 1,Đọc –giải thích từ khó 2.Kiểu loại: Văn bản nhật dụng - Chủ đề: Sự hội nhập thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoádân tộc. - VB trích trong “ HCM và Văn hoá VN”- Lê Anh Trà Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc 2012- 2013 1 Giáo viên Đặng Thị Hồng Vân - Trường THCS Hòa Lâm ? Phương thức biểu đạt của VB là gì? HS: lần lượt trả lời -G:?Văn bản chia làm mấy phần? nội dung từng phần ? - HS: tìm, trả lời - Lệnh: theo dõi đoạn 1: - G:? Hoàn cảnh nào đã đưa HCM đến với tinh hoa Văn hoá nhân loại ? - HS: Bắt nguồn từ khát vọng tìm đường cứu nước năm 1911 - G:? Bác đã làm cách nào để nắm và hiểu được tri thức văn hoá nhân loại ? - HS: Trả lời - G? Động lực nào giúp Bác có được kho tri thức ấy ? ? Tìm dẫn chứng để chứng minh ? HS: Tìm, trả lời -G:? Từ tất cả điều trên , em có nhận xét gì về phẩm chất của Bác ? - HS:Tự bộc lộ -G:?Kết quả HCM đã thu dược vốn tri thức như thế nào ? - HS: kq -G:? Sự kì lạ để tạo nên phong cách HCM ở đây là gì ? HS: Tự bộc lộ - G:? Tại sao nói “ Phong cách HCM rất Việt Nam, rất Phương Đông ” ? -HS:? thảo luận. - G:? Nét đẹp trong lối sống của HCM được thể hiện ở những khía cạnh nào ? Tìm chi tiết biểu hiện ? - Hs thảo luận theo bàn. - Đại diện các nhóm trình bày Gv : Nhận xét , bổ sung Phương thức biểu đạt: TS k/h NL 3. Bố cục : - P1:HCM với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại - P2: Nét đẹp trong lối sống của Bác - P3: Bình luận và KĐ ý nghĩa của phong cách HCM. II/Đọc - HIỂU VĂNBẢN 1.HCM với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại -Hoàn cảnh : Khát vọng tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc - Cách tiếp thu : + Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ. + Thông qua lao động. + Tiếp thu có chọn lọc. - Động lực : Ham hiểu biết. - Kết quả : Vốn tri thức sâu rộng uyên thâm , có chọn lọc, dựa trên nền tảng văn hoá dân tộc -> Tạo nên 1 nhân cách, 1 lối sống rất Phương đông nhưng rất mới, rất hiện đại. 2.Nét đẹp của phong cách HCM - Nơi ở và nơi làm việc: đơn sơ mộc mạc - Trang phục giản dị - Ăn uống đạm bạc với món ăn dân dã, bình dị Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc 2012- 2013 2 Giáo viên Đặng Thị Hồng Vân - Trường THCS Hòa Lâm - G:?Em hình dung như thế nào cuộc sống các nguyên thủ quốc gia trên thế giới cùng thời với Bác và đương đại ? - H: Liên hệ (Họ sống trong giàu sang phú quý, có kẽ hầu người hạ, ăn các món sơn hào hải vị) -G:? Em cảm nhận được gì qua lối sống của Bác ? Hs: - G:? Hãy giải thích vì sao tác giả so sánh lối sống của Bác với các vị hiền triết ? - Hs : Đó là sự kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của các nhà văn hoá dân tộc -G?Giữa Bác và các vị ấy có gì giống , khác nhau ? Hs : Tự bộc lộ GV: Giải thích thêm: Các vị danh nho xưa không màng danh lợi, hư vinh sống cuộc đời ở ẩn để lánh đời, không màng chính sự. Bác Hồ sống để chiến đấu vì lí tưởng cộng sản, giải phóng nước