Giáo án Ngữ văn 9 hay

30 454 1
Giáo án Ngữ văn 9 hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 1,2. Ngày soạn: Ngày dạy : VAI TRò Và TáC DụNG CủA DấU CÂU TRONG VĂN BảN NGHệ THUậT. A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh nắm đợc những kiến thức và kỹ năng sau: Các loại dấu câu và cách sử dụng dấu câu trong những mục đích nói và viết cụ thể: - ý nghĩa, hiệu quả biểu đạt của việc sử dụng dấu câu trong các văn bản nghệ thuật. - Cảm nhân ,phân tích vai trò, tác dụng của dấu câu trong các văn bản nghệ thuật. - Sử dụng thành thạo dấu câu trong những ngữ cảnh nói và viết cụ thể. B.Chuẩn bị: GV: Tài liệu dấu câu và tác dụng của dấu câu trong văn bản nghệ thuật, các bài tập HS: Ôn tập các kiểu câu chia theo mục đích nói. C.Kiểm tra bài cũ: không. D.Tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy-trò Nội dung. a) Hoạt động 1: Ôn tập về các loại dấu câu đã học. - Kẻ bảng, nêu câu hỏi để học sinh thực hiện ? Em đã đợc học về các dấu câu ở các lớp 6,7,8; hãy cùng các bạn trong nhóm liệt kê các loại dấu câu, chức năng của từng loại dấu câu đã học theo bảng sau: Cho hs thảo luận theo nhóm Gọi đại diện nhóm lên bảng điền theo mẫu. Gọi hs khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận. b) Hoạt động 2: Bài tập. * Bài tập 1. GV hứơng dẫn HS thực hiện các bài tập 1,2,3,4,5. ? Đặt dấu phẩy, dấu chấm phẩy vào chổ thích hợp. ? Đặt dấu chấm hỏi, dấu chấm than STT Dấu câu C. năng Ví dụ 1 2 3 4 Dấu (.) Dấu (?) Dấu (!) Dấu (,) Tách vế 2. Bài tập. 2.1 Bài tập 1: a) Ngời ta nhớ nhà, nhớ cửa, nhớ những nét mặt thơng yêu, nhớ những con đờng đã đi về năm tr- ớc,nhớ ngời bạn chiếu chăn dắt tay nhau đi trên những con đờng vắng vẻ ngào ngạt mùi hoa xoan còn thơm mát hơn cả hoa cau, hoa bởi; Ngời ta nhớ heo may giếng vàng. Ngời ta nhớ cá mè, rau rút ; Ngời ta nhớ trăng bạc, chén vàng . (Vũ Bằng-Thơng nhớ mời hai) b) Ngày mai dân ta sẽ sống sao đây? Sông Hồng chảy về đâu? Và lịch sử? Bao giờ dải Trờng Sơn bừng giấc ngủ Cánh tay thần Phù Đổng sẽ vơn mây? Rồi cờ sẽ ra sao? Tiếng hát sẽ ra sao? 1 Nguyễn Thế Kỳ Tự chọn văn 9 THCS Lê Hồng Phong vào chổ thích hợp. * Bài tập 2: ? Đặt dấu câu vào chổ thích hợp cho đoạn văn sau: * Bài tập 3 Ghi chữ Đ vào trớc câu đặt dấu đúng, chữ S vào trớc câu đặt dấu câu sai. Nụ cời sẽ ra sao? Ôi độc lập! 2.2 Bài tập 2. Nguyễn Trãi và Nguyễn Khuyến là hai nhà thơ sống ở hai giai đoạn khác nhau nhng họ đã gặp nhau ở một điểm chung đó là niềm yêu mến những làng quê bình dị, những phong cảnh đẹp của đất nớc. Nh- ng khác với thơ Nguyễn Trãi và một số nhà thơ cổ khác, thơ Nguyễn khuyến là sự kết hợp hài hoà giữa ớc lệ và tả thực nên cảnh quê hơng đất nớc trong thơ ông hiện lên với những nét đặc trng không thể lẫn. Thơ ông mang đậm hơi thở cuộc sống của làng quê. Sau Nguyễn Khuyến có nhiều nhà thơ đã tiếp thu những nét nghệ thuật đặc sắc của thơ cổ và thơ hiện đại, làm nên những bức tranh phong cảnh sinh động và đẹp đẽ. 2.3 Bài tập 3. Con đờng nằm giữa hàng cây, toả rợp bóng mát. Con đờng nằm giữa hàng cây toả rợp bóng