Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng tại Công ty VINATRANCO.

Một phần của tài liệu Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hóa tại công ty Kho vận và dịch vụ thương mại - VINATRACO (Trang 42 - 55)

Để nắm đợc tình hình thc tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá tại VINATRANCO , chúng ta nghiên cứu hợp đồng sau , đó là Hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá giữa Công ty TNHH Phú Thành (bên thuê dịch vụ) và Công ty VINATRANCO (bên làm dịch vụ giao nhận vận chuyển hàng hoá ).

Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt nam

Độc lập- tự do- hạnh phúc.

Hợp đồng giao nhận vận chuyển. Số:

-Căn cứ vào Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ban hành ngày 25-9-1989

-Căn cứ vào nghị định số 17-HĐBT ban hành ngày 16-1-1990 hớng dẫn thi hành việc thực hiện hợp đồng kinh tế.

-Căn cứ vào nhu cầu của Công ty TNHH Phú Thành và khả năng của Công ty kho vận và dịch vụ Thơng mại VINATRANCO , hai bên ký kết hợp đồng với các điều khoản sau :

Hôm nay ngày 1-1-2000 chúng tôi gồm có : Một bên là : Công ty TNHH phú Thành

Địa chỉ : 4-5IF Thành Công- Láng Hạ- Hà Nội. Điện thoại : 04.5142343 ; Fax : 04.5142388 Gọi tắt là bên A.

Một bên là : Công ty Kho vận và dịch vụ Thơng mại.

Địa chỉ : 473 Minh Khai-Hai Bà Trng- Hà Nội.

Điện thoại : (84.4)8624876-6360983 ; Fax : (84.4) 9621214 Gọi tắt là bên B.

Hai bên đã thống nhất ký kết với nhau những điều khoản sau:

Bên B nhận làm dịch vụ giao nhận vận chuyển cho bên A , tiến hành các thủ tục nhận hàng và làm thủ tục Hải quan các lô hàng đợc vận chuyển từ cảng Hải Phòng về đến kho của bên A tại Hà Nội.

Điều 2 : Giá cả.

Giá của dịch vụ ghi tại điều 1 nh sau :

1 Container 20′ : 2.080.000 đ 1 Container 40′ : 2.600.000 đ 1 Container 20′ lạnh : 2.750.000 đ 1 Container 40′ lạnh : 3.000.000 đ Giá trên không bao gồm :

+ Phí lu kho bãi , phí giám định , kiểm định , thuế nhập khẩu, thuế VAT (nếu có).

+ Phí bốc xếp hàng tại kho của bên A.

+ Phí đại lý , lệ phí chứng từ , phí CFR (đối với các lô hàng lẻ).

Điều 3 : Thanh toán.

1- Bên A thanh toán toàn bộ chi phí dịch vụ theo đơn giá ghi tại điều 2 và các chi phí khác phát sinh nếu có (các chi phí phát sinh này phải hợp lý hợp lệ và thuộc tráh nhiệm của bên A).

2- Việc thanh toán đợc tiến hành vào ngày 10 hàng tháng , khi bên A nhận đợc chứng từ hợp lệ của bên B (chứng từ cho lô hàng đợc giao trong tháng) .

Điều 4 : Trách nhiệm của các bên . 1_ Trách nhiệm của bên A

1.1_ Cung cấp đầy đủ các chứng từ hợp lệ để nhận hàng bao gồm :

+ Giấy uỷ quyền của Công ty cho Công ty kho vận và dịch vụ Thơng mại 3 bản gốc.

+ Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa ( 01 bản gốc , 02 bản sao) + Tờ khai Hải quan (03 bản gốc , 01 bản sao)

+ Hợp đồng ngoại hoặc (tơng đơng hợp đồng) + Hoá đơn thơng mại (01 bản gốc ,02 bản sao) + Phiếu đóng gói (01 bản gốc , 02 bản sao)

+ Vận đơn vận chuyển hàng hoá (01 bản gốc , 02 bản sao)

+ Giấy phép nhập khẩu của các cấp có thẩm quyền (nếu cần) 1 bản gốc , 1 bản sao.