nhà, tiết kiệm là lo cho dân, cho nước. - G:? Hãy chỉ ra những nguy cơ ,thuận lợi trong thời kì văn hoá hội nhập này ? Hs: Tự bộc lộ, liên hệ. - G:?Thông qua tấm gương của Bác, chúng ta cần phải có suy nghĩ và hành động gì ? Hs : -G: ?Hãy nêu vài biểu hiện về lối sống phi văn hoá ? Hs: Liên hệ - Ăn mặc nói năng , ứng xử Hoạt động 3: Khái quát -G:? Nhận xét về cách trình bầy nội dung trong văn bản? Tg sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào để làm sáng tỏ nội dung bài? H: Kq ? Gọi hs đọc ghi nhớ ở SGK ? Hs : Đọc → Sd lời bàn luận, so sánh: thấy đc lối sống bình dị nhưng thanh cao & sang trọng. →Kế thừa và phát huy nhưng nét đẹp của các nhà văn hoá dân tộc. Đây là một cách di dưỡng tinh thần. 3.Ý nghĩa phong cách HCM - Trong thời kì hội nhập: +Thuận lợi :Giao lưu và tiếp thu với nhiều nền văn hoá hiện đại. + Nguy cơ dễ bị văn hoá tiêu cực xâm hại. -> Tiếp thu có chọn lọc, đồng thời phải giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc III- TỔNG KẾT 1.NT: - Kết hợp giữa kể, phân tích, bàn luận - Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu. - Nghệ thuật so sánh, đối lập đặc sắc. - Sử dụng từ HV trang trọng. 2.Nội dung * Ghi nhớ : SGK 4.Củng cố Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc 2012- 2013 3 Giáo viên Đặng Thị Hồng Vân - Trường THCS Hòa Lâm - GV hệ thống toàn bài - Học thuộc ghi nhớ 5.Hướng dẫn tự học - Sưu tầm một số chuyện về cuộc đời của Bác, tìm hiểu một số từ HV trong đoạn trích.Soạn:phương châm hội thoại Ngày soạn: 17/8/2012 Ngày dạy :20/8/2012 TIẾT 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1.Kiến thức : HS nắm được hiểu biết cốt yếu về phương châm về lượng và phương châm về chất 2.Kĩ năng : Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp 3.Thái độ : Có ý thức vận dụng phương châm về lượng và chất trong qúa trình giao tiếp B CHUẨN BỊ : GV: Soạn giáo án , bảng phụ các đoạn hội thoại HS : Trả lời các câu hỏi ở SGK C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1 . Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1 : KĐ- GT - Trong giao tiếp có những quy định không nói ra thành lới nhưng những người tham gia vào giao tiếp cần phải tuân thủ, nếu không dù câu nói không mắc lỗi vêềngữ âm, từ vựng, ngữ pháp thì giao tiếp cũng sẽ không thành công, những quy địng đó đợc thể hiện qua các phương châm hội thoại. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. -G:? Nhắc lại Hội thoại là gì? -H: nhắc lại - Lệnh : hs đọc ví dụ ở SGK. Cho biết “Bơi” có nghĩa là gì ? Hs: đọc, trả lời G:? Từ khái niệm đó theo em câu trả I.PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯỢNG 1- VD1 : ( SGK) - Bơi là hoạt động di chuyển dưới nước - Câu trả lời của Ba chưa đáp ứng yêu cầu của An Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc 2012- 2013 4 Giáo viên Đặng Thị Hồng Vân - Trường THCS Hòa Lâm lời của Ba có đáp ứng điều mà An muốn hỏi không ? ? Theo em , An muốn hỏi về