mát. Động Phong Nha gồm: Động khô và Động nớc. Động Phong Nha gồm (Động khô và Động nớc) Nơi đây vừa có nết hoang sơ, bí hiểm; lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ. Nơi đây vừa có nết hoang sơ, bí hiểm. Lại vừa rất thanh thoát và giàu chất thơ. Trên mái trờng, chim bồ câu gù thật khẻ, và tôi vừa nghe vừa tự nhủ: - Liệu ngời ta có bắt cả chúng nó củng hót theo tiếng đức không nhỉ. Hơng cứ trầm trồ khen những bông hoa đệp quá! Hơng cứ trầm trồ khen những bông hoa đệp quá. * Hãy so sánh và chỉ ra sự khác nhau về sắc thái ý nghĩa do có sự thay đổi về dấu câu của từng cặp câu dới đây? a, Mẹ đã về. Mẹ đã về! b, Bác tôi. Cụ Nguyễn Đạo Quán- là ngời giữ cuốn gia phả ấy. Bác tôi (Cụ Nguyễn Đạo Quán) là ngời giữ cuốn gia phả ấy. c, Đến bao giờ mẹ mới đợc gặp con? Đến bao giờ mẹ mới đợc gặp con! - Gv gọi hs phân tích ý nghĩa các dấu câu đặt sau các câu đã cho. E. Củng cố- dặn dò. * Củng cố: Nêu các loại dấu câu và cách sử dụng dấu câu trong những mục đích nói và viết cụ thể. * Dặn dò: 2 2 đ Tìm trong sgk hoặc trong sách tham khảo những đoạn văn, đoạn thơ có sử dụng dấu câu nh một biện pháp tu từ và phân tích vai trò, tác dụng của chúng. * Rút kinh nghiệm Tiết 3,4. Ngày soạn: Ngày dạy : Vai trò và tác dụng của dấu câu trong văn bản nghệ thuật. (tiếp ) A. Mục tiêu: Giúp HS nắm đợc các kiến thức và kỹ năng sau: - ý nghĩa, hiệu quả biểu đạt của việc sử dụng dấu câu trong các văn bản nghệ thuật. - Cảm nhận, phân tích vai trò, tác dụng của dấu câu trong văn bản nghệ thuật. B. Chuẩn bị: GV: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án. HS: Tìm những đoạn văn, đoạn thơ có sử dụng dấu câu nh một biện pháp tu từ. C. Kiểm tra bài cũ: Gv sử dụng bảng phụ ghi đoạn văn Gọi 1 hs lên đặt dấu gạch ngang, dấu ngoặc đơn vào chỗ thích hợp: Thôi thì bây giờ mọi sự ông đã thơng cho cháu cả rồi, hôm nay tiện đợc ngày, tôi củng biện cơi trầu đến kêu với ông để ông cho cháu đợc lễ các cụ trớc là lễ gia tiên, sau là lễ bác nhà ta, sau nữa ông lại cho cháu lễ sông ông, (chẳng có tiền bạc gạo lợn, hay mâm cao cổ đầy thì củng phải lấy đầu làm lễ gọi là chút lòng thành của con, cháu các cụ) rồi xin phép ông để chúng tôi đa cháu về nhà làm ăn. D. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy- trò Nội dung a) Hoạt động 1: Bài tập 4 Gv cho hs đọc các đoạn văn và trả lời câu hỏi: ? Cùng một nội dung thông tin (ồ hắn kêu) nhng sau mỗi câu tác giả lại dung các dấu câu khác nhau. Em hãy so sánh và nhận ra mục đích và tác dụng của dấu câu trong 2 câu văn trên. Hs phân tích làm rõ đợc: + Câu 1: Dấu chấm lửng mang ý nghĩa miêu tả, diễn tả một hành vi lạ lùng vủa Phí Phèo. + Câu 2: Dấu chấm than mang ý nghĩa cảm thán, diễn tả ngạc nhiên, bất ngờ của ngời chứng kiến trớc hành vi lạ lùng của Chí Phèo sử dụng dấu câu nh một biện pháp tu từ. Dấu chấm than đặt sau câu văn thứ ba có ý nghĩa gì? Nếu thay bằng dấu chấm thì ý nghĩa câu văn có gì thay đổi? * Đoạn 1: Bỗng choang 1 cái thôi phải rồi, hắn đập cái chai vào cột cổng ồ hắn kêu Hắn vừa chửi vừa kêu làng nh bị ngời