1.2_ Bên A có trách nhiệm chuẩn bị kho bãi, ngời và phơng tiện bốc xếp tại nhà máy . Hàng hóa phải đợc giải phóng tối đa trong vòng 24 giờ kể từ khi xe chở hàng có mặt tại kho bên A. Nếu bên A không sẵ sàng tiếp nhận thì mọi tổn thất và chi phí phát sinh đều do bên A chịu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2_ Trách nhiệm của bên B

2.1_ Trong vòng 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ bộ chứng từ hồ sơ hoàn chỉnh , hợp lệ về hàng hoá từ bên A. Bên B chịu trách nhiệm hoàn toàn mọi thủ tục Hải quan , vận chuyển hàng hoá đóng trong Container 20′

hoặc 40′ từ Hải Phòng về kho bên A và trả vỏ về Hải Phòng , thanh toán cớc phí nâng hạ vỏ container. Nếu quá thời hạn trên thì mọi việc phát sinh lu kho , bãi sẽ do bên B chịu.

2.2_ Bên B đảm bảo hàng hoá bàn giao lại cho bên A còn nguyên nh khi nhận từ cảng và đã kiểm tra phù hợp với tài liệu vận chuyển hàng hoá. Trong trờng hợp hàng hoá bị tổn thất trong quá trình vận chuyển đờng biển thì bên B sẽ mời cơ quan giám định và lập biên bản xác nhận tình trạng hàng hoá.

2.3_ Trong trờng hợp hàng hoá bị mất mát h hỏng , thiếu hụt do lỗi của bên B thì bên B có trách nhiệm bồi thờng toàn bộ thiệ hại về hàng hoá theo giá trị của hàng hoá ghi trong hợp đồng nhập khẩu trừ trờng hợp bất khả kháng.

2.4_ Bên B có trách nhiệm thông báo cho bên A biết trớc 01 ngày về thời gian hàng về kho của bên A.

Điều 5 : Những quy định chung

1. Trong quá trình thực hiện hợp đồng , nếu một trong hai bên đơn phơng chấm dứt hợp đồng thì phải chịu 100% các chi phí phát sinh , gây thiệt hại cho phía đối tác trong vi phạm hợp đồng.

2. Nếu có những thay đổi liên quan đến hợp đồng này , hai bên sẽ cùng nhau bàn bạc giải quyết và những thay đổi đó chỉ có giá trị khi cả hai bên cùng nhất trí.

3. Hai bên cam kết sẽ thực hiện đúng đầy đủ các điều khoản đã thoả thuận trong hợp đồng này trên cơ sở hai bên cùng hợp tác.

4. Nếu có thay đổi, khó khăn hoặc phát sinh , hai bên phải kịp thời thông báo cho nhau tìm biện pháp để cùng giải quyết. Trong trờng hợp có tranh chấp phát sinh mà hai bên không thống nhất đợc thì sẽ đợc giải quyết tại Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam bên cạnh phòng thơng mại và Công nghiệp Việt Nam theo quy tẵc tố tụng trọng tài trong nớc của Trubg tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam. Mọi chi phí liên quan do bên thua chịu .

5. Hợp đồng này có hiệu lực kể từ ngày ký cho đến ngày 31-12-2000. Hà nội , ngày 1 tháng 1 năm 2000.

Đại diện bên A Đại diện bên B

Giám Đốc Phó Giám Đốc Nguyễn Văn Chức Nguyễn Thị Khơng

Theo hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá trên của Công ty kho vận và dịch vụ thơng mại thì chung ta thấy cả hai bên đều tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc ký kết ( đó là nguyên tắc tự nguyện , nguyên tắc cùng có lợi, nguyên tắc bình đẳng vè quyền lợi và nghĩa vụ, nguyên tắc chịu trách nhiệm tài sản và không trái pháp luật vì cả hai Công ty trên ký kết hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá là do sự thoả thuận, không vì lợi ích của riêng ai và không trái pháp luật) và nội dung ký kết. Riêng nội dung ký kết thì thực tế một số điều khác nội dung ký kết của hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá chung nh sau:

_ Điều khoản về đối tợng hàng hóa

Hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá trên là hợp đồng dài hạn thời gian hợp đồng kéo dài gần một năm và đối tợng của hợp đồng cũng là nhiều mặt hàng do vậy điều khoản đối tợng về hàng hoá không thể ghi rõ trong hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá trên mà phải ghi trong những hợp đồng phụ kèm theo những bộ chứng từ xuất xứ hàng hoá của từng đợt giao nhận vận chuyển hàng hoá cụ thể.

_Điều khoản về giá cả

Đây là điều khoản mà hai bên đã thoả thuận một cách rõ ràngđể tránh mọi tranh chấp có thể xảy ra. Thực tế cho thấy trong hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá trên điều khoản này đợc quy định rất chung chung vì ở đây khối lợng hàng hoá nhiều và số lần vận chuyển cũng lớn. Qua tìm hiểu tại Công ty thì số lần vận chuyển giao nhận hàng hoá của hợp đồng này trung bình mỗi tháng là 8-10 lần và mỗi lần trung bình khoảng 4-5 container 20′

hoặc 40′.

_Điều khoản về thanh toán

Thông thờng các hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá đợc ký kết tại Công ty thì điều khoản thanh toán đợc quy định là trong vòng hai ngày kể từ

khi Công ty hoàn thành mọi nghĩa vụ theo hợp đồng. Còn hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá này thì thời hạn thanh toán đợc quy định là vào ngày 10 hàng tháng khi bên A nhận đợc chứng từ hợp lệ của bên B.

_ Điều khoản tuỳ nghi

Đây là một điều khoản thờng lệ mà nếu không có thoả thuận thì khi có tranh chấp xảy ra thì hai bên vẫn phải giải quyết theo luật định. Nhng trong hợp đồng nàyhai bên cùng thoả thuận rất rõ ràng về điều khoản này. Đây là một làm tốt trong việc ký kết hợp đồng, nó có giá trị dẫn chiếu cụ thẻ khi có tranh chấp xảy ra, là cho thời gian tranh chấp đợc rút ngắn hơn, tiết kiệm thời gian cho cả hai bên.

Việc ký kết hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá của Công ty kho vận và dịch vụ thơng mại VINATRANCO là rất sát với quy định của pháp luật và có phần đơn giản hoá luật định để tạo điều kiện cho các bên một cách thuận lợi nhất trong úa trình thực hiện hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá mà hai bên đã ký kết.

Qua thời gian tìm hiểu tại Công ty , thấy rằng do công ty kho vận và dịch vụ Vinatranco là một Công ty có uy tín và luôn tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình ký kết cũng nh thực hiện cho bên đối tác. Vì vậy , việc ký kết hợp đồng diễn ra đơn giản , hàng năm Công ty đã ký kết từ 30 đến 40 hợp đồng dài hạn và hàng trăm hợp đồng ngắn hạn. Đặc biệt những năm gần đây số hợp đồng mà Công ty ký kết đã tăng lên một cách đáng kể và Công ty Vinatranco cha hề để xảy ra một vụ tranh chấp nào.

2. Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá Hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá sau khi ký kết hình thành nghĩa vụ pháp lý với nhau. Vì vậy, một bên vi phạm hợp đồng , không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ mình đã cam kết thì phải chịu trách nhiệm pháp lý . Nh vậy trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá là hậu

quả pháp lý bất lợi mà bên vi phạm hợp đồng phải gánh chịu khi vi phạm hợp đồng đã cam kết.

Theo pháp lệnh hợp đồng kinh tế các hình thức trách nhiệm bao gôm: - Phạt vi phạm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bồi thờng thiệt hại: Nếu việc vi phạm hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá dẫn đến thiệt hại cho bên cùng ký kết ngoài tiền phạt bên vi phạm còn phải bồi thờng thiệt hại xảy ra.

Theo Điều 39 pháp lệnh hợp đồng kinh tế và Nghị định 17 -HĐBT ngày 16- 1-1990 thoả thuận về mức tiền phạt trong hợp đồng giao nhận vận chuyển phải phù hợp với khung hình phạt là từ 2%-12% giá trị phần hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hóa bị vi phạm và mức tiền phạt phụ thuộc vào từng loại vi phạm hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá :

a. Trờng hợp hợp đồng vô hiệu toàn bộ:

Những hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá có một trong các nội dung sau đâythì bị coi là vô hiệu toàn bộ ngay từ khi hợp đồng đợc hình thành: - Nội dung của hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá đó vi phạm điều cấm của pháp luật( vận chuyển hàng cấm…)

- Không đảm bảo t cách chủ thể của quan hệ hợp đồng, một trong các bên ký kết hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá không có giấy phép kinh doanh theo quy định của pháp luật để thực hiện công việc đã thoả thuận trong hợp đồng.

- Ngời ký kết hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá không đúng thẩm quyền hoặc có hành vi lừa đảo.Ngời ký kết hợp đồng không đúng thẩm quyền tức là ngời đó không phải là đại diện hợp pháp , không phải là ngời đợc uỷ quyền hoặc đợc ủy quyền nhng vợt quá phạm vi ủy quyền mà nội dung ký kết hợp đồng nằm toàn bộ trong phạm vi vợt quá ủy quyền đó .Khi ngời ký kết hợp đồng có hành vi lừa đảo nh giả danh, giả mạo giấy tờ chữ ký, con dấu , thì hợp đồng đó đợc coi là vô hiệu toàn bộ.

Đối với hợp đồng bị coi là vô hiệu toàn bộ , dù các bên cha thực hiện , đang thực hiện hoặc đã thực hiện xong đều phải xử lý theo quy định của pháp luật. Cụ thể nh sau :

+ Nếu nội dung công việc trong hợp đồng cha thực hiện thì các bên không đựoc phép thực hiện.

+ Nếu nội dung công việc trong hợp đồng đã đợc thực hiện một phần thì các bên phải chấm dứt việc thực hiện và bị xử lý tài sản , kể cả trong trờng hợp hợp đồng đã thực hiện xong , tức là các bên có nghĩa vụ hoàn trả cho nhau tất cả tài sản đã nhận đợc từ việc thực hiện hợp đồng. Trong trờng không thể hoàn trả đợc bằng hiện vật thì phải trả bằng tiền nếu tài sản đó không bị tịch thu theo quy định của pháp luật . Thu nhập bất hợp pháp phải nộp vào ngân sách Nhà nớc, thiệt hại phát sinh các bên phải chịu.

b. Vi phạm về mặt chất lợng:

Phạt từ 3%- 12% giá trị phần hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá bị vi phạm về chất lợng , ngoài ra bên bị vi phạm có quyền từ chối tiếp nhận hay yêu cầu sửa chữa hay giảm giá ,…

c. Vi phạm về thời hạn vi phạm hợp đồng :

Phạt 2% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm thời hạn thực hiện cho 10 ngày lịch đầu tiên , phạt thêm từ 0.5% - 1% cho mỗi đợt 10 ngày tiếp theo (không qua 70 ngày). Cho đến mức tổng số các lần phạt không quá 8% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm ở thời điểm 10 ngày lịch đầu tiên. Nếu hoàn toàn không thực hiện hợp đồng thì bị phạt tới mức 12% giá trị hợp đồng.

d. Vi phạm nghĩa vụ tiếp nhận hàng đã hoàn thành theo hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá :

Phạt từ 4% giá trị hợp đồng đã hoàn thành mà không đợc tiếp nhận cho 10 ngày lịch đầu tiên và phạt thêm 1% cho mỗi đợt 10 ngày tiếp theo cho đến khi tổng số các lần phạt không quá 12% giá trị phần hợp đồng đã hoàn thành và không đợc tiếp nhận ở thời điểm 10 ngày đầu tiên .

e. Vi phạm nghiã vụ thanh toán :

Phạt do chậm thanh toán bằng mức lãi suất tín dụng quá hạn của Ngân hàng Nhà nớc Việt nam tính từ ngày hết hạn thanh toán bằng 150% của lãi suất vay bình thờng (với trờng hợp bồi thờng thì tiền bồi thờng tính theo lãi suất vay Ngân hàng).

Trong luật Thơng mại Việt Nam 1997, lại có quy định khác nếu áp dụng chế tài phạt vi phạm (không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ bị vi phạm hợp đồng) thì không áp dụng các chế tài khác nữa nh buộc tiếp tục thực hiện hợp đồng hay huỷ hợp đồng (nếu không có thoả thuận khác ).

Ngoài ra , bên có quyền lợi bị vi phạm có quyền đòi bồi thờng thiệt hại , nếu không yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiền phạt nhất định với cùng một vi phạm và buộc tiếp tục thực hiện hợp đồng hay bên bị vi phạm có thể tuyên bố huỷ hợp đồng (theo Điều 235 -Luật Thơng mại , bên có quyền lợi bị vi phạm tuyên bố huỷ hợp đồng ,nếu việc vi phạm của bên kia là điều kiện để hủy hợp đồng mà các bên đã thoả thuận ).

Tuỳ theo sự lựa chọn luật điều chỉnh của các bên và phụ thuộc vào từng loại hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá mà trách nhiệm pháp lý của các bên trong mỗi trờng hợp lại khác nhau .

_ Theo điều 3 Công ớc Brucxen 1924 và điều 73 Luật hàng hải việt nam quy định ngời chuyên chở trong hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hoá bàng đ- ờng biển phải có nghĩa vụ tiến hành một cách thích đáng và cẩn thận việc xếp san hàng, chăm sóc và dỡ hàng ra khỏi tàu.Trong quá trình vận chuyển phải

Một phần của tài liệu Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng giao nhận vận chuyển hàng hóa tại công ty Kho vận và dịch vụ thương mại - VINATRACO (Trang 42 - 55)