điều gì ? Hs : địa điểm - G:?Vậy với câu hỏi ấy đáng ra Ba phải trả lời như thế nào ? Hs: -G:? Từ đây rút ra bài học gì về nội dung giao tiếp ? Hs: KL( Chú ý người nghe hỏi cái gì? Ntn? ở đâu?) - Gọi hs đọc ví dụ “ Lợn cưới áo mới ” ?Vì sao truyện lại gây cười ? Hãy chỉ ra 2 chi tiết gây cười ? Hs : Đọc, trả lời -G: Vậy cần nói như thế nào để người nghe đủ hiểu điều cần hỏi và trả lời ? - Hs : Bỏ đi những nội dung không cần thiết -G:? Khi giao tiếp cần tuân thủ yêu cầu gì? - Hs:kl G: ?Như thế nào là tuân thủ phương châm về lượng ? Hs: Dựa vào ghi nhớ - G: Cho hs đặt tình huống vi phạm phương châm về lượng - Gv nhận xét - Lệnh: Hs đọc văn bản “ Quả bí khổng lồ ”. Những thông tin trong văn bản có thật không ? Hs : Không có thật -G:? Truyện phê phán điều gì ? Hs : -G: ? Khi không biết vì sao bạn mình nghỉ học thì em có trả lời thầy cô bạn ấy đi chơi không ? Hs : -G:?Vậy trong giao tiếp cần tránh điều gì ? b, NX: Cần nói đúng nội dung yêu cầu giao tiếp, không nên nói ít hơn những gì giao tiếp cần hỏi. 2. VD 2: LỢN CƯỚI ÁO MỚI - Nói thừa nội dung + Khoe lợn cưới khi tìm lợn +Khoe áo mới khi trả lời b, NX: Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói *Ghi nhớ: Nói đúng đề tài giao tiếp, không thừa không thiếu II/ PHƯƠNG CHÂM VỀ CHẤT 1. VD: QUẢ BÍ KHỔNG LỒ 2. NX: - Phê phán những người nói sai sự thật, nói khoác -> Không nên nói những điều không đúng sự thật, không có bằng chứng xác thực. *Ghi nhớ : SGK III/ LUYỆN TẬP Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc 2012- 2013 5 Giáo viên Đặng Thị Hồng Vân - Trường THCS Hòa Lâm Hs:KL Hoạt động 3: thực hành -G Yêu cầu của bài tập 1 là gì ? Hs : Xác định phương châm về lượng - GV cho cả lớp làm trong 3p . Sau đó gọi 1 em trả lời, chấm điểm( HS TB) -Yêu cầu hs làm vào vở . Sau 3p gọi hs lên bảng điền. (Hs TB) - G:?Các cách nói trên có vi phạm phương châm hội thoại không ? Đó là phương châm nào ? Hs : TL-nx -G:? Phương châm nào không được tuân thủ ? Hãy chỉ ra chổ vi phạm ? Hs : hđ đl- TL-nx H: Hoạt động nhóm- đ d trả lời- nx G: nx chung BT1: Phương châm về lượng a.Thừa từ “nuôi ở nhà” vì gia súc vốn dĩ là vật nuôi ở nhà b. “2 cánh” vì bản chất con chim luôn có 2 cánh BT2: điền từ a.Nói có sách mách có chứng. b.Nói dối c. Nói mò d.Nói nhăng nói cuội e. Nói trạng → Vi phạm phương châm về chất BT3: Thừa câu “Rồi có nuôi được không” → Vi phạm phương châm về lượng BT4: a, Sử dụng trong trường hợp người nói có ý thức tôn trọng phương châm về chất. Người nói tin rằng những điều mình nói là đúng, muốn đưa ra bằng chứng xác thực để thuyết phục người nghe, nhưng chưa có hoặc chưa kiểm tra đợc nên phải dùng từ chêm xen như vậy. b, Sd trong trường hợp người nói có ý thức tôn trọng phương châm về lượng, nghĩa là không nhắc lại những điều đã đc trình bày. 4/ CỦNG CỐ Ngày soạn: 17/8/2012 Ngày dạy :20/8/2012 TIẾT 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1.Kiến thức : HS nắm được hiểu biết cốt