ta cắt họng. ồ hắn kêu lên! * Đoạn 2: Liên cầm tay em không đáp. Chuyền tàu 3 Hs phân tích: Thể hiện tâm trạng khao khát của Liên về một nơi náo nhiệt khác xa với không khí u buồn nơi Liên đang sống. ? Theo cách viết thông thờng, em sẽ đặt dấu gì sau câu thứ hai? Theo em, tác giả đặt dấu chấm vào câu văn với dụng ý gì? HS phân tích đợc: - Dấu câu: dấu hai chấm - Dấu chấm có tác dụng thể hiện sự cơng quyết của ngời nói. Theo em, tại sao tác giả lại dùng dấu chấm lửng trong câu Vậy mà dới mắt tôi thì? Nừu không dùn dấu chấm lửng thì có cách diễn đặt tơng đơng nào? Cách diễn đạt nào hay hơn? HS phân tích: - Dấu chấm lửng diễn đạt ý cha trọn vẹn. Trong trờng hợp này, dùng dấu chấm lửng hay hơn vì tâm trạng của ngời anh đã đợc làm rõ ở phần trớc của truyện. b) Hoạt động 2: Bài tập 5. - GV cho HS phân tích ý nghĩa tu từ của dấu câu: dấu chấm, dấu chấm lửng, dấu chấm than trong các ví dụ: - HS phân tích tác dụng của dấu câu: + Dấu chấm than. + Dấu chấm lửng. + Dấu chấm. Sự im lặng và xúc động thiêng liêng đến tận cùng giây phút Bác trở về Tổ quốc sau 30 năm xa cách. * - HS phân tích câu 1: - Dấu chấm đột ngột giữa dòng thơ (chấm để kết thúc một câu ngắn gọn và mở đầu một câu có liên từ) tạo nên một cách ngắt câu đặc biệt. -> Biểu hiện tình cảm sâu lắng thiết tha, một tâm trạng quyến luyến, một niềm tiếc nuối đến xót xa của Bác khi đứng trên bong tàu rời quê hơng ra đi tìm đờng cứu nớc. - Diễn tả sự xúc động sâu xa của tác giả trớc giờ khắc trọng đại đó đêm nay không đông nh mọi khi, tha vắng ngời và hình nh kem sáng hơn. Nhng họ ở hà nội về! Liên lặng theo mơ tởng * Đoạn 3: Trong t/p Chữ ngời tử tù Huấn Cao một ngời tù tài hoa và đầy khí phách đã trả lời viên quản ngục: -Ngơi hỏi ta muốn gì? ta chỉ muốn có một điều. Là nhà ngơi đừng đặt chân vào đây. * Đoạn 4: Trong truyện ngắn Bức tranh của em gái tôi nhà văn Tạ Duy Anh đã diễn đạt tâm trạng của ngời anh khi đứng trớc bức tranh của em gái mình: Tôi giật sững ngời Vậy mà dới mắt tôi thì Con đã nhận ra con cha?- Mẹ vẫn hồi hộp. * Ví dụ 1: Ôi! Sáng xuân nay,xuân 41 Trắng rừng biên giới nở hoa mơ Bác về . Im lặng con chim hót Thánh thót bờ lau,vui ngẩn ngơ (Tố Hữu Theo chân Bác) 4 - GV gọi HS phân tích tiếp các câu 2,3 (VD2) * - GV gọi HS phân tích dấu chấm lửng dùng trong đoạn. HS phân tích đợc: + Dấu chấm lửng thể hiện lòng tự hào về thành tích của các chiến sĩ. ->Thái độ mỉa mai đối với địch. c) Hoạt động 3: Đọc bài tham khảo. -GV cho HS đọc bài Dấu câu và tác dụng của dấu câu trong văn bản nghệ thuật. GV sử dụng máy chiếu, gọi 2 HS đọc, cả lớp chú ý theo dõi. * Ví dụ 2: Đất nớc đẹp vô cùng. Nhng Bác phải ra đi. * * * Luận cơng đến Bác Hồ. Và Ngời đã khóc. * * * Giặc nớc đuổi xong rồi. Trời xanh thành tiến hát ( Chế Lan Viên Ngời đi tìm hình của nớc ) * Ví dụ 3: Một hồi kèn rúc Từ các ngọn núi của trợ chiến, tiếng súng chờ đợi gần một ngày trời bắt đầu nổ. Một trận đấu hoả lực, một trận đấu mócchê bắt đầu bằng toàn các thứ đạn của địch chiếm đợc buổi sáng. (Trần Đăng) E. Củng cố, dặn dò. - Nêu vai trò, tác dụng của dấu câu trong các văn bản nghệ thuật. - Gv cho HS các câu hỏi về nhà luyện tập: 1, Viết đoạn văn ngắn có dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. 2, Viết câu hoặc đoạn văn có dùng dấu chấm lửng, cho biết giá trị sử dụng của dấu câu này. 3, Viết đoạn văn ngắn có sử dụng dấu phẩy, dấu chấm phẩy; chỉ ra sự khác nhau về công dụng của hai dấu đó. * Bổ sung Tiết 5, 6. Ngày soạn: Ngày dạy: Vai trò và tác dụng của dấu câu Trong văn bản nghệ thuật (tiếp theo). A. Mục tiêu: - HS sử dụng thành thạo dấu câu trong những ngữ cảnh nói và viết cụ thể. B. Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị bài tập, tài liệu về dấu câu. - HS: Làm các bài tập đã cho ở tiết 3,4. C. Bài cũ: Nêu nhận xét của em về cách sử dụng dấu chấm lửng trong các câu thơ dới đây: Mai sau Mai sau 5 Mai sau Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh. (Nguyễn Duy). D. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy - trò Nội dung a) Hoạt động 1: Luyện tập GV nêu yêu cầu bài tập: ? Tìm trong SGK, Sách tham khảo những đoạn văn, đoạn thơ có sử dụng dấu câu nh mọt biện pháp tu từ và phân tích vai trò, tác dụng của chúng. Viết đoạn văn ngắn (chủ đề tự chọn) trong đó dùng dấu hai chấm để báo hiệi lời trích dẫn và dùng dấu ngoặc kép để đ đóng khung lời trích dẫn. GV cho HS trình bày đoạn văn đã chuẩn bị . GV gọi các HS khác nhận xét, bổ sung. ? Viết một câu hoặc một đoạn văn, trongđó có dùng dấu chấm lửng và cho biết giá trị sử dụng của loại dấu này. GV gọi HS trình bày. Gọi các HS khác nhận xét, bổ sung. GV cho HS viết đoạn văn ngắn (chủ đề tự chọn) có sử dụng dấu phẩy, dáu chấm phẩy và chỉ ra sự khác nhau về công dụng của hai loại dấu cau đó. GV gọi HS trình bày bài tập vừa thực hiện. GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung. Viết 2 câu cùng nội dung thông tin nhng dùng dấu câu khác nhau(một câu dùng dấu chấm và một câu dùng dấu chấm than) phân tích sự khác nhau về ý nghĩa của hai câu đó. HS nêu và phân tích ví dụ . GV tuyên dơng những em cho ví dụ đúng, phân tích đợc ý nghĩa của việc sử dụng dấu câu. GV cho điểm những bài làm khá. Bài tập 1 1) Đoạn văn : Nào là ga Tiên An ga Hà Thanh ga Quảng Trị ga Mỹ Chánh ga Hiền Sĩ ga Văn Xá - ga An Hoà - ga Huế- ga An Cựu ga Hơng Thuỷ ga Phú Bài ga Nong ga Truồi ga Cỗu Hai ga Nớc Ngọt ga Thừa Lu ga Lăng Cô - ga Liên Chiểu ga Nam Ô - ga TuaRan. Nhấn mạnh, làm nổi bật những cái đ- ợc liệt kê trong tuỳ bút Nhớ Huế của Nguyễn Tuân. 2) 3) 4) 5) VD: _ Anh ấy đi rồi. - Anh ấy đi rồi! Phân tích: Câu 1 có tính chất nh một thông báo khách quan. Câu 2 diễn tả tâm trạng buồn nhớ của một ngời khi có ngời thân đi xa. 6 6 Viết một câu hoặc một đoạn văn ngắn trong đó sử dụng dấu chấm hỏi và dấu chấm than dfdặt trong ngoặc đơn với hàm ý châm biếm nghi ngờ. GV lu ý đây là bài tập khó, HS cần chọn tình huống để đặt câu. ? Viết lời bình về công dụng dấu chấm lửng trong hai câu thơ sau: Anh đi đó, anh về đâu Cánh buồm nâu Cánh buồm nâu Cánh buồm . (Nguyễn Bính Không đề). HS phân tích. Tìm các mẫu chuyện vui nói về việc sử dụng dấu câu không thích hợp dẫn đến việc hiểu sai ý nghĩa của câu. Phân tích: Do anh nhầm tởng chổ ngắt quãng là ngắt câu nên anh hiiêủ lời dặn của bố là: -Đừng uống trà! Uống rợu con nhé! -Đừng đánh cờ! Đánh bạc con nhé! b) Hoạt động 2: Tài liệu tham khảo. GV cung cấp một số đoạn văn bình về vai trò và tác dụng của dấu câu. 6)VD: - Anh mà cũng có lòng tốt thế cơ à ( ?! ) 7) 8) VD: Một ông bố sắp mất, gọi con trai tới để trối trăng. Ông cụ thều thào dặn con: - Đừng uống trà uống rợu con nhé! - Đừng đánh cờ đánh bạc con nhé! Anh con trai vốn có hiếu, luôn nghe lời bố. Sau khi bố qua đời, anh đã lao vào uống r- ợu, đánh bạc đến nỗi bán cả sản nghiệp do bố để lại. 1) Đờng xa, gánh nặng, bớc chân đi thoăn thoắt. Dốc núi, đèo cao, đòn gánh kĩu kịt. (Thép Mới) _Phối hợp hai từ láy, dấu phẩy cắt hai câu văn ra nhiều đoạn đều nhau, đối nhau diễn tả cái nhịp nhàng, nhún nhẩy của đòn gánh tre trên vai những ngời dân công đi chiến dịch. (Đinh Trọng Lạc) 2) Ông giáo nói phải! Kiếp con chó là kiếp khổ thì ta hoá kiếp cho nó để nó làm kiếp ngời, may ra có sung sớng hơn một chút Kiếp ngời nh kiếp tôi chẳng hạn! Dấu chấm lửng ở đây gắn với phơng tiện im lặng diễn tả sự nghẹn ngào, ngập ngừng. (Đinh Trọng Lạc ) 3) Không đợc! Ai cho tao lơng thiện? Làm thế nào cho mất đợc những vết mảnh chảitên mặt này? Tao khong thể là ngời l- ơng thiện đợc nữa. Biết không! Chỉ còn một cách Biết không! Chỉ còn một cách là cái này! Biết không! .Hắn rút dao ra, xông vào, Bá Kiến ngồi nhỏm dậy, Chí 7 7 7 Phèo đã văng dao tới rồi. =>Nhịp điệu nhanh , gấp gáp, hệ thống dấu câu,, nhịp điệu, ngữ điệu góp phần diễn tả rất thanh công tâm trạng dồn nén, uất ức và tình thế gấp gáp,khẩn trơng của màn bi kịch này. (Nguyễn Đăng Mạnh - Đỗ Ngọc Thống) *) Đoạn văn tham khảo: Nhớ quá, bất cứ cái gì của Hà Nội cũng nhớ, bất cứ cái gì của Bắc Việt cũng nhớ, nhớ từ cánh đồng lúa con gái còn mơn mởn nhớ đi, nhớ từ tiếng hát của ngời mẹ ru con buổi tra hè mà nhớ lại; Nhớ hoa sấu rụng đầu đờng hàng trống,nhớ quả bàng rụng ở Hải Hởu rụng xuống bờ sông đào, nhớ sen Linh Đờng thơm ngào ngạt cả bầu trời mà nhớ lên, nhớ nhãn Hng Yên, vải Vụ Bản, cá Anh Vũ Việt trì, na Láng, bởi Vặn Phớc, cam Bố Hạ, đào Sa Pa mà nhớ xuống. (Vũ Bằng Thơng nhớ mời hai) Tạo nên giọng điệu da diết, gấp gáp, diễn tả niềm nhớ nhung, thổn thức cháy bỏng cứ ăm ắp, cứ trào tuôn không thể kìm giữ đợc, những cảm xúc chất chứa nỗi lòng đau đáu khắc khoải của ngời con đi xa h- ớng về đất Bắc. E. Củng cố dặn dò: * Củng cố: * Dặn dò: - Tìm những lời bình hay về việc sử dụng dấu câu trong những văn bản văn học - Tìm hiểu một số yếu tố hình thức nghệ thuật cần chú ý khi phân tích thơ trữ tình. *) Rút kinh nghiệm: Tiết 7, 8 Ngày soạn: Ngày dạy: Một số yếu tố hình thức nghệ thuật cần chú ý khi phân tích thơ trỡ tình A. Mục tiêu: Giúp HS: Nắm đợc nọi dung và kỹ năng cơ bản : Những yếu tố hình thức nghệ thuật mà các nhà thơ thờng dùng để biểu hiện tình cảm , t tởng của mình trong thơ trữ tình và những điều cần chú ý khi phân tích các yếu tố đó. B. Chuẩn bị: GV: SGK, tài liệu về phân tích thơ. 8 HS: Ôn lại một số vấn đề về thơ trữ tình. C. Kiểm tra bài cũ: ( 7) Phân tích vai trò tác dụng của dấu phẩy trong đoạn văn sau: Cối xay tre, nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc (Cây tre Việt Nam Thép Mới) HS: Dấu phẩy thể hiện trọn vẹn mọi sự nhọc nhằn cơ cực của ngời nông dân . D. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy - trò. Nội dung a) Hoạt động 1 : (47) Một số vấn đề về thơ trữ tình. ? Hãy kể một số bài thơ em thuộc trong SGK Ngữ văn 6,7,8 HS kể tên tác phẩm GV treo bảng tên các bài thơ ? Em hiểu thế nào là trữ tình, tự sự ? Hai cách thể hiện này có gì khác nhau Có bạn giải thích trữ tình là tính tình cảm, còn tự sự là kể lại, thuật lại sự việc. Cách giải thích đó có gì đúng, cha đúng? Khi đọc t/p Lão Hạc hay Tắt Đèn, em có thấy nhà văn Nam Cao và Ngô Tất Tố xuất hiện trực tiếp không? Có khi nào Nam Cao nói trực tiếp trong truyện Tôi thơng Lão Hạc lắm không? Ngợc lại khi đọc đoạn thơ sau: Nay xa cách lòng tôi luôn tởng nhớ. Màu nớc xanh, cá bạc chiếc buồm vôi Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá! ( Quê hơng Tế Hanh ) Thì t/c nhớ nhung với quê hơng trong đoạn thơ có phải đã đợc Tế Hanh phát biểu một cách trực tiếp không? Có ngời khi phân tích bài thơ Bánh trôi nớc của Hồ Xuân Hơng chỉ tập trung phân tích hình tợng chiếc bánh trôi, từ đó làm nổi bật phẩm chất cao đẹp và số phận chìm nổi của ngời phụ nữ Việt Nam. Theo em , cách phân tích đó còn thiếu điều gì quan trọng đối với thơ trữ tình? ? Có hai ý kiến khác nhau khi phân tích bài thơ Lợm của Tố Hữu: 1. Tập trung phân tích và làm nổi bật vẻ đẹp của hình tợng Lợm ( Vui tơi, nhí nhảnh, dũng cam, lạc quan) 2. Tập trung phân tích những tình cảm yêu thơng trân trọng của nhà thơ đói với chú 1) Tác giả thể hiện cảm xúc gián tiếp thông qua hệ thống hình tợng nhân vật, các sự kiện xã hội và diễn biến của câu chuyện nhà văn đã giấu mình. Tác giả trực tiếp bộc lộ cảm xúc của mình. Nhà thơ công khai và trực tiếp nói lên những tình cảm, suy nghĩ của chính mình. 9 bé trong bài thơ ?ý kiến của em thế nào? Tại sao em lựa chọn , đề xuất ý kiến nh thế. ? Qua các bài thơ trữ tình đã học, hãy xác định xem yếu tố hình thức nghệ thuật nào đ- ợc chú ý khi phân tích. Những yếu tố nào ít thấy đợc chú ý phân tích và yếu tố nào cha biết bằng cách ghi kí hiệu vào trớc chữ cái của các yeéu tố . + Yếu tố đợc chú ý + Yếu tố ít đợc chú ý + Yếu tố cha biết b) Hoạt động 2 : (30) Bài đọc: Những yếu tố hình thức nghệ thuật cần chú ý khi phân tích thơ trữ tình. GV cho HS đọc bài đọc ( 5 HS đọc) GV chú ý cho HS khi đọc: Bài đọc có mấy phần? Mỗi phần nêu nội dung lớn gì? Lập dàn ý đại cơng bài đọc. ? Những hình thức nghệ thuật nào thờng đợc các nhà thơ sử dụng trong thơ trữ tình? Ngoài các hình thức nghệ thuật mà bài viết đã nêu còn có hình thức nào khác không? Hãy liệt kê và cho ví dụ cụ thể? Bài đọc giúp em hiểu thêm điều gì và tránh đợc những lỗi gì khi phân tích, cảm thụ thơ trữ tình? HS nêu đợc một số lỗi cần tránh khi phân tích thơ trữ tình A. Thể thơ. B. Vần thơ. C. Thanh điệu bằng trắc. D. Nhịp thơ. E. Từ ngữ, hình ảnh. F. Các biện pháp tu từ. G. Không gian và thời gian 2) Dàn ý bài đọc: I. Đặc trng của thơ trữ tình và một số lỗi cần tránh khi phân tích thơ trữ tình. II. Một số yếu tố hình thức nghệ thuật cần chú ý khi phân tích thơ trữ tình: 1, Nhịp thơ 2, Vần thơ 3, Từ ngữ và các biện pháp tu từ 4, Không gian và thời gian Tránh các lỗi: - Chỉ phân tích nội dung và t tởng t/p không hề thấy vai trò của hình thức nghệ thuật. - Có chú ý đến hình thức nghệ thuật nhng tách rời các hình thức nghệ thuật ấy ra khỏi nội dung. - Suy diễn máy móc, gợng ép phi lý các nội dung và vai trò, ý nghĩa của các hình thức nghệ thuật E. Củng cố, dặn dò : 4 * Củng cố: Nêu một số yếu tố hình thức nghệ thuật cần chú ý khi phân tích thơ trữ tình. *Dăn dò: Đọc lại các bài thơ đã học ở các lơp 6, 7, 8. Phân tích đợc một số yéu tố hình thức nghệ thuật đã nêu. */ Rút kinh nghiệm: Tiết 9,10. Ngày soạn: Ngày dạy: 10 [...]... dàng nh ánh sáng một ngọn đèn đờng B ánh trăng bập bùng nh ánh lửa C Dới ánh trăng, những chiếc lá sáng bóng nh vừa đợc rẩy nớc D Vầng trăng trôi nhẹ nhàng trên bầu trời nh một con thuyền 5 Trong bài Vợt Thác của Võ Quảng, hai so sánh Nh một pho tợng đồng đúc Nh một hiệp sĩ của Trờng Sơn oai linh hùng vỹ cho thấy dợng Hơng 21 - Điệp ngữ 1 - Đáp án: C 2 - Đáp án: C 3 - Đáp án: D 4 - Đáp án: B 5... phơng ? Khi phân tích một văn bản nghệ thuật có sử dụng nhiều biện pháp tu từ, cần lu ý điều gì b) Hoạt động 2: Bài tập ? Khi miêu tả vẻ đẹp của chị em Thuý kiều, Nguyễn Du viết: 18 Nội dung - So sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, liệt kê - So sánh, ẩn dụ, nhân hoá có biện pháp tu từ ngữ nghĩa gần nhau + ẩn dụ là biến thể của so sánh hay gọi là so sánh ngầm + Nhân hoá là biến... chợ mấy nhà ( Bà Huyện Thanh Quan) 20 -Hoán dụ -> sức mạnh của con ngời chiến thắng khó khăn, đói nghèo - So sánh gợi hình ảnh - Nhân hoá - So sánh, điệp ngữ Gợi hình ảnh, thể hiện sự mạnh mẽ, khoẻ khoắn của cây mía Cu-Ba - Điệp ngữ -> khẳng định ý chí của một dân tộc - Điệp ngữ, liệt kê -> gợi sự chú ý - Đảo ngữ -> nhấn mạnh sự vắng vẻ, tha thớt của bóng dáng con ngời - Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ - Nhớ... Tại sao từ ngữ này lại xuất hiện nhiều nh thế.? Có bao nhiêu từ đồng nghĩa với từ ấy ? Có thể thay từ ngữ ấy bằng một từ ngữ khác đợc không GV cho ví dụ về câu thơ: Suối tuôn dòng lệ chờ mong tháng ngày 16 ( Thề non nớc Tản Đà) ? Từ tuôn có thể thay bằng từ khô đợc không ? Cách sử dụng từ nào hay hơn b) Hoạt động 2: Hình ảnh trong thơ ? Hình trong thơ do yếu tố nào tạo nên HS: Hình ảnh do từ ngữ quy... sống - Hs chọn đáp án A, B 26 D.Tiến trình lên lớp Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1; Bài đọc '' Vai trò của lập luận trong văn nghị luận'' - Gv cho hs đọc bài đọc ''Vai trò của ập luận trong văn nghị luận'' Hoạt động 2: Ôn các kiến thức cơ bản về văn nghị luận ? Văn nghị luận là gì ? Thế nào là luận điểm, luận cứ trong văn nghị luận Nội dung 1, Văn nghị luận là một trong những kiểu văn bản quan trọng... những từ ngữ thích hợp để hoàn thiện phép so sánh trong câu ca dao sau: - Cổ tay em trắng Đôi mắt em liếc dao cau Miệng cời hoa ngâu Cái khăn đội đầu hoa sen 7 Trong những tính từ sau, tính từ nào không thể điền vào chỗ trống của thành ngữ nh lim A Đỏ B Nâu C Bền D Trắng 8 Đọc các câu văn sau và trả lời các câu hỏi: ? Các so sánh trên có cùng loại không ? Các so sánh trên cùng loại so sánh gì ?... thật đang ngày ngày toả sáng trên bầu trời thì mặt trời ở câu thứ hai là hình ảnh ẩn dụ biể thị sự cao đẹp, vĩnh hằng, sự toả sáng từ con ngời Bác Bác đang yên nghĩ trong lăng nhng Bác vẫn mãi mãi là ánh sáng kì diệu luôn toả sáng chói lọi và rực rỡ thể hiện lòng tôn kính thiêng liêng của nhan đan đối với Bác 2 Viết lời bình (10 câu văn có sử dụng biện pháp tu từ ) cho một đoạn văn, đoạn thơ mà em thích... các câu văn sau, câu nào không có sử dụng so sánh? A Trên gác cao nhìn xuống, hồ nh một chiếc gơng bầu dục lớn, sang long lanh B Cầu Thê Húc màu son, cong cong nh con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn C Rồi cả nhà tôi- trừ tôi vui nh tết, khi bé Phơng đợc mời tham gia trại thi vẽ quốc tế D Mặt chú bé toả ra một thứ ánh sáng rất lạ 4 So sánh nào không phù hợp khi tả cảnh một đêm trăng sáng? A Trăng sáng dịu... cách nêu luận điểm, phơng pháp làm sáng tỏ luận điểm: Các loại luận cứ, cách sử dụng luận cứ; một số phép lập luận tiêu biểu - Rèn luyện kỹ năng lập luận khi viết bài văn nghị luận B Chuẩn bị: GV: Giáo án, đọc tài liệu tham khảo HS: Ôn tập, đọc các bài văn nghị luận, tìm hiểu cách lập luận trong văn bản C Bài cũ: Thế nào là luận điểm, luận cứ, luận chứng trong văn bản nghị luận? D.Tiến trình lên lớp... nghĩa- trái nghĩa - Biện pháp tu từ ngữ nghĩa nổi của đàn ông Tác dụng: Nhấn mạnh một điều gì - Cai Lệ tát vào mặt chị Dậu một cái đánh bốp đó mà tránh đợc sự lặp lại từ ngữ Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp đã dùng, đem lại sự sinh động, gợi với sức xô đẩy của ngời đàn bà lực điền, hắn ngả hình, gợi cảm cho câu văn, đoạn chổng quèo trên mặt đất văn nét nghĩa riêng tạo ra sự rõ nét . Nguyễn Du viết: - So sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, liệt kê - So sánh, ẩn dụ, nhân hoá có biện pháp tu từ ngữ nghĩa gần nhau pháp tu từ. Dấu chấm than đặt sau câu văn thứ ba có ý nghĩa gì? Nếu thay bằng dấu chấm thì ý nghĩa câu văn có gì thay đổi? * Đoạn 1: Bỗng choang 1 cái thôi

Ngày đăng: 10/09/2013, 04:10

Hình ảnh liên quan

- Kẻ bảng, nêu câu hỏi để học sinh thực hiện - Giáo án Ngữ văn 9 hay

b.

ảng, nêu câu hỏi để học sinh thực hiện Xem tại trang 1 của tài liệu.
GV treo bảng phụ, mỗi bảng là một bài tập - Giáo án Ngữ văn 9 hay

treo.

bảng phụ, mỗi bảng là một bài tập Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Gợi hình ảnh, gợi cảm, miêu tả sự vật, sự việc cụ thể, sinh động - Giáo án Ngữ văn 9 hay

i.

hình ảnh, gợi cảm, miêu tả sự vật, sự việc cụ thể, sinh động Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan