1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hóa tại công ty Kho vận và dịch vụ thương mại - VINATRACO

68 1,8K 20
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 187 KB

Nội dung

Luận văn báo cáo: Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hóa tại công ty Kho vận và dịch vụ thương mại - VINATRACO

Trang 1

Lời cảm ơn

Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới cô giáo Thuỷ - cô giáo trực tiếp hớng dẫn trong suốt quá trình làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp , đã tận tình chỉ bảo , hớng dẫn em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo ở trong Khoa , các anh chị ở Công ty Kho vận và dịch vụ Thơng mại (Vinatranco )- Bộ Thơng mại đã đóng góp cho em những ý kiến quý báu và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt qúa trình làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn sinh viên – những ngời đã động viên góp ý với tôi về chuyên đề thực tập này

Trang 2

Mục lục Lời nói đầu

Chơng I

Cơ sở lý luận về hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá

I._Giao nhận và vai trò của giao nhận hàng hoá trong kinh doanh thơng mại

1 Khái niệm chung về giao nhận và ngời giao nhận ( freight forwarding )

2 Vai trò của hoạt động giao nhận hàng hoá

II_Chế độ pháp lý về hợp đồng giao nhận vận chuyển

1 Khái niệm và đặc điểm

2 Quyền và nghĩa vụ của các bên

1 Thực tiễn ký kết

Trang 3

2 Thực tiễn thực hiện hợp đồngIII._Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng

IV._Đánh giá quá trình ký kết và thực hiện Hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá tại Công ty.

1 Những u nhợc điểm của hợp đồng giao nhận

2 Đánh giá quá trình ký kết và thực hiện Hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá tại Công ty

Chơng III.

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện Hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá

I._Những thuận lợi khó khăn và nguyên nhân của các tồn tại khó khăn

II._Một số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện việc ký kết và thực hiện hợp đồng

1 Hoàn thiện chế độ pháp lý về hợp đồng kinh tế

2 Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên tại Công ty

3 Những kiến nghị khác

Lời nói đầu

Giao nhận vận chuyển hàng hoá là một trong những ngành dịch vụ Thơng mại gắn liền và liên quan mật thiết với hoạt động kinh doanh trong nớc và Quốc tế cũng nh hoạt động vận tải nói chung Là một loại hình kinh doanh dịch vụ Thơng mại không cần đầu t nhiều vốn nhng lợi nhuận tơng đối ổn định nếu chúng ta biết tổ chức điều hành tốt trên cơ sở tận dụng cơ sở hạ tầng sẵn có

Trang 4

Kể từ năm 1990 trở lại đây dịch vụ này đã phát triển mạnh cả về chiều sâu cũng nh phạm vi thị trờng trong và ngoài nớc Hiện nay cả nớc đã có gần 400 công ty kinh doanh dịch vụ này trong đó khoảng 20 công ty liên doanh và hàng trăm công ty TNHH , cha kể nhiều hãng giao nhận nớc ngoài hoạt động tại nớc ta thông qua các đại lý hình thức.

Việc phát triển kinh doanh dịch vụ giao nhận vận chuyển hàng hoá đã mang lại những hiệu quả kinh tế thiết thực Mặc dù dịch vụ này mới xuất hiện ở Việt Nam vài chục năm gần đây nhng nó đã có những bớc phát triển đáng khích lệ từng bớc theo kịp các nớc trong khu vực và Thế giới Tiền thân là Tổng công ty kho vận và dịch vụ Thơng mại sau này đợc thành lập lại theo

đăng ký thành lập DNNN số 109 TM/TCCB ngày 22/2/1995, Công ty kho vận

và dịch vụ Thơng mại Vinatranco - trực thuộc Bộ Thơng mại - là một trong những thành viên Hiệp hội giao nhận Việt Nam , đã làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nớc trong nhiều năm qua

Trong sự chuyển đổi cơ chế hoạt động giao nhận vận chuyển hàng hoá cần phải hoàn thiện và phát triển hơn nữa nhằm đa ngành giao nhận vận chuyển b-

ớc sang một bớc mới vững chắc hơn và toàn diện hơn

Qua thời gian thực tập tại Công ty Kho vận và dịch vụ Thơng mại và trên cơ

sở những kiến thức đợc trang bị trong quá trình học tập rèn luyện ở trờng , đặc biệt sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo , em đã chọn đề tài ” Thực tiễn ký kết

và thực hiện hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá tại Công ty Kho vận và dịch vụ thơng mại - VINATRACO” làm nội dung cho chuyên đề

thực tập của mình

Chơng I

Cơ sở lý luận về hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá

I _Giao nhận và vai trò của giao nhận hàng hoá trong kinh doanh thơng mại

1 Khái niệm chung về giao nhận và ng ời giao nhận ( freight forwarding ) Sau khi hợp đồng mua bán đợc ký kết, ngời bán thực hiện việc giao hàng tức

là hàng hoá đợc vận chuyển từ ngời bán sang ngời mua Để cho quá trình vận

Trang 5

chuyển đó bắt đầu đợc tức là hàng hoá đến tay ngời mua cần phải thực hiện hàng loạt các công việc khác có liên quan nh: bao bì đóng gói,lu kho,đa hàng

ra cảng, làm các thủ tục gửi hàng, xếp hàng lên tàu, vận tải hàng hoá đến

đích,dỡ hàng ra khỏi tàu và giao cho ngời nhận hàng… Những công việc đó

đ-ợc gọi là giao nhận vận tải hàng hoá hay còn gọi tắt là giao nhận

Theo quy tắc mẫu của Liên đoàn các hiệp hội giao nhận quốc tế( FIATA) về dịch vụ giao nhận, dịch vụ giao nhận đợc định nghĩa nh là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng , lu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hoá cũng nh các dịch vụt vấn hay có liên quan đến cá dịch vụ trên

kể cả các vấn đề hải quan tài chính mua bảo hiểm, thanh toán thu thập chứng

từ liên quan đến hàng hoá

Theo điều 163- Luật thơng mại Việt nam, dịch vụ giao nhận hàng hoá là hành vi thơng mại theo đó ngời làm dịch vụ giao nhận hàng hoá từ ngời gửi tổ chức vận chuyển lu kho lu bãi làm các thủ tục giấy tờ và các địch vụ khác có liên quan để giao nhận theo sự uỷ thác của chủ hàng, của bgời vận tải hoặc của ngời làm dịch vụgiao nhận khác.Mục tiêu của giao nhận hàng hoá là hoàn thành đúng yêu cầu của khách hàng và thực hiện hiệu quả cao nhất lâu dài và vững bền

Nói một cách ngắn gọn, giao nhận hàng hoá là tập hợp những nghiệp vụ thủ tục có liên quan đến quá trình vần tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hoá

từ nơi gửi hàng( ngời gửi hàng ) đến nơi nhận hàng ( ngời nhận hàng )

Doanh nghiệp giao nhận là doanh nghiệp kinh doanh các loại dịch vụ giao nhận hàng hoá trong Xã hội, bao gồm hai loại :

- Doanh nghiệp giao nhận vận tải hàng hoá trong nớc khi các hoạt động của doanh nghiệp chtr diễn ra trên và trong phạm vi lãnh thổ đất nớc

- Doanh nghiệp giao nhận vận tải hàng hoá Quốc tế khi các hoạt động của doanh nghiệp có những phần việc diễn ra ngoài lãnh thổ đất nớc

Trang 6

Sản phẩm của doanh nghiệp giao nhận chính là các dịch vụ trong giao nhận ( dịch vụ giao nhận hàng hoá ) mà doang nghiệp giao nhận đóng vai trò ngời giao nhận ( Fowarder , Freight forwarder , Forwarding agert).

Ngời giao nhận có thể làm các dịch vụ một cáh trực tiếp hoặc thông qua đại

lý hoặc thuê dịch vụ của ngời thứ ba khác

Dịch vụ giao nhận hàng hoá bao gồm 4 loại thông dụng trên Thế giới hiện nay là:

Sơ đồ : Các loại dịch vụ Giao nhận vận chuyển hàng hoá

hàng : ngời giao nhận sẽ thực hiện các nhiệm vụ sau đây:

+ Chọn tuyến đờng, phơng thức vận tải và ngời chuyên chở thích hợp

+ Lu cớc với ngời chuyên chở đã chọn

+ Nhận hàng và cung cấp những chứng từ thích hợp ,cần thiết

+ Đóng gói hàng hoá

+ Lo liệu việc lu kho hàng hoá ( nếu cần )

+ Mua bảo hiểm cho hàng hoá(nếu có yêu cầu)

+ Vận tải hàng hoá đến cảng, khai báo hải quan…

( Ngời nhập khẩu)

Dịch vụ hàng hoá đặc biệt

Những dịch vụ khác

Trang 7

+ Thực hiện việc giao dịch ngoại hối ( nếu có)

+Thanh toán phí và những chi phí khác bao goòm cả tiền cớc

+Nhận vận đơn đã ký của ngơif chuyên chở giao cho ngời gửi hàng

+Giám sát đào tạo việc vận tải hàng hoá trên đờng

+ Ghi nhận những tổn thất của hàng hoá (nếu có)

+Giúp đỡ ngời gửi hàng tiến hành khiếu nại với ngời chuyên chở về tổn thất (nếu có)

_ Loại dịch vụ thay mặt ngời nhận hàng( ngời nhập khẩu)

Ngời giao nhận sẽ thực hiện các nhiệm vụ sau đây:

+ Giám sát việc vận tải hàng hoá

+ Nhận và kiểm tra các chứng từ có liên quan…

+ Nhận hàng của ngời chuyên chở và thanh toán cớc ( nếu cần)

+ Thu xếp việc khai báo hải quan và trả lệ phí, thuế…

+Thu xếp lu kho quá cảnh (nếu cần)

+Giúp đỡ ngời nhận hàng tiến hành khiếu nại( nếu có)

+ Giúp đỡ ngời nhận hàng trong việc lu kho và phân phối( nếu có)

_ Dịch vụ hàng hoá đặc biệt là dịch vụ vận chuyển hàng công trình đẻ xây dựng những công trình lớn nh: sân bay ,nhà máy hoá chất, nhà máy thuỷ điện

từ nơi sản xuất đến công trờng xây dựng… hay dịch vụ chuyên chở hàng hoá

đến nơi triển lãm ở nớc ngoài.Ngời giao nhận thờng đợc ngời tổ chức triển lãm giao cho việc chuyên chở hàng hoá đến nơi triẽen lãm ở nớc ngoài

_ Những dịch vụ khác:

Ngoài những dịch vụ nêu trên, tuỳ thuộc vào yêu cầucủa khách hàng, ngời giao nhận cũng có thể làm những dịch vụ khácông ngiệp hoáảy sinh trong quá trình chuyên chởvà cả những dịch vụ đặc biệt nh gom hàng, công trình chìa khoá trao tay…

Ngời giao nhận cũng có thể thông báo cho khách hàng của mình về nhu cầu tiêu dùng, những thị trờng mới, tình hình cạnh tranh, chiến lợc xuất khẩu,

Trang 8

những điều kiện thích hợp cần đa vào hợp đồng mua bán và nói chung là tất cả những vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh ccủa khách hàng.

Ngời giao nhận có thể là:

_ Chủ tàu

_ Chủ hàng

Công ty xếp dỡ hay kho hàng _ Ngời giao nhận chuyên ngiệp

_ Bất cứ một ngời nào khác có đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hoá Theo luật Thơng mại thì đó là thơng nhân có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hoá

Thực ra cho đến nay, cha có một định nghĩa thống nhất đợc quốc tế chấp nhận

về thuật ngữ “ ngời giao nhận”

ở nhiều nớc khác nhau, ngời kinh doanh giao nhận đợc gọi tên nh sau: Đại lý hải quan, môi giới hải quan …Nhng tất cả đều mang một tên chung trong giao dịch quốc tế là” ngời giao nhận hàng hoá quốc tế” mà nhiệm vụ chủ yếu lcủa ngời giao nhận bán dịch vụ giao nhận

Đặc biệt trong những năm gần đây, ngời giao nhận thờng cung cấp dịch vụ vận tải đa phơng thức, đóng vai trò là ngời kinh doanh vận tải đa phơng thức

và phát hành cả vận đơn vận tải

Tóm lại thực chất của những nghiệp vụ giao nhận là tổ chức quá trình vận tải hàng hoá từ ngời bán sang ngời mua.từ nơi nhận hàng đến nơi giao hàng

2 Vai trò của hoạt động giao nhận hàng hoá trong th ơng mại

Ngành giao nhận vận chuyển hàng hoá có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Nghề giao nhận hiện nay là mũi nhọn tiên phong của thơng mại và công nghiệp để thâm nhập sâu vào các nớc đang phát triển

Thật vậy, khi giao nhận có vai trò trong trao đổi và mua bán hàng hoá, là khâu không theer thiếu đợc trong quá trình lu thông nhằm đa hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng.Trong quá trình kinh doanh ngoại thơng

Trang 9

giao nhận vận tải hàng hoá càng có vai trò quan trọng,nó có ảnh hởng đến phạm vi buôn bán, ảnh hởng đến mặt hàng, khối lợng và kim ngạch buôn bán của một quốc gia cũng nh của các doanh nghiệp Do đó nếu giảm dợc chi phí lu thông góp phần duy trì đợc hoạt động kinh doanh đồng thời tăng lợi nhuận trớc sự cạnh tranh khoóc liệt của thơng trờng Thực té cho thấy hoạt động dịch vụ ngoại thơng mang lại 35-50% thu nhập quốc dân trong cơ cấu kinh tế của nhiều nớc Tại việt nam, hoạt động dịch vụ chung mang lại hơn 40% thu nhập quốc dân, do vậy có thể nói hoạt động giao nhận

đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân

Ngành giao nhận vận tải phát triển tất yuêú kéo theo sự phát triển hẹ thống kết cấu hạ tầng cơ sở, đặc biệt là các coong trình kết cấu hạ tầng trực tiếp phục vụ cho giao nhận vận tải nh bến cảng , hệ thống đờng giao thông ( sân bay , đờng sắt …) trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớccùng với sự tác động của tự do hoá thơng maị quốc tế , các hoạt động giao nhận vận tải ngày một tăng trởng mạnh góp phần tích luỹ ngoại tệ, đẩy mạnh giao lu kinh tế nối liền các hoạt động kinh tế dựa các khu vực trong nớc, giữa trong nớc với nớc ngoài làm cho kinh tế đất nớc phát triển nhịp nhàng, cân đối

Hiện nay tổng khối lợng hàng hoá chuyên chở trong buoon bán quốc tế

đạt tới con số gần 7 tỷ tấn Vận tải hàng hoá phát triển làm thay đổi cơ cấu

hệ thống trong buôn bán quốc tế

II Chế độ pháp lý về hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá

1 Khái niệm và đặc điểm

Trang 10

Hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá là sự thoả thuận bằng văn bản giữa bên làm vận tải và bên thuê vận chuyển hàng hoá theo đó bên vận tải có nghĩa vụ chuyển một số hàng nhất định đến địa điểm đã ấn định đúng thời gian và giao số hàng đó cho ngời nhận hàng, còn bên thuê vận chuyển có nghĩa vụ phải trả cho bên vận tải một khoản tiền gọi là cớc phí vận chuyển Căn cứ vào điều 165 Luật thơng mại việt nam 10-5-1997 thì chúng ta có

định nghĩa về hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá nh sau: hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá đợc ký kết giữa ngời làm dịch vụ giao nhận hàng hoá với khách hàng để thức hiện dịch vụ giao nhận hàng hoá

Trên cơ sở thời gian và phạm vi áp dụng của pháp lệnh hợp đoồng kinh tế có trớc và rộng hơn so với luật Thơng mại do vậy từ trớc đến nay hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá luôn đợc điều chỉnh bởi pháp lệnh hợp đồng kinh tế

Do đó những nội dung liên quan đến vấn đề pháp luật của hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá dều đợc căn cứ vào những quy định của pháp lệnh hợp đồng kinh tế

1.2 Đặc điểm của hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá

-Đối tợng: Khác với hợp đồng mua bán hàng hoá đối tợng của hợp đoòng giao nhận không phải là một hàng hoá cụ thể mà đây là một khối lợng, một số lợng hàng hoá nhất định trên những đoạn đờng nhất định

-Chủ thể: là bên làm dịch vụ giao nhận vận chuyển hàng hoá và bên khách hang còn gọi là bên thuê làm dịch vụ giao nhận vận chuyển Theo điều 2 pháp lệnh hợp đồng kinh tế thì chủ thể của hợp đồng phải là :

+ Pháp nhân với pháp nhân

+Pháp nhân với cá nhân có dăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật

Nh vậy, trong mối quan hệ hợp đồng ít nhất phải có một bên là pháp nhân, còn phía bên kia có thể là pháp nhân, cũng có thể là cá nhân có đăng ký kinh

Trang 11

doanh theo quy định của pháp luật và phải ký kết trong phạm vi nghề nghiệp kinh doanh đã đăng ký

Ngoài ra, pháp lệnh hợp đồng kinh tế còn quy định những ngời làm công tác khoa học kỹ thuật ,nghệ nhân, hộ kinh tế gia đình ,hộ nông dân, ng dân cá thể , các tổ chức và cá nhân nớc ngoài ở việt nam cũng có thể trở thành chủ thể của hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá khi họ ký kết họp đồng với một pháp nhân

Trên thực tế hiện nay và xu hớng trong nền kinh tế thị trờng, chủ thể chủ yếu của hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá

là các doanh nghiệp đối với hợp đồng dân sự mọi pháp nhân và cá nhân có năng lực pháp luật và năng lực hành viđều có therrrr là chủ thẻ của hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá

_ Hình thức: căn cứ vào điều 1 pháp lệnh hợp đồng kinh tế thì hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá khi đợc ký kết bằng văn bản tức là cả hai bên cùng

ký trên một văn bản

Hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá đợc xác lập bằng văn bản là một quy định bất buộc Đó là sự ghi nhận về quyền và nghĩa vụ mà các bên đã thoả thuận với nhau, là cơ sở pháp lý để các bên tiến hành thực hiện các điều đã cam kết là cơ sở để kiểm tra thẩm quyền ký kết , trách nhiệm ký kết của thủ tr-ởng cơ quan của hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá… là cơ sở pháp lý

để giải quyết các tranh chấp và xử lý các vi phạm hợp đồng

2 Quyền và nghĩa vụ của cá bên trong hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá

2.1_Quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của ng ời làm dịch vụ giao nhận hàng hoá

Trang 12

Khi đóng vai trò là đại lý hay là ngời uỷ thác ,ở địa vị nào ngời giao nhận cũng phải chăm sóc chu đáo hàng hoá đợc uỷ thác, thực hiện đúng các chỉ dẫn của khách hàng về những vấn đề liên quan đến vận tải hàng hoá.

Nhng khi ngời giao nhận đóng vai trò là đại lý thì phải chịu do lỗi lầm ,sai sót của bản thân mình và những ngời dới quyền…Ngời giao nhận không chịu trách nhiệm về tổn thất do lỗi lầm sai sót của bên thứ ba miễn là ngời giao nhậnđã biểu hiện sự cần mẫn thích đáng trong việc lựa chọn bên thứ ba đó Khi ngời giao nhận đóng vai trò là ngời uỷ thác thì ngoài những trách nhiệm của đại lý nói trên, ngời giao nhận còn chịu trách nhiệm về cả những hành vi

và sơ suất của bên thứ ba mà ngời giao nhận sử dụngđể thực hiện hợp đồng Trờng hợp này ngời giao nhận thờng thơng lợng với khách hàng giá dịch vụ chứ không chỉ nhận hoa hồng nh đại lý

Trong việc hình thành những điều kiện kinh doanh chuẩn ngời giao nhận đợc hởng một só miễn trù trách nhiệm mà lẽ ra họ phải chịu

Tuỳ theo sự lựa chọn Luật điều chỉnh mà các bên có quyền lợi và nghĩa vụ không giống nhau ở các hựp đồng khác nhau

Theo điều 167- Bộ Luật thơng mại Việt nam thì trong Hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá quyền hạn nghĩa vụ của các bên đợc quy định nh sau:

a, Quyền hạn

- Ngời làm dịch vụ giao nhận hàng hoá có quyền đợc hởng tiền công từ ngời gửi hàng và các khoanr thu nhập hợp lý khác

_ Ngời làm dịch vụ giao nhận hàng hoá có quyền cầm gửi số hàng hoá nhất

định và số chứng từ liên quan đến hàng hoá để đòi nợ đã đến hanj của khách hàng và thông báo bằng văn bản cho khách hàng

_ Sau thời hạn 45 ngày, kể từ ngày cầm gửi hàng hoá hoặc chứng từ liên quan

đến hàng hoá , nếu khách hàng không trả tiền nợ thì ngời làm dịch vụ giao nhận hàng hoá có quyền định đoạt hàng hoá hoặc chứng từ đó theo quy định

Trang 13

của pháp luật và phải thông báo ngay bằng văn bản cho khách hàng, mọi chi phí cầm gửi và dịnh đoạt hàng hoá do khách hàng chịu.

_ Ngời làm dịch vụ giao nhận vận chuyển hàng hoá có quyền sử dụng số tiền

đợc thu từ việc định đoạt hàng hoá để thanh toán các khoản tiền mà khách hàng nợ mình và các chi phí có liên quan.Số tiền còn lại phải đợc chuyển trả cho khách hàng, kể từ thời điểm đó ngời làm dịch vụ giao nhận hàng hoá hết trách nhiệm đối với hàng hoá hoặc chứng từ đã đợc định đoat

_Trong trờng hợp hàng hoá có dấu hiệu bị h hỏng quyền định đoạt hàng hoá của ngời là dịch vụ giao nhận hàng hoá khi khách hàng không trả tiền nợ sau

45 ngày kể từ khi cầm gửi hàng hoá hoặc chứng từ có liên quan có hiệu lực ngay khi có bất kỳ khoản nợ nào của khách hàng, với điều kiện ngiơì làm dịch

vụ giao nhận đã thông báo cho khách hàng biết về định đoạt hàng hoá

_Trờng hợp hợp đồng không có thoả thuận về thời hạn cụ thể thực hiẹn nghĩa

vụ với khách hàng thì phải thực hiện các nghĩa vụ của mình trong thời hạn hợp lý

c, Các trờng hợp miễn trách nhiệm

Ngời làm dịch vụ giao nhận vận chuyển hàng hoá không phải chịu trách nhiệm về những mất mát h hỏng phát sinh trong trờng hợp sau đây:

_ Do lỗi của khách hàng hoặc của ngời đợc khách hàng uỷ quyền

Trang 14

_ Khách hàng đống gói và ghi ký hiệu mã hiệu không phù hợp

_Do khách hàng hoặc ngời đợc khách hàng uỷ quyền thực hiện việc xếp hàng_Do khuyết tật của hàng hoá

_Do đình công

_Do các trờng hợp bất khả kháng

Ngời làm dịch vụ giao nhận vận chuyển hàng hoá không chịu trách nhiệm về việc mất khoản lợi đáng lẽ khách hàng đợc hởng về sự chậm trễ giao hàng sai

địa chỉ mà không phải lỗi của mình, trừ trờng hợp pháp luật có quy định khác Trong trờng hợp ngời làm dịch vụ giao nhận vận chuyển hàng hoá phải chịu trách nhiệm thì giới hạn trách nhiệm của anh ta trong mọi trờng hợp không vợt quá giá trị hàng hoá, trừ khi các bên có thoả thuận khác trong hợp đồng

Ngời làm dịch vụ giao nhận vận chuyển hàng hoá không đợc miễn trách nhiệm ngời làm dịch vụ giao nhận vận chuyển hàng hoá nếu không chứng minh đợc việc mất mát h hỏng hoặc chậm giao hàng không phải do lỗi của mình gây ra

Tiền bồi thờng đợc tính trên cơ sở giá trị hàng hoá ghi trên hoá đơn và các khoản tiền khác có chứng từ hợp lệ Nếu trong hoá đơn không ghi giá trị hàng hoá thì tiền bồi thờng đợc tính theo giá trị của loại hàng đó tại nơi đến và thời

điểm mà hàng giao cho khách hàng theo giá cả thị trờng, nếu không có giá thị trờng thì tính theo giá thônhg thờng của hàng cùng loại, cùng chất lợng

Ngời làm dịch vụ giao nhận vận chuyển hàng hoá không phải chịu trách nhiệm trong các trờng hợp sau:

_Ngời làm dịch vụ giao nhận vận chuyển hàng hoá không nhận đợc thông báo

về sự khiếu nại trong thời hạn 40 ngày kể từ ngày giao nhận hàng không tính ngày chủ nhật và ngày lễ

_Ngời làm dịch vụ giao nhận vận chuyển hàng hoá không đợc thông báo bằng văn bản về việc bị kiện tại trọng tài hoặc toà án trong thời hạn 9 tháng kể từ ngày giao hàng

Trang 15

2.2 Quyền hạn nghĩa vụ của khách hàng

-Khách hàng có quyền yêu cầu bồi thờng thiệt hại nếu ngời làm dịch vụ vi phạm hợp đồng

-Khách hàng có nghĩa vụ trả cho ngời làm dịch vụ mọi khoản tiền đã đén hạn thanh toán

3 Phân loại hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá

3.1_ Theo ph ơng thức vận chuyển

Hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá chia làm 5 loại:

_ Hợp đồng giao nhận vận chuyển bằng đờng biển

_ Hợp đồng giao nhận vận chuyển bằng đờng bộ

_ Hợp đồng giao nhận vận chuyển bằng đờng không

Trang 16

_ Hợp đồng giao nhận vận chuyển bằng đờng sắt

- Hợp đồng giao nhận vận chuyển đa phơng thức

3.2_ Căn cứ vào phạm vi giới hạn địa lý

Hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá chia làm 2 loại:

_ Hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá trong nớc

_ Hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá quốc tế

4._ Luật điều chỉnh

4.1_ Các điều ớc quốc tế

Tuỳ theo tính chất đặc điểm của hàng hoá mà ngời làm dịch vụ giao nhận hàng hoá quyết định chuyên chở theo phơng thức nào.Do đó cácđiều ớc liên quan điều chỉnh cũng phụ thuộc vào phơng thức vận chuyển

4.1.1 Điều ớc về vận tải đ ờng biển

a, Công ớc Brucxen 1924 ( Quy tắc Hague 1924 )

Công ớc Brucxen 1924 là công ớc quốc tế để thống nhất một số quy tắc về vận đơn đờng biển Cong ớc này dợc hiệp hội luật quốc tế đa ra tại Hague và

do đại diện 26 nớc ký tại Brucxen (Bỉ) vào ngày 25/8/1931

Nội dung Công ớc gồm có các điều khoản về phạm vi áp dụng, nghĩa vụ và trách nhiệm của ngời vận chuyển, nghĩa vụ thông báo tổn thất của ngời nhận hàng, các căn cứ miễn trách nhiệm cho ngời chuyên chở, giới hạn trách nhiệm bồi thờng

b, Quy tắc Hague-Víby

Nghị định th sửa đổi công ớc quốc tế để thống nhất một số quy tắc về vận

đơn đờng biển Nghị định th này ban đầu đợc đa ra thảo luận tại Víby và đợc

ký ngày 23/2/1968 tại Bruxen (Bỉ) có hiêu lực ngày 23/6/1977

Nội dung sửa đổi bổ sung liên quan phạm vi áp dụng của quy tắc, trách nhiệm ngời chuyên chở, giới hạn bồi thờng và đóng tiền bồi thờng

c, Quy tắc Hamburg 1978 ( hay công ớc Ham burg 1978 )

Trang 17

Công ớc Ham burg 1978 là công qớc liên hợp quốc về vận chuyển hàng hoá bằng đờng biển 1978 đợc ký tại Hamburg vào ngày 31/3/1978 Công ớc này

có hiệu lực từ 1/11/1992 nhng còn ít nớc áp dụng, hầu hết tất cả các nớc có đội tàu trọng tải lớn cha phê chuẩn công ớc này Trong công ớc Hamburg 1978 khái niệm hàng hoá đợc mở rộng hơn so với công ớc Brucxen 1924, nghĩa vụ

và trách nhiệm của các bên chuyên chở đợc quy định tăng lên, căn cứ miễn trách nhiệm giảm đi

4.1.2 Điều ớc quốc tế về vận chuyển hàng không :

Việc vận chuyển hàng hoá bằng hàng không do Công ớc Vacsava 1929 điều chỉnh Công ớc này đợc ký kết tại Vacsava(Balan) ngày 12-10-1929 Ban đầu chỉ có 23 nớc ký kết nhng cho đến nay có 130 nớc trên thế giới đã phê chuẩn hoặc gia nhập công ớc này, Việt Nam tham gia Cônh ớc này ngày 11-10-1982

Về sau công ớc này đợc nghị định Hague 1985 sửa đổi và công ớc

Guadalajara 1961 bổ sung Sửa là nghị định th Montreal ( số 3 và 4 ) năm

1975 nhng cha có hiệu lực

4.1.3 Công ớc vận chuyển bằng đ ờng bộ và đ ờng sắt

a Công ớc COTIE ( Công ớc về vận chuyển đờng sắt quốc tế )

Đây là công ớc mới nhất về vận chuyển đờng sắt quốc tế, đợc ký kết tại Berr ngày 9-5-1980 có hiệu lực ngày1-5-1985 Công ớc này áp dụng ở cácnớc châu Âu và một số nớc trung đông

Công ớc biểu thị sự thoả thuận ở mức cao nhất giữa pháp luật của các nớc hội viên và cho phép hàng hoá lu thông suốt giữa các nớc này theo một chứng từ vận tải và trên cơ sở một hệ thống luật thống nhất

b Công ớc CMR

CMR là công ớc vận chuyển hàng hoá bằng đờng bộ thông qua năm 1956 Công ớc này quy định quyền và nghĩa vụ của ngời chuyên chở, miễn trách nhiệm của ngời chuyên chở

Trang 18

4.1.4 Công ớc Liên hợp Quốc về vận tải hàng hoá đa ph ơng thức

Công ớc này có hiệu lực từ 5/1980, một năm sau khi đợc chính phủ 30 nớc phê chuẩn tham gia Công ớc này định nghĩa thế nào là vận tải đa phơng thức, kinh doanh vận tải đa phơng thức, quy định về chứng từ vận tải đa phơng thức, trách nhiệm của ngời kinh doanh vận tải đa phơng thức, giới hạn trách nhiệm

4.2_ Luật quốc gia

4.2.1_ Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989

Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ra đời là một bớc phát triển mới của pháp luật HĐKT ở nớc ta nó đợc thể chế hoá những t tởng lớn về đổi mới cơ chế quản lý của Đảng Pháp lệnh hợp đồng kinh tế là công cụ pháp lý chủ yếu và quan trọng điều chỉnh các quan hệ hợp đồng kinh tế

Pháp lệnh quy định các vấn đề về chủ thể đối tợng hình thức của hợp đồng ,

đặc điểm cũng nh trình tự ký kết thực hiện hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá Đây là quy định bắt buộc đối với các bên trong hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá

4.2.2_ Bộ luật hàng hải Việt Nam

Bộ luật hàng hải Việt Nam ra ngày 30/6/1990, đợc áp dụng đối với những quan hệ pháp luật có liên quan đến việc sử dụng tàu vào mục đích khác nhau,

có quy định rõ về hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá trách nhiệm bồi thờng khi có tổn thất xảy ra

4.2.3_ Luật th ơng mại Việt Nam năm 1997

Luật này có quy định chủ thể ,đối tợng …nh pháp lệnh hợp đồng kinh tế,

nh-ng có một số điểm khác so với pháp lệnh hợp đồnh-ng kinh tế (ví dụ nh : chế tài

về phạt vi phạm hay bồi thờng thiệt hại …)

III Chế độ ký kết và thực hiện hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá tại công ty:

1 Nguyên tắc ký kết hợp đồng

Trang 19

Các nguyên tắc ký kết là những t tởng chỉ đạo, có tính chất bắt buộc đối với các chủ thể khi ký kết và thực hiện hợp đồng Tính bắt buộc này thể hiện thông qua các quy phạm Pháp luật,các nguyên tắc cơ bản đợc ghi nhận ở Điều

3 – Pháp lệnh HĐKT

a Nguyên tắc tự nguyện.

Hợp đồng giao nhận vận chuyển cũng nh những hợp đồng kinh tế khác là sự thoả thuận giữa các bên tham gia ký kết, do đó việc ký kết hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá giữa hai bên phải dựa trên cơ sở tự do ý chí của hai bên

Điều đó có nghĩa là các bên tham gia quan hệ Hợp đồng có quyền cùng nhau bày tỏ ý chí của mình Việc bày tỏ ý chí đó là hoàn toàn tự nguyện , là ý muốn thực sự của các bên tham gia nhằm mục đích nhất định chứ không phải

do sự áp đặt hay ép buộc của bất cứ tổ chức cá nhân nào.Quan hệ hợp đồng chỉ hình thành và có giá trị nếu cá bên thống nhất nhau một cách tự nguyện Việc ký kết hợp đồng hay không ký kết là do ngời hợp đồng quyêt định vì đây

là quyền chứ không phải là nghĩa vụ

Quyền tự do HĐ bao gồm những nội dung chính sau:

- Tự do lựa chọn bạn hàng

- Tự do lựa chọn thời điểm ký kết

- Tự do thoả thuận các nội dung ký kết

Mọi sự tác động làm mất tính tự nguyện của các bên trong quá trình ký kết

nh bị cỡng bức, lừa đảo, nhầm lẫn, đều làm ảnh hởng đến hiệu lực của HĐ kinh tế

Nguyên tắc này thể hiện quyền tự chủ trong ký kết HĐ của các chủ thể HĐ

đợc Nhà nớc bảo đảm Ký kết hợp đồng giao nhận là quyền của các đơn vị kinh tế, quyền này phải gắn liền với các điều kiện nhất định , đó là :

- Việc ký kết HĐ giao nhận vận tải hàng hoá phải phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh đã ký kết

Trang 20

- Các bên không đợc quyền lợi dụng quyền tự do ký kết HĐ giao nhận để hoạt động trái pháp luật.

Nguyên tắc tự nguyện trong ký kết hợp đồng kinh tế đánh dấu bớc đổi mới căn bản trong chế độ HĐKT của Nhà nớc ta, đợc ghi nhận trong Pháp lệnh HĐKT ngày 25/9/1989

Cũng cần la ý rằng , trớc đây cũng nh hiện nay việc ký kết hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá theo chỉ tiêu pháp lệnh là nghĩa vụ bắt buộc của các đơn vị kinh tế , đợc Nhà nớc giao chỉ tiêu Pháp lệnh, là kỷ luật nhà nớc theo tinh thần nghị định NĐ 18 – HĐBT ngày 16/1/1990 Đối với việc ký kết loại hợp đồng này , tính tự nguyện của các chủ thể bị hạn chế đáng kể do có

sự ràng buộc bởi tính kỷ luật của các chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh Điều này là một nét đặc thù trong pháp lệnh về HĐKT nói chung và hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá nói riêng ở nớc ta , phù hợp với nền kinh tế thị trờng với vai trò chủ đạo của Kinh tế Quốc dân

b Nguyên tắc cùng có lợi

Trong nền kinh tế thị trờng mỗi ngời kinh doanh là một đơn vị sản xuất , sản xuất hàng hoá độc lập Các bên tham gia vào quan hệ hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá xuất phát từ lợi ích của riêng mình Do đó mọi quan hệ trong hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá đều phải bảo đảm đồng thời lợi ích của các bên tham gia Các bên phải tôn trọng lợi ích của nhau , không

để lợi ích của bên kia lấn át lợi ích của bên mình và ngợc lại cũng không để lợi ích của mình lấn át lợi ích của bên kia (bạn hàng) Điều đó đòi hỏi các bên trong quá trình đàm phán ký kết hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá phải biết mình ,biết ngời , các bên phải cùng nhau bàn bạc thoả thuận những

điều khoản có lợi ích cho cả hai phía , không đợc lừa dối hay chèn ép khách hàng

Các bên ký kết hợp đồng cùng có lợi , không có nghĩa là các bên cùng có lợi nh nhau hay bằng nhau mà mỗi bên có những lợi ích riêng của mình Lợi

Trang 21

ích của các bên tham gia gắn liền với mục đích riêng của các bên trong quan

hệ HĐ

c Nguyên tắc bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ.

Quan hệ hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá là quan hệ giữa các chủ thể khác nhau Các chủ thể có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc ký kết cũng nh trong việc thực hiện hợp đồng

Điều kiện căn bản để hình thành hợp đồng nh chúng ta biết là có sự thoả thuận thống nhất về ý chí của hai bên tức là tồn tại một sự thoả thuận hợp

đồng thể hiện ý chí của hai bên Quan hệ hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá là quan hệ thực hiện dịch vụ trên cơ sở ngang giá dới tác động của quy luật giá trị Do đó trong quan hệ hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá bên nào cũng có quyền và nghĩa vụ nhất định Quyền và nghĩa vụ của những chủ thể bao giờ cũng tơng xứng với nhau , quyền của bên này sẽ là nghĩa vụ của bên kia và ngợc lại

Hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá là hợp đồng song vụ nên không

có một hợp đồng giao nhận vận chuyển mà chỉ mang lại lợi ích cho một bên còn bên kia chỉ là nghĩa vụ Ngay cả khi một cơ quan Nhà nớc tham gia vào quan hệ hợp đồng với một công dân thì hai bên cũng bình đẳng về quyền lợi

và nghĩa vụ chứ không phải là quan hệ quản lý Nhà nớc

Sự bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ cuả các bên thể hiện ngay trong quá trình đầm phán ký kết hợp đồng.Các bên thamgia đều có quyền đa ra yêu cầu của mình và đều có quyền chấp nhận hay không chấp nhận yêu cầu của bên kia ,không bên nào ép buộc bên nào Khi hai bên đã thống nhất thì quan hệ kinh tế đợc hình thành Lúc đó các bên có nghĩa vụ thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng Bên nào thực hiện không đúng và không thực hiện thì phải chịu trách nhiệm trớc bên kia Nguyên tắc này có quan hệ mật thiết với

nguyên tắc tự nguyện ,vi phạm nguyên tắc tự nguyện là vi phạm nguyên tắc

Trang 22

bình đẳng về quyền và nghĩa vụ Và do đó nó ảnh hởng đến hiệu lực của hợp

đồng

Trong điều kiện kinh tế hàng hoá nhiều thành phần các chủ thể tham gia vào hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá rất đa dạng , việc ghi nhận nguyên tắc bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ của các đơng sự có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc bảo đảm quyền bình đẳng về mặt pháp lý giữa các thành phần kinh tế trong hoạt động kinh doanh , tăng cờng quan hệ hợp tácgiữa các thành phần kinh tế , khuyến khích sự phát triển và đa dạng hoá nền kinh tế tập trung

d Nguyên tắc chịu trách nhiệm tài sản

Nguyên tắc này đợc hiểu là nếu các bên tham gia ký kết hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá vi phạm hợp đồng thì bên vi phạm phải có trách nhiêm trả tiền và bồi thờng thiệt hại (nếu có thiệt hại xảy ra ) cho bên bị vi phạm hợp đồng bằng chính tài sản của mình mà không phụ thuộc vào cơ quan tổ chức , cá nhân có lỗi gây ra sự vi phạm đó , trừ trờng hợp miễn giảm vật chất Nguyên tắc này đợc quy định trong điều 29 Pháp lệnh HĐKT và điều 21

NĐ17-HĐBT ngày 16/1/1990 của HĐBT, nay là chính phủ Quy định

nàynhằm xác định rõ chế độ trách nhiệm đối với các bên trong cùng một mối quan hệ tránh các trờng họp đổ lỗi cho nhau và cho ngời khác để rũ bỏ trách nhiệm của mình với bên cùng có quan hệ

e Nguyên tắc không trái Pháp luật.

Nh ở phần trên chúng ta đã biết các bên tham gia ký kết hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá có quyền tự do thoả thuận các điêù khoản của hơph đồng Pháp lệnh HĐKT tôn trọng ý chí của hai bên Điều đó không có nghĩa là hai bên muốn thoả thuận với nhau nh thế nào cũng đợc ,ý chí của các bên chỉ đợc tôn trọng nếu nh ý chí đó phù hợp với Pháp luật mà thôi, nghĩa là các bên có quyền thoả thuận , nhng mọi sự thoả thuận trong hợp đồng không đợc vi phạm Pháp luật mà phải phù hợp với các quy định của Pháp luật

Trang 23

Các bên không đợc lợi dụng quyền tự do ký kết hợp đồng để hoạt động trái pháp luật gây thiệt hại cho Xã hội và các chủ thể Pháp luật khác.

Nếu các bên thoả thuận trái Pháp luật thì thoả thuận đó sẽ vô hiệu và có thể làm cho HĐ đó vô hiệu

Nguyên tắc này có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ trật tự kỷ cơng của Nhà trong hoạt động kinh doanh, bảo vệ lợi ích chung của toàn Xã hội

2 Trình tự ký kết hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá

a Phơng pháp ký kết.

Hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá nói riêng và Hợp đồng kinh tế nói chung để xác lập một quan hệ hợp đồng có hiệu lực pháp lý , các bên có thể lựa chọn một trong hai cáchký kết , đó là:

- Ký kết hợp đồng bằng phơng pháp ký trực tiếp : Đây là cách ký đơn giản , hợp đồng đợc hình thành một cách nhanh chóng

- Ký kết hợp đồng bằng phơng pháp ký gián tiếp :

Đây là cáchký kết trong đó các bên tiến hành gửi cho nhau các tài liệu giao dịch (công văn, điện báo , đơn chào hàng, đơn đặt hàng ), chứa đựng nội dung cần giao dịch Việc ký kết hợp đồng bằng phơng pháp này đòi hỏi phải tuân theo trình tự thủ tục nhất định

Dù ký kết bằng phơng pháp trực tiếp hay gián tiếp , những hợp đồng kinh tế

đợc hình thành đều có hiệu lựcpháp lý nh nhau và các bên phải nghiêm chỉnh thực hiện các điều khoản đã cam kết Để cho hợp đồng có hiệu lực , việc thoả thuận của các bên phải đảm bảo những điều kiện sau:

- Nội dung thoả thuận không vi phạm pháp luật

- Phải đảm bảo điều kiện chủ thể của hợp đồng

- Đại diện ký kết hợp đồng phải đúng thẩm quyền

Nếu không đảm bảo một trong các điều kiện này hợp đồng sẽ trở thành vô hiệu

Trang 24

Mỗi cách ký kết đều có những u và nhợc điểm riêng của nó , lựa chọn cách nào là quyền của các chủ thể ký kết , công việc lựa chọn luôn luôn phải tính

đến hiệu quả kinh tế , thời cơ kinh doanh Các chủ thể cũng có thể kếthợp hai phơng pháp ký kết để xác lập một quan hệ hợp đồng

Tuy nhiên, trong những điều kiện không thể ký kết bằng phơng pháp trực tiếp thì các bên có thể ký kết hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá bằng ph-

đồng, sau đó gửi cho bên kia Nội dung giao dịch trong đề nghị hợp đồng phải

Trang 25

chính xác , bên cạnh đó cần lu ý đa ra thời hạn trả lời dự thảo hợp đồng với lời

đề nghị hợp đồng vì nó có ý nghĩa rất sâu sắc, nó ràng buộc bên dự thảo hợp

đồng với lời để nghị hợp đồng và xác định trách nhiệm trả lời bên nhận đề nghị

Bên nhận dợc đề nghị hợp đồngcó nghĩa vụ phải trả lời bằng văn bản và gửi cho bên đề nghị hợp đồng , trong đó ghi nội dung chấp nhận , nội dung không chấp nhận và đề nghị bổ sung Bên kia cũng trả lời có đồng ý phần bổ sung hay không Hợp đồng ký kết bằng phơng pháp này đợc coi là hình thành và có giá trị pháp lý từ khi các bên nhận đợc tài liệu giao dịch thể hiện sự thoả thuận về tất cả các điều khoản chủ yếu của hợp đồng ký kết đó

3 Nội dung hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá :

Nội dung của Hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá là sự thoả thuận giữa ngời làm dịch vụ giao nhận hàng hóa với khách hàng để thực hiện dịch vụ giao nhận vận chuyển hàng hoá Do đó , nội dung Hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá trớc hết là các điều khoản do các bên thoả thuận , xuất phát từ

nguyên tắc tự do hợp đồng trong nền kinh tế thị trờng , pháp luật không giới hạn các điều khoản mà các bên ký kết thoả thuận với nhau Tuy nhiên, nội dung của Hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá không chỉ gồm các điều khoản các bên thoả thuận mà còn bao gồm những điều khoản mà các bên không thoả thuận nhng theo qy định của pháp luật mà các bên phải có nghĩa

vụ thực hiện

Căn cứ vào tính chất vai trò của các điều khoản trong Hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá ,các điều khoản trong hợp đồng đợc chia làm ba loại: điều khoản chủ yếu, điều khoản thờng lệ, và điều khoản tuỳ nghi

A Điều khoản chủ yếu.

Điều khoản chủ yếu là những điều kiện căn bản , nhất thiết phải có trong hợp đồng Do đó các bên bắt buộc phải thoả thuận với nhau thì Hợp đồng giao

Trang 26

nhận vận chuyển hàng hoá mới đợc hình thành , nếu các bên cha có thoả thuận với nhau thì hợp đồng cha đợc hình thành tức là các bên cha có quan hệ hợp

đồng Nh vậy các điều khoản chủ yếu giữ vai trò quyết định đối với sự hình thành và tồn tại của một hợp đồng giao nhận vận chuyển nói riêng và hợp

đồng kinh tế nói chung

Các điều khoản chủ yếu bao gồm:

A1 Điều khản về ngày tháng năm ký kết Hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá , tên địa chỉ , số tài khoản và Ngân hàng giao dịch của các bên , họ tên ngời đại diện ký kết

Theo điều 5- nghị định 17-HĐBT (16/1/1990) , đại diện hợp pháp của pháp nhân là ngời đợc bổ nhiệm hay đợc bầu vào chức vụ pháp nhân đó và đợc giao giữ chức vụ đó, còn ngời đứng tên đăng ký kinh doanh là ngời đứng tên xin cấp giấy phép kinh doanh ,đựoc cấp giấy phép kinh doanh và đã đăng ký kinh doanh tại cơ quan Nhà nớc có thẩm quyển theo đúng pháp luật

Đại diện hợp pháp của pháp nhân hoặc ngời đứng tên đăng ký kinh doanhcó thể uỷ quyền cho ngời khác thay thế để ký kết hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng

hoá Việc uỷ quyền phải đợc làm thành văn bản ghi rõ họ tên , chức vụ, nơi làm việc , giấy chứng minh của ngời đợc uỷ quyềnvà thời hạn uỷ quyền ngời

đợc uỷ quyền không đợc uỷ quyền cho ngời thứ ba

A2 Đối tợng của hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá

Theo điều 12-Khoản 16- Pháp lệnh HĐKT thì đối tợng của hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá đợc tính bằng số lợng kiện hoặc khối lợng hoặc giá trị quy ớc

Điều khoản này nhằm trả lời câu hỏi là giao nhận vận chuyển hàng hoá là gì?

và bao nhiêu?

Tên hàng là một yếu tố vô cùng quan trọng của hợp đồng nói chung và Hợp

đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá nói riêng Nếu không biết tên hàng hoá

Trang 27

vận chuyển hàng hoá là gì thì sẽ không thể có đợc sự giao nhận vận chuyển hàng hoá đợc Thông tin về số lợng kiện , khối lợng thể tích của hàng hoá cũng là một trong những thông tin quan trọng để bên làm dịch vụ giao nhận vận chuyển hàng hoá bố trí phơng tiện vận chuyển và cách thức vận chuyển ra sao cho phù hợp nhất so với tính chất hàng hoá Thông tin về số lợng thể tích

và các chi tiết của hàng hoá càng cụ thể và càng chính xác bao nhiêu thì sự giao nhận vận chuyển hàng hoá càng đạt đợc hiệu quả chất lợng cao bấy nhiêu

Cũng nh tên hàng , số lợng kiện , khối lợng thể tích , thông tin về giá trị quy

ớc của hàng hoá theo nh hai bên đã thoả thuận là yếu tố quan trọng trong việc giải quyết trách nhiệm vi phạm Hợp đồng (nếu có xảy ra của các bên ) Nói tóm lại , đối tợng của giao nhận vận chuyển hàng hoá là một điều khoản cơ bản có tính chất quyết định đến sự hình thành và tồn tại của hợp đồng giao nhận vận vchuyển hàng hóa

A3 Chủng loại, chất lợng quy cách ,tính đồng bộ của sản phẩm hàng hoá hoặc yêu cầu kỹ thuật của công việc

Theo các quy định về quản lý chất lợng sản phẩm thì hiểu chất lợng sản phẩm bao gồm các mặt hàng nh phẩm chất , quy cách chủng loại , bao bì ,đóng gói

kể cả màu sắc Chỉ khi nào nắm rõ đợc đặc điểm tính chất hàng hoá cần vận chuyển thì ngời làm nhiệm vụ giao nhận vận chuyển mới bảo quản hàng hoá một cách tốt nhất , đồng thời tránh gây ra việc h hỏng và mất mát hàng hoá do tính chất tự nhiên của nó Quy định này là một điều khoản có lợi cho cả hai bên : bên khách hàng sẽ yên tâm về sự nguyên đai , nguyên kiện của hàng hoá của mình; bên giao nhận vận chuyển sẽ đợc giảm bớt trách nhiệm của mình

đối với số hàng hoá cần vận chuyển

A4 Giá cả :

Trang 28

Giá cả trong hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hóa không phải là giá của hàng hoá nh các loại hợp đồng kinh tế khác mà giá cả ở đâylà giá dịch vụ giao nhận vận chuyển hàng hoá.

Thông thờng, giá cả trong một hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hó bao gồm :

- Chi phí vận chuyển : đó chính là cớc khí của vận chuyển hàng hoá và các chi phí khác mà hai bên thoả thuận Ví dụ nh chi phí làm thủ tục hải quan, chi phí đóng giá

- Chí khác có liên quan đến việc giao nhận vận chuyển hàng :

+ Phí quá tải, phí xe vào đờng cấm

+ Phí hoạt động vỡ nếu do lỗi của khách hàng

+ Phí bảo hiểm hàng hoá từ nhận hàng cho đến địa điểm giao hàng (nếu có)

+ Chi phí cho lu xe , lu bãi, và bốc dỡ tại cảng nếu khách hàng có thay

đổi thời gian và địa điểm giao hàng mà không xác nhận lại với bên làm dịch

vụ giao nhận vận chuyển hàng hoá trớc 24 h

A5 Giao nhận hàng

Điều khoảm này bao gồm : thời hạn giao nhận, địa điểm giao nhận Hàng hoá vận chuyển phải đến một địa điểm nhất định Vận chuyển mà không biết vận chuyển tới đâu ,ở đâu thì không vận chuyển đợc thì có thể nói đây là một

đặc điểm cơ bản quan trọng nhất so với hợp đồng kinh tế khác

Là những điều khoản mà nội dung của nó đợc quy định trong các căn bản pháp luật Những điều kiện này các bên có thể đa vào hoặc không đa vào hợp

đồng Nếu các bên không thoả thuận với nhau về những điều khoản này thì coi

nh mặc nhiên công nhận những điều khoản đó và có nghĩa vụ phải thực hiện những nghĩa vụ phát sinh Nếu các bên có thoả thuận thì thoả thuận đó không

đợc trái với pháp luật , nếu trái thì thoả thuận đó không có giá trị Những quy

Trang 29

định của pháp luật sẽ trở thành những nội dung của hợp đồng giao nhận vận chuyển thay vào các điều kiện mà các bên đã thoả thuận trái pháp luật đó Đối với hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá thì các điều kiện thờng lệ bao gồm :

B1 Thanh toán

Đó là các điều kiện mà các bên thoả thuận về hình thức và thể thức thanh toán cũng nh thời hạn thanh toán Trong một hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá thờng quy định thời hạn thanh toán là sau khi đã hoàn thành việc giao nhận vận chuyển lô hàng, bên khách hàng đã lập hoá đơn thanh toán và gửi cho bên làm dịch vụ giao nhận vận chuyển hàng hoá Khách hàng có nghĩa

vụ thanh toán trong vòng 7 ngày từ khi nhận hoá đơn Hình thức thanh toán đó

là chuyển khoản hoặc bằng VND theo tỷ giá bán ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại thơng TW tại thời điểm thanh toán trong trờng hợp trị giá hợp đồng tính bằng ngoại tệ

+ Chuẩn bị đầy đủ phơng tiện kho bãi và cử cán bộ tiếp nhận hàng tại kho hàng riêng theo thông báo của bên làm dịch vụ đảm bảo kiểm hoá và dỡ hàng đợc nhanh chóng và cùng bên B ký vào biên bản giao hàng

+ Cử cán bộ có mặt thờng xuyên phối hợp với bên làm dịch vụ giải quyết các vớng mắc phát sinh trong quá trình giao nhận đối với những lô hàng lớn có tính chất phức tạp

Trang 30

+ Chịu trách nhiệm về tính chất pháp lý của lô hàng và đảm nhiệm việc giám định hàng hoá.

+ Mua bảo hiểm cho hàng hoá trong quá trình vận chuyển hoặc uỷ thác cho bên làm dịch vụ mua bảo hiểm , chi phí do bên A chịu

+ Thanh toán đầy đủ , đúng hạn nh đã nêu trong điều kiện thanh toán và phải chịu trách nhiệm hoàn toàn thanh toán mọi cớc phí do việc chuyển tiến chậm

- Trách nhiệm của bên làm dịch vụ

+ Chịu trách nhiệm toàn bộ các công việc để nhận hàng và vận chuyển về

địa điểm theo chỉ định của bên khách hàng

+ Thông báo cho bên khách hàng chậm nhất là 24 giờ trớc khi nhận hàng

để bên khách hàng chuẩn bị nhận hàng

+ Đảm bảo quá trình giao nhận vận chuyển bốc xếp hàng hoá theo đúng

nh quy định của phiếu giao hàng và biên bản giao nhận hàng với cảng Trong trờng hợp có xảy ra mất mát h hỏng đối với hàng hoá hoặc trong tình trạng nghi ngờ hàng hoá bị tổn thất , thì bên làm dịch vụ phải báo ngay cho bên khách hàng bằng văn bản trong 24 giờ kể từ khi phát hiện Đồng thời thiết lập ngay văn bản cần thiết phục vụ cho việc giải quyêt sau này

+ Hỗ trợ cho bên khách hàng đòi bồi thờng từ công ty bảo đối với hàng hoá

đợc bảo hiểm và chịu trách nhiệm bồi thờng thiện hại (nếu có) xảy ra trong quá trình vận chuyển hàng hoá nếu do lỗi của bên làm dịch vụ theo mức quy

định tại điều kiện kinh doanh chuẩn của Hiệp hội giao nhận kho vận Việt nam

B3.Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng

Điều khoản này do hai bên ký kết thoả thuận

Thông thờng hợp đồng giao nhận hàng hóa có hiệu lực từ khi ký kết cho đến khi hai bên thanh toán hợp đồng

Trang 31

Trong mối quan hệ giữa các điều khoản chủ yếu và điều khoản thờng lệ của hợp đồng thì sự tồn tại của hợp đồng này không phụ thuộc vào các điều khoản thờng lệ mà phụ thuộc vào các điều khoản chủ yếu.

Hai bên không thoả thuận về điều khoản thờng lệ thì hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá vẫn cứ hình thành và làm phát sinh ra quyền và nghĩa vụ

có liên quan

A Điêu khoản tuỳ nghi

Điều khoản này là những điều khoản do các bên tự thoả thuận khi pháp luật cho phép Điều khoản tuỳ nghi xuất phát từ những quy phạm pháp luật quy

định các bên có thể thoả thuận vấn đề này hay vấn đề khác và các bên có thể thoả thuận hoặc không thoả thuận Nếu thoả thuận thì thoả thuận đó là nội dung của hợp đồng và các bên phải có trách nhiệm thực hiện

Điều khoản tuỳ nghi thờng là:

- Trong thời hạn có hiệu lực của hợp đồng nếu nh có các quy định pháp luật mới ngoài những điều khoản của hợp đồng thì hai bên phải chấp hành những quy định đó

- Hai bên cam kết với nhau về việc thực hiện đầy đủ các điều khoản ghi trong hợp đồng Mọi sửa đổi , bổ sung trong hợp đồng phải làm thành văn bản và có sự đồng ý của hai bên

- Trong qúa trình thực hiện nếu có khó khăn vớng mắc gì thì cùng nhau giải quyết trên cơ sở có quan tâm đến lợi ích của hai bên Những vớng mắc không thể giải quyết bằng thơng lợng , sẽ do trọng tài Quốc tế Việt nam cạnh phòng Công nghiệp và Thơng mại Việt nam hoặc do toà án kinh tế giải quyết và phán quyết của trọng tài hoặc Toà án cùng buộc hai bên phải thực hiện

3 Các nguyên tắc thực hiện hợp đồng

Sau khi hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá đợc ký kết và có giá trị pháp lý , các bên phải thực hiện nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng Việc thực hiện các nghĩa vụ của hợp đồng phải tuân theo những nguyên tắc nhất định ,

Trang 32

những nguyên tắc đó là những nguyên tắc thực hiện (hay chấp hành) hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá

Nguyên tắc thực hiện hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá là t tởng chỉ

đạo đợc ghi nhận trong các quyết định của pháp luật về thực hiện hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá mà các bên phải tuân theo khi thực hiện hợp

đồng đã ký kết , nếu không sẽ phải gánh chịu những hậu quả pháp lý nhất định

Các quy phạm pháp luật về việc thực hiện hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá ghi nhận những nguyên tắc sau :

a Nguyên tắc chấp hành hiện thực

Nguyên tắc này đòi hỏi các bên phải thực hiện đúng điều khoản đối tợng hợp đồng , không đợc thay thế đối tợng mà các bên đã thoả thuận trong hợp

đồng bằng đối tợng khác Có thực hiện đúng các điều khoản này các bên mới đạt đợc mục đính là nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh Điều này rất có ý nghĩa với các nhà sản xuất kinh doanh

Nếu hàng hoá không đợc ghi nhận theo đúng thoả thuận có thể làm đảo lộn

kế hoạch sản xuất kinh doanh của bên đặt hàng Do đó nguyên tắc chấp hành hiện thực hợp đồng là nguyên tắc rất quan trọng và có ý nghĩa sâu sắc trong thực tiễn thực hiện hợp đồng

Nguyên tắc này đòi hỏi các bên tham gia thực hiện hợp đồng phải đúng và

đầy đủ các điều khoản đã cam kết trong hợp đồng , tức là tất cả các nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ hợp đồng đều phải thực hiện đầy đủ Nguyên tắc này có phạm vi rộng hơn bao hàm hơn nguyên tắc chấp hành hiện thực Nhng do tính chất quan trọng của điều khoản này mà từ trớc đến nay nguyên tắc chấp hành

đúng đối tợng đợc đa thành một nguyên tắc riêng thành nguyên tắc chấp hành hiện thực mà đã trình bày ở trên

Trang 33

Vì mục tiêu của hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá là kinh doanh sinh lời , do đó khi các bên tham gia ký kết hợp đồng đều mong muốn và tin t-ởng rằng các điều khoản đã thoả thuận sẽ thực hiện đúng và nh thế để đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh Do đó yêu cầu này đặt ra là các bên phải tôn trọng những điều đã cam kết và thực hiện đầy đủ Việc không thực hiện hay thực hiện không đúng sẽ ảnh hởng trực tiếp đến kế hoạch kinh doanh của mỗi bên trong quan hệ hợp đồng và có thể gây ra hậu quả khôn lờng

Và sự vi phạm đó của mỗi bên còn có thể gây ra hàng loạt vi phạm hợp đồng khác , bởi vì quan hệ hợp đồng có tính dây chuyền, quan hệ hợp đồng này là tiền đề cho quan hệ hợp đồng khác Vì vậy, việc chấp hành đúng hoạt động giao nhận vận chuyển hàng hoá hiện nay không đợc coi là kỷ luật của kế

hoạch Nhà nớc trớc đây nữa mà là kỷ luật hợp đồng , kỷ luật nghiêm khắc nhất của các nhà kinh doanh

c Nguyên tắc hợp tác , t ơng trợ giúp đỡ lẫn nhau trên tinh thần hai bên cùng có lợi

Nguyên tắc này đòi hỏi các bên trong quá trình thực hiện hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá phải kết hợp chặt chẽ với nhau , thờng xuyên theo dõi và giúp đỡ lẫn nhau để thực hiện hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá

Nếu hợp đồng có thể bị vi phạm phải kịp thời thông báo cho nahu biết để cùng tránh và hạn chế tổn thất có thể xảy ra khi vi phạm hợp đồng , nếu có thiệt hại xảy ra phải tìm mọi cách hạn chế những thiệt hại đó Mặc dù trong nền kinh tế thị trờng các chủ thể kinh tế cạnh tranh để tồn tại và phát sinh nh-

ng các bên phải cạnh tranh một cách lành mạnh trên tinh thần hợp tác , bình

đẳng , tôn trọng lợi ích của nhau

Bên có nghĩa vụ phải cố gắng hết sức thực hiện nghĩa vụ của mình , không

đợc ỷ lại vin vào khó khăn khách quan mà trốn tránh trách nhiệm

Trang 34

Bên có quyền cũng không đựoc thờ ơ trớc khó khăn của bên có nghĩa vụ mà tìm mọi cách giúp đỡ , tạo điều kiện thuận lợi các bên có nghĩa vụ phải thực hiệnđúng nghĩa vụ của họ.

Trong trờng hợp bên vi phạm hợp đồng không thể gây hại cho bên kia , bên

bị thiệt hại có khả năng hạn chế thiệt hại nhng không thực hiện các biện pháp ngăn chặn mà cứ để cho thiệt hại xảy ra thì cũng phải chịu trách nhiệm một phần Toà án có thể không buộc bên vi phạm đền bù thiệt hại cho bên bị vi phạm

Giúp đỡ bạn hàng khi gặp khó khăn cũng làm tăng uy tín của nhà kinh

doanh trên thơng trờng

Thực hiện hợp đồng trên tinh thần hợp tác , tôn trọng lợi ích của nhau vừa là nguyên tắc, vừa là đạo lý của các nhà kinh doanh trong thời đại kinh doanh hiện nay

Ngày đăng: 12/04/2013, 02:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ Đồ Bộ máy Tổ Chức kinh doanh - Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hóa tại công ty Kho vận và dịch vụ thương mại - VINATRACO
m áy Tổ Chức kinh doanh (Trang 41)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w