yếu về phương châm về lượng và phương châm về chất 2.Kĩ năng : Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp 3.Thái độ : Có ý thức vận dụng phương châm về lượng và chất trong qúa trình giao tiếp B CHUẨN BỊ : GV: Soạn giáo án , bảng phụ các đoạn hội thoại Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc 2012- 2013 6 Giáo viên Đặng Thị Hồng Vân - Trường THCS Hòa Lâm HS : Trả lời các câu hỏi ở SGK C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1 . Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1 : KĐ- GT - Trong giao tiếp có những quy định không nói ra thành lới nhưng những người tham gia vào giao tiếp cần phải tuân thủ, nếu không dù câu nói không mắc lỗi vêềngữ âm, từ vựng, ngữ pháp thì giao tiếp cũng sẽ không thành công, những quy địng đó đợc thể hiện qua các phương châm hội thoại. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. -G:? Nhắc lại Hội thoại là gì? -H: nhắc lại - Lệnh : hs đọc ví dụ ở SGK. Cho biết “Bơi” có nghĩa là gì ? Hs: đọc, trả lời G:? Từ khái niệm đó theo em câu trả lời của Ba có đáp ứng điều mà An muốn hỏi không ? ? Theo em , An muốn hỏi về điều gì ? Hs : địa điểm - G:?Vậy với câu hỏi ấy đáng ra Ba phải trả lời như thế nào ? Hs: -G:? Từ đây rút ra bài học gì về nội dung giao tiếp ? Hs: KL( Chú ý người nghe hỏi cái gì? Ntn? ở đâu?) - Gọi hs đọc ví dụ “ Lợn cưới áo mới ” ?Vì sao truyện lại gây cười ? Hãy chỉ ra 2 chi tiết gây cười ? Hs : Đọc, trả lời -G: Vậy cần nói như thế nào để người nghe đủ hiểu điều cần hỏi và trả lời ? - Hs : Bỏ đi những nội dung không cần thiết I.PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯỢNG 1- VD1 : ( SGK) - Bơi là hoạt động di chuyển dưới nước - Câu trả lời của Ba chưa đáp ứng yêu cầu của An b, NX: Cần nói đúng nội dung yêu cầu giao tiếp, không nên nói ít hơn những gì giao tiếp cần hỏi. 2. VD 2: LỢN CƯỚI ÁO MỚI - Nói thừa nội dung + Khoe lợn cưới khi tìm lợn +Khoe áo mới khi trả lời b, NX: Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc 2012- 2013 7 Giáo viên Đặng Thị Hồng Vân - Trường THCS Hòa Lâm -G:? Khi giao tiếp cần tuân thủ yêu cầu gì? - Hs:kl G: ?Như thế nào là tuân thủ phương châm về lượng ? Hs: Dựa vào ghi nhớ - G: Cho hs đặt tình huống vi phạm phương châm về lượng - Gv nhận xét - Lệnh: Hs đọc văn bản “ Quả bí khổng lồ ”. Những thông tin trong văn bản có thật không ? Hs : Không có thật -G:? Truyện phê phán điều gì ? Hs : -G: ? Khi không biết vì sao bạn mình nghỉ học thì em có trả lời thầy cô bạn ấy đi chơi không ? Hs : -G:?Vậy trong giao tiếp cần tránh điều gì ? Hs:KL Hoạt động 3: thực hành -G Yêu cầu của bài tập 1 là gì ? Hs : Xác định phương châm về lượng - GV cho cả lớp làm trong 3p . Sau đó gọi 1 em trả lời, chấm điểm( HS TB) -Yêu cầu hs làm vào vở . Sau 3p gọi hs lên bảng điền. (Hs TB) - G:?Các cách nói trên có vi phạm phương châm hội thoại không ? Đó là phương châm nào ? Hs : TL-nx -G:? Phương châm nào không được tuân thủ ? Hãy chỉ ra chổ vi phạm ? *Ghi nhớ: Nói đúng đề tài giao tiếp, không thừa không thiếu II/ PHƯƠNG CHÂM VỀ CHẤT 1. VD: QUẢ BÍ KHỔNG LỒ 2. NX: - Phê phán những người nói sai sự thật, nói khoác -> Không nên nói những điều không đúng sự thật, không có bằng chứng xác thực. *Ghi nhớ : SGK III/ LUYỆN TẬP BT1: Phương châm về lượng a.Thừa từ “nuôi ở nhà” vì gia súc vốn dĩ là vật nuôi ở nhà b. “2 cánh” vì bản chất con chim luôn có 2 cánh BT2: điền từ a.Nói có sách mách có chứng. b.Nói dối c. Nói mò d.Nói nhăng nói cuội e. Nói trạng → Vi phạm phương châm về chất BT3: Thừa câu “Rồi có nuôi được không” → Vi phạm phương châm về lượng BT4: a, Sử dụng trong trường hợp người nói có ý Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc 2012- 2013 8 Giáo viên Đặng Thị Hồng Vân - Trường THCS Hòa Lâm Hs : hđ đl- TL-nx H: Hoạt động nhóm- đ d trả lời- nx G: nx chung thức tôn trọng phương châm về chất. Người nói tin rằng những điều mình nói là đúng, muốn đưa ra bằng chứng xác thực để thuyết phục người nghe, nhưng chưa có hoặc chưa kiểm tra đợc nên phải dùng từ chêm xen như vậy. b, Sd trong trường hợp người nói có ý thức tôn trọng phương châm về lượng, nghĩa là không nhắc lại những điều đã đc trình bày. -Gv hệ thống toàn bài Trong giao tiếp cần đảm bảo phương châm về lượng và chất ntn? 5.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ Học thuộc ghi nhớ Làm các bài tập còn lại Đặt các đoạn hội thoại vi phạm 2 phương châm trên, chưa lại cho đúng. Soạn “ Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản ” Ngày soạn :18/8/2012 Ngày dạy: 21/8/2012 TIẾT4: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN THUYẾT MINH A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1Kiến thức : Hiểu được vai trò của một số biện pháp nghệ thuật trong VBTM. HS biết thêm phương pháp thuyết minh những vấn đề trừu tượng, ngoài trình bày giới thiệu còn sử dụng các biện pháp nghệ thuật làm cho văn thuyết minh thêm sinh động, hấp dẫn . Tạo lập đc VBTM có sd 1 số biện pháp NT. 2.Kĩ năng Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc 2012- 2013 9 Giáo viên Đặng Thị Hồng Vân - Trường THCS Hòa Lâm Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh 3.Thái độ : Bồi dưỡng lòng yêu thích môn học B/ CHUẨN BỊ : 1. GV:Soạn giáo án , các đoạn văn có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật 2. HS: Trả lời câu hỏi ở SGK, ôn lại kiến thức về văn TM lớp 8. III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : Văn thuyết minh là gì ? Lập luận là gì ? 3 BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1 : KĐ-GT - Ôn lại kiến thức cũ, gt bài mới -G: Như thế nào là văn thuyết minh ? ?Hãy kể tên các phương pháp thuyết minh đã học ? ? Văn thuyết minh có những đặc điểm nào ? Hs : Nhớ trả lời. 1. Khái niệm văn thuyết minh Cung cấp tri thức khách quan về đối tượng 2. Phương pháp : - Nêu định nghĩa - Phân tích phân loại - Nêu ví dụ , số liệu cụ thể - liệt kê - so sánh - Chứng minh , giải thích 3. Đặc điểm : Khách quan, xác thực Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới. - Goị hs đọc văn bản “ HẠ LONG , đá và nước” - Hs thảo luận 4 nhóm (10p ) a.Văn bản thuyết minh vấn đề gì ? b.Chỉ ra các phương pháp sử dụng trong văn bản ? - Đại diện từng nhóm trình bày. - Gv nhận xét , bổ sung , chốt ý -G:? Nếu chỉ dung phương pháp liệt I/ TÌM HIỂU VIỆC SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VBTM - Vấn đề: Sự kì lạ của HẠ LONG - Phương pháp : Liệt kê kết hợp với giải thích những khái niệm sự vận động của Nước Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc 2012- 2013 10 [...]... (Hc sinh lm kim tra ca trng ) Giáo án Ngữ văn 9 31 Năm học 2012- 2013 Giỏo viờn ng Th Hng Võn - Trng THCS Hũa Lõm 4/ CNG C- DN Dề- HNG DN T HC : - GV nhn xột gi lm - ễn li vn thuyt minh - Son Chuyn ngi con gỏi Nam Xng + Túm tt trong khong 20 dũng + Nm tỏc gi , tỏc phm + Tỡm b cc + V Nng cú nhng nột p no ? Giáo án Ngữ văn 9 32 Năm học 2012- 2013 Giỏo viờn Ngy son: 3/ 09/ 2011 ng Th Hng Võn - Trng THCS... gi : G G Mackột sinh 192 8 ngi Hs : TL Cụmlụmbia ? Vn bn trờn c trớch t õu ? - 198 2 c gii Nụben vn Hs: TL hc - Gv hng dn:Cn c chớnh xỏc , - Nh vn yờu ho bỡnh lm rừ tng lun im 2.Tỏc phm : - Gv c mu 1 on ,hs c tip Bn tham lun Thanh gm a-mụ-clột - G:? Em hiu nh th no v 2 t cti cuc hp 6 nc ti Mờ-hi-cụ vo chc FAO,UNICEF 8/ 198 6 - Hs: da vo SGK - G: ? Vn bn thuc kiu vn bn Giáo án Ngữ văn 9 15 Năm học 2012-... phm phng chõm hithoi trong cỏc tỡnh hung c th, rỏt ra nhn xột - Rốn chớnh t 2 hc sinh: Tng,T - Chun b vit bi s 1 ******************************** Giáo án Ngữ văn 9 30 Năm học 2012- 2013 Giỏo viờn ng Th Hng Võn - Trng THCS Hũa Lõm Ngy son: 8 /9/ 2012 Ngy dy :11 /9/ 2012 Tit 14+15: VIT BI TLV S 1 I/ MC TIấU CN T : 1.Kin thc HS cng c kin thc v vn thuyt minh 2.k nng Rốn k nng vit bi vn thuyt minh cú s dng cỏc... 5.HNG DN T HC : - Hc thuc ghi nh, lm bi tp cũn li - Tỡm vớ d khụng tuõn th cỏc phng chõm trờn - Son S dng yu t miờu t trong vn thuyt minh Giáo án Ngữ văn 9 20 Năm học 2012- 2013 Giỏo viờn ng Th Hng Võn - Trng THCS Hũa Lõm Ngy son: 24/8/2012 Ngy ging: 28/8/2012 TIT: 9 : S DNG YU T MIấU T TRONG VN THUYT MINH A/ MC TIấU CN T : 1,Kin thc : Hs cng c kin thc v vn TM, hiu c vai trũ ca miờu t trong vn thuyt... Ni dung : +Ghi nh : SGk 4/ CNG C Giáo án Ngữ văn 9 27 Năm học 2012- 2013 Giỏo viờn ng Th Hng Võn - Trng THCS Hũa Lõm - Qua vn bn em thy mỡnh cú trỏch nhim gỡ ? 5 Hng dn hc nh -Hc ghi nh , nm ni dung tng phn - Tỡm hiu thc t cụng vic chm súc, bo v tr em a phng - Su tm tranh nh, bi vit v cuc sng tr em - Chun b Cỏc phng chõm hi thoi Ngy son:25 /08/2011 Ngy ging:06 / 09/ 2011 TIT: 13 CC PHNG CHM HI THOI... v - G:? Phng chõm hi thoi no 3-V D 3 khụng c tuõn th khi bỏc s khụng núi tỡnh trng sc kho ngi mc - Khụng tuõn th p/c v cht-> Nhng vn bnh nan y ? cú th chp nhn c vỡ cú li cho bnh Hs : X nhõn Giáo án Ngữ văn 9 29 Năm học 2012- 2013 Giỏo viờn ng Th Hng Võn - Trng THCS Hũa Lõm - G: Cho HS tỡm nhng tỡnh hung -> u tiờn cho mt yờu cu khỏc quan tng t.( ngi chin s ri vo tay trng hn gic) - G:? Nu xột v ngha... Kinh phớ 14nm cha = 10chictu sõn (õy l nhng lnh vc cn thit bay duy trỡ v phỏt trin cuc sng) bnh cho 1 t ngi b st rột & 14 triu tr em - G:? Nhng lnh vc trong cuc sng - Lng ca lo cho 575 - gn=1 49 tờn Giáo án Ngữ văn 9 16 Năm học 2012- 2013 Giỏo viờn ng Th Hng Võn - Trng THCS Hũa Lõm con ngi cú c thc hin khụng ? la Hs: khụng triu ngi MX 2 -G:? Qua bng s trờn ta rỳt ra KL gỡ? -Tr tin nụng c trong - =27... vớ d Hot ng 3: Thc hnh - G:? Tỡm ý ngha ca cỏc cõu tc ng SGK Hóy tỡm thờm mt s cõu cú ý Giáo án Ngữ văn 9 - C 2 u cm nhn c tỡnh cm m ngi kia dnh cho mỡnh -> Tụn trng v quan tõm n ngi khỏc * Ghi nh : SGK IV/LUYN TP BT1 : - a, b, c khuyờn dung li l t nh , lch s tao nhó - Cỏc cõu tc ng : + 1 cõu nhn chớn cõu lnh 19 Năm học 2012- 2013 Giỏo viờn ng Th Hng Võn - Trng THCS Hũa Lõm ngha tng t +Chim khụn kờu... G:?i vi m chng , nng l ngi con dõu nh th no ? Tỡm chi tit chng minh ? Hs : Thuc thang l bỏi - Dựng li ngon ngt - Ngi con dõu hiu tho Giáo án Ngữ văn 9 34 Năm học 2012- 2013 Giỏo viờn ng Th Hng Võn - Trng THCS Hũa Lõm khuyờn ln - Ngi m giu tỡnh thng, m ang - Lo ma chay chu ton thỏo vỏt - G:? Qua phõn tớch, em cú nhn xột gỡ Biu tng hỡnh nh ngi ph n lớ v nhõn vt ny ? tng trong xó hi phong kin Hs :... th no?Giỏ tr kinh t, vn hoỏ, ngh thut ca nú ra sao cha? Vy chỳng ta cựng i t ỡm hiu nhộ 4 CNG C _khỏi quỏt ton bi 5 HNG DN HC NH - VN hon thnh phn thõn bi,son :u tranh cho mt th gii hũa bỡnh Giáo án Ngữ văn 9 14 Năm học 2012- 2013 Giỏo viờn ng Th Hng Võn - Trng THCS Hũa Lõm Ngy son: 20/8/2012 Ngy dy :23/8/2012,24/8/2012 TIT 6+ 7: Vn bn U TRANH CHO MT TH GII HO BèNH - G.G Mỏc-kột A MC TIấU CN T 1.Kin . Gợi dẫn tình hình thời sự thế giới hiện nay. - ? Em biết gì về bom nguyên tử, hạt nhân, những ứng dụng của nó trong hoà bình và trong chiến tranh. - ? Đấu tranh cho một thế giơid hoà bình ta. cỏnh, trc, lng bo v, chõn, v phi sd in mi dựng c . - Cụng dng: lm mỏt cho con ngi v ng dng vo nhiu cụng vic khỏc. .S dng v bo qun: - i vi qut nan sd n gin vỡ dựng bng sc tay, bo qun n gin. -. này trong giao tiếp 3.Thái độ : Có ý thức vận dụng phương châm về lượng và chất trong qúa trình giao tiếp B CHUẨN BỊ : GV: Soạn giáo án , bảng phụ các đoạn hội thoại Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m

Ngày đăng: 20/07/2015, 22:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Luận điểm- luận cứ cơ bản

  • Ngày soạn :16/1

  • Ngày giảng :18/1/2103

  • Tiết 101: H­íng dÉn chuÈn bÞ cho ch­¬ng tr×nh ®Þa ph­¬ng

  • Ngày soạn :16/1

  • Ngày giảng :18/1/2103

  • Tiết 101: H­íng dÉn chuÈn bÞ cho ch­¬ng tr×nh ®Þa ph­¬ng

  • NỘI DUNG BÀI HỌC

    • 6. Bến quê

    • HOÀN CẢNH SỐNG VÔ CÙNG KHÓ KHĂN GIAN KHỔ

    • NỘI DUNG BÀI HỌC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan