Đề tài: ÁP DỤNG HÌNH THỨC DẠY HỌC NGOÀI LỚP ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC HỌC NGỮ VĂN CHO HỌC SINH Nhóm nghiên cứu: Trần Thị Châu Thưởng, Ngô Đình Vân Nhi, Nguyễn Thị Thu Hà, Bùi Thanh Tường, Nguyễn Thị Kiều Giang, Nguyễn Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Hồng Trúc, Trương Thị Thu Mây, Võ Thanh Minh. 1. TÓM TẮT ĐỀ TÀI Năm học 20142015, Đề án đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục đào tạo của Bộ Giáo dục Đào tạo đã được Đảng và Nhà nước thông qua. Đề án hướng tới mục tiêu giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, hết lòng phục vụ nhân dân và đất nước; có hiểu biết và kỹ năng cơ bản, khả năng sáng tạo để làm chủ bản thân, sống tốt và làm việc hiệu quả. Như vậy, quan điểm đổi mới chương tình giáo dục phổ thông Việt Nam hiện nay là chuyển từ định hướng nội dung dạy học sang định hướng năng lực. Để phát triển năng lực toàn diện của người học, hình thức dạy học ngoài lớp với những hoạt động trải nghiệm sáng tạo là điều không thể thiếu trong chương trình dạy học của các trường, đặc biệt là các trường phổ thông. Việc tổ chức các hoạt động học tập ngoài lớp học là một hình thức quan trọng, gắn các nội dung học tập với việc vận dụng vào thực tiễn. Hình thức tổ chức này góp phần tạo ra một không gian học tập mở, giúp học sinh có thêm các cơ hội để thể hiện năng lực học tập của mình. Có thể tổ chức các hoạt động ngoài lớp học dưới dạng các hoạt động ngoại khóa như: tổ chức câu lạc bộ, hội thi, hội thảo, giao lưu… về những nội dung liên quan đến bài học. Chẳng hạn, tổ chức câu lạc bộ văn học dân gian, hội thi hùng biện về những chủ đề xã hội hoặc văn học đang được quan tâm, giao lưu giữa học sinh và nghệ sĩ… Việc kết hợp các hình thức tổ chức dạy học trong lớp và ngoài lớp giúp cho việc học tập Ngữ văn ngày càng sinh động, góp phần phát triển năng lực cho người học. Tuy nhiên, trên thực tế, vì nhiều nguyên nhân, hình thức tổ chức dạy học ngoài lớp chưa thật sự được chú trọng. Nếu được thực hiện, các hoạt động học tập ngoài lớp học thường chỉ dừng lại ở mục đích vui chơi, giải trí; chưa quan tâm đến mục tiêu phát triển năng lực cho người học. Về phía học sinh, các em mới chỉ chuyên tâm học chữ, học để thi cử; chưa chú ý đến việc học để phát triển năng lực bản thân. Giải pháp của chúng tôi là tổ chức các hoạt động học tập ngoài lớp, ngoài phạm vi nhà trường với nhiều hoạt động trải nghiệm sáng tạo thiết thực, giúp học sinh có tiếp thu được nhiều kiến thức bổ ích về cuộc sống như: Du khảo sông Đồng Nai, Tìm hiểu Văn miếu Trấn Biên… Năm học 20142015, dưới sự chỉ đạo và tham gia trực tiếp của các ban ngành, đoàn thể khác nhau, Trường Lương Thế Vinh tiếp tục tổ chức Chương trình giáo dục trực quan về sinh thái – văn hóa – lịch sử cho HS tại Trung tâm Văn miếu Trấn Biên và Khu bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai trong hai ngày một đêm. Chương trình học mới mẻ này được triển khai với quy mô rộng lớn hơn, và đã đạt được những thành quả tốt đẹp; trong đó, thiết thực nhất là nâng cao hiệu quả học tập bộ môn Ngữ Văn cho học sinh khối 10 và 11. Nghiên cứu được tiến hành thành hai giai đoạn trên các nhóm học sinh tương đương. Giai đoạn 1: hai lớp 10 trường THPT chuyên Lương Thế Vinh. Lớp 10A1 là lớp thực nghiệm và lớp 10A2 là lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm được tham gia Chương trình giáo dục trực quan về sinh thái – văn hóa – lịch sử. Giai đoạn 2: hai nhóm A và B của lớp 11 chuyên Văn. Nhóm A là nhóm thực nghiệm và nhóm B là nhóm đối chứng. Nhóm thực nghiệm được tham gia Chương trình giáo dục trực quan về sinh thái – văn hóa – lịch sử. Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh: lớp và nhóm thực nghiệm đã đạt kết quả học tập cao hơn so với lớp và nhóm đối chứng. Điều đó chứng minh rằng hình thức học ngoài lớp, trải nghiệm thực tế giúp nâng cao kết quả học tập môn Ngữ Văn của học sinh lớp 10 và 11 trường THPT chuyên Lương Thế Vinh.
Trang 1Đề tài: ÁP DỤNG HÌNH THỨC DẠY HỌC NGOÀI LỚP
ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC HỌC NGỮ VĂN
CHO HỌC SINHNhóm nghiên cứu: Trần Thị Châu Thưởng, Ngô Đình Vân Nhi, Nguyễn Thị Thu
Hà, Bùi Thanh Tường, Nguyễn Thị Kiều Giang, Nguyễn Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Hồng Trúc, Trương Thị Thu Mây, Võ Thanh Minh
Để phát triển năng lực toàn diện của người học, hình thức dạy học ngoài lớpvới những hoạt động trải nghiệm sáng tạo là điều không thể thiếu trong chươngtrình dạy học của các trường, đặc biệt là các trường phổ thông Việc tổ chức cáchoạt động học tập ngoài lớp học là một hình thức quan trọng, gắn các nội dung họctập với việc vận dụng vào thực tiễn Hình thức tổ chức này góp phần tạo ra mộtkhông gian học tập mở, giúp học sinh có thêm các cơ hội để thể hiện năng lực họctập của mình Có thể tổ chức các hoạt động ngoài lớp học dưới dạng các hoạt độngngoại khóa như: tổ chức câu lạc bộ, hội thi, hội thảo, giao lưu… về những nội dungliên quan đến bài học Chẳng hạn, tổ chức câu lạc bộ văn học dân gian, hội thi hùngbiện về những chủ đề xã hội hoặc văn học đang được quan tâm, giao lưu giữa họcsinh và nghệ sĩ… Việc kết hợp các hình thức tổ chức dạy học trong lớp và ngoài lớpgiúp cho việc học tập Ngữ văn ngày càng sinh động, góp phần phát triển năng lựccho người học
Tuy nhiên, trên thực tế, vì nhiều nguyên nhân, hình thức tổ chức dạy họcngoài lớp chưa thật sự được chú trọng Nếu được thực hiện, các hoạt động học tậpngoài lớp học thường chỉ dừng lại ở mục đích vui chơi, giải trí; chưa quan tâm đếnmục tiêu phát triển năng lực cho người học Về phía học sinh, các em mới chỉ
Trang 2chuyên tâm học chữ, học để thi cử; chưa chú ý đến việc học để phát triển năng lựcbản thân
Giải pháp của chúng tôi là tổ chức các hoạt động học tập ngoài lớp, ngoàiphạm vi nhà trường với nhiều hoạt động trải nghiệm sáng tạo thiết thực, giúp học
sinh có tiếp thu được nhiều kiến thức bổ ích về cuộc sống như: Du khảo sông Đồng Nai, Tìm hiểu Văn miếu Trấn Biên… Năm học 2014-2015, dưới sự chỉ đạo và tham
gia trực tiếp của các ban ngành, đoàn thể khác nhau, Trường Lương Thế Vinh tiếp
tục tổ chức Chương trình giáo dục trực quan về sinh thái – văn hóa – lịch sử cho
HS tại Trung tâm Văn miếu Trấn Biên và Khu bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng
Nai trong hai ngày một đêm Chương trình học mới mẻ này được triển khai với quy
mô rộng lớn hơn, và đã đạt được những thành quả tốt đẹp; trong đó, thiết thực nhất
là nâng cao hiệu quả học tập bộ môn Ngữ Văn cho học sinh khối 10 và 11
Nghiên cứu được tiến hành thành hai giai đoạn trên các nhóm học sinh tươngđương Giai đoạn 1: hai lớp 10 trường THPT chuyên Lương Thế Vinh Lớp 10A1 làlớp thực nghiệm và lớp 10A2 là lớp đối chứng Lớp thực nghiệm được tham gia
Chương trình giáo dục trực quan về sinh thái – văn hóa – lịch sử Giai đoạn 2: hai
nhóm A và B của lớp 11 chuyên Văn Nhóm A là nhóm thực nghiệm và nhóm B là
nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm được tham gia Chương trình giáo dục trực quan về sinh thái – văn hóa – lịch sử Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ
rệt đến kết quả học tập của học sinh: lớp và nhóm thực nghiệm đã đạt kết quả họctập cao hơn so với lớp và nhóm đối chứng Điều đó chứng minh rằng hình thức họcngoài lớp, trải nghiệm thực tế giúp nâng cao kết quả học tập môn Ngữ Văn của họcsinh lớp 10 và 11 trường THPT chuyên Lương Thế Vinh
2 GIỚI THIỆU
Trong chương trình Ngữ văn 10, có nội dung dạy học về Văn thuyết minh,
gồm: Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh (tiết 55); Lập dàn ý bài văn thuyết minh (tiết 61); Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh (tiết 64); Phương pháp thuyết minh (tiết 67); Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh; Tóm tắt văn bản thuyết minh (tiết 78) Trong chương trình Ngữ văn 1có nội dung dạy học
về Văn nghị luận về một hiện tượng đời sống, gồm: Bài viết số 1 (tiết 12), Bài viết
số 5 (tiết 76) Khi kiểm tra, đánh giá, chúng tôi nhận thấy học sinh tỏ ra tỏ ra lúng
túng, bài viết thiếu cảm xúc và thiếu những kiến thức về cuộc sống, xã hội, văn hóa,lịch sử của địa phương nói riêng và đất nước nói chung Nguyên nhân chính là học
Trang 3sinh chỉ được học từ sách vở, tài liệu; thiếu hẳn những giờ học ngoài nhà trường vànhững trải nghiệm thực tế cần thiết.
Giải pháp thay thế: Tổ chức hình thức dạy học ngoài lớp với những hoạt
động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh, cụ thể là Chương trình giáo dục trực quan
về sinh thái – văn hóa – lịch sử địa phương trong hai ngày, một đêm, cho học sinh
du khảo, trải nghiệm thực tế tại Trung tâm Văn miếu Trấn Biên và Khu bảo tồnthiên nhiên, văn hóa Đồng Nai Trong chuyến đi, học sinh được tham gia mộtchương trình giáo dục ngoại khóa bổ ích với các chuyên đề báo cáo về lịch sử, vănhóa Đồng Nai và nhiều hoạt động thực tế thú vị, giúp các em phát triển nhiều nănglực cần thiết cho cuộc sống
Tìm hiểu về hình thức dạy học ngoài lớp, chúng tôi nhận thấy chưa có tài liệuchuyên sâu về vấn đề này Nếu có, các công trình chỉ nghiên cứu hoạt động ngoạikhóa, hoạt động ngoài giờ Có thể kể đến các công trình như:
- Phan Trọng Luận, Phương pháp dạy Văn, NXB Đại học quốc gia, 1996.
- TS Nguyễn Thị Ngọc, Về hoạt động ngoại khóa trong trường phổ thông.
- Đoàn Thụy Bảo Châu, Hoạt động ngoại khóa văn học ở trường trung học phổ thông, Mã số: 60 14 10, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh
- Đặc biệt, năm 2007, Viện chiến lược giáo dục đã tổ chức một cuộc hội thảo với chủ đề: Hoạt động ngoại khóa đối với việc nâng cao chất lượng dạy – học trong nhà trường phổ thông với sự tham gia của nhiều nhà nghiên cứu, nhiều giáo
viên có kinh nghiệm trong công tác dạy học
Hoạt động ngoại khóa trong dạy học Ngữ văn cũng là đề tài của nhiều sángkiến kinh nghiệm của các giáo viên, có thể kể đến như:
- Thầy Trần Thanh Tùng với Kinh nghiệm tổ chức hoạt động ngoại khóa môn Ngữ văn, violet.vn.
- Sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học môn Ngữ văm của cô Phan Thanh Vân, trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, Nghệ An
Có thể thấy rằng các công trình, tài liệu trên đều khẳng định vai trò hữu íchcủa việc tổ chức hoạt động ngoại khóa đối với dạy học môn Ngữ Văn; tổng kếtnhững kinh nghiệm tổ chức hoạt động ngoại khóa sao cho hiệu quả Tuy nhiên, hầunhư chưa có bài viết, công trình nào đi sâu vào vai trò, ý nghĩa của hình thức dạyhọc ngoài lớp, đặc biệt là ngoài phạm vi nhà trường trong việc nâng cao năng lựccho học sinh Trong khi đó, hình thức dạy học này là một hình thức không thể thiếucủa các chương trình giáo dục tiên tiến trên thế giới và cũng sẽ trở thành một hìnhthức không thể thiếu của chương trình giáo dục Việt Nam sau 2015
Trang 4Nhóm nghiên cứu chúng tôi muốn thực hiện một đề tài cụ thể, đánh giá đượchiệu quả của hình thức dạy học ngoài lớp trong việc phát triển năng lực cho họcsinh, đặc biệt là năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ Từ đó, thấy đượcvai trò to lớn và vị trí không thể thiếu được của hình thức giáo dục ngoài lớp đối vớichương trình giáo dục Việt Nam nói chung và đối với việc dạy học môn Ngữ vănnói riêng.
Vấn đề nghiên cứu: Việc tổ chức hình thức dạy học ngoài lớp, trải nghiệm
thực tế có nâng cao kết quả học tập môn Ngữ văn của học sinh lớp 10 và 11 không?
Giả thuyết nghiên cứu: Tổ chức hình thức dạy học ngoài lớp, trải nghiệm
thực tế sẽ nâng cao kết quả học tập môn Ngữ văn cho học sinh lớp 10 và 11 trườngTrung học phổ thông chuyên Lương Thế Vinh
1 Cô Nguyễn Thị Kim Dung – Giáo viên dạy lớp 10A1 (Lớp đối chứng)
2 Cô Nguyễn Thị Hồng Trúc – Giáo viên dạy lớp 10A2 (Lớp thực nghiệm)
- Học sinh
- Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau về:+ Sĩ số (Lớp 10 A1 có 31 học sinh, lớp 10 A2 có 32 học sinh);
Trang 5+ Điểm đầu vào (vì đây là lớp cận chuyên, lấy kết quả cận kề điểm chuẩntuyển sinh lớp chuyên nên độ chênh lệch điểm số của các học sinh hai lớp nàykhông lớn)
- Về ý thức học tập, học sinh ở hai lớp đa số đều tích cực, chủ động
- Về thành tích học tập của học kì I, hai lớp tương đương nhau về điểm sốcủa môn Ngữ văn
b Hoạt động 2
Chúng tôi lựa chọn học sinh lớp 11 chuyên Văn trường THP chuyên LươngThế Vinh vì học sinh lớp này hội tụ những điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứuứng dụng
- Giáo viên: Cô Nguyễn Thị Thu Hà
+ Giáo viên chủ nhiệm lớp 11 chuyên Văn+ Một trong hai giáo viên phụ trách chính việc giảng dạy bộ môn Ngữ vănlớp 11 chuyên Văn
- Học sinh
Chúng tôi chia ngẫu nhiên học sinh trong lớp thành hai nhóm:
+ Nhóm 1: Nhóm thực nghiệm, gồm 11 học sinh+ Nhóm 2: Nhóm đối chứng, gồm 12 học sinh
Kết quả kiểm chứng như sau:
Bảng 1 Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương
p là xác xuất xảy ra ngẫu nhiên (kiểm tra độ chênh lệch giữa giá trị trung bình của
hai nhóm riêng rẽ (nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng)), thông thường hệ số p
Trang 6được quy định p ≤ 0,05 Trong phép kiểm chứng T-Test, chúng ta thường tính giátrị p Giá trị p được giải thích như sau:
Khi kết quả Chênh lệch giữa giá trị trung bình của 2 nhóm
p ≤ 0,05 Có ý nghĩa
(chênh lệch không có khả năng xảy ra ngẫu nhiên)
p > 0,05 KHÔNG có ý nghĩa
(chênh lệch có khả năng xảy ra ngẫu nhiên)
p = 0,638 > 0,05, đối chiếu với bảng kết quả phép đối chứng T-Test độc lập, ta cóthể kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm thực nghiệm và đốichứng là KHÔNG có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương
- Hoạt động 2:
Chọn hai nhóm trong lớp 11 chuyên Văn: nhóm đối chứng và nhóm thựcnghiệm Chúng tôi dùng bài kiểm tra (cùng với một số bài khác) để lựa chọn họcsinh tham dự kì thi Olympic 30/4 làm bài kiểm tra trước tác động Kết quả kiểm tracho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau, do đó chúng tôi dùng phépkiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của 2nhóm trước khi tác động
Kết quả kiểm chứng như sau:
Bảng 2 Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương
3.2.2 Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương (được
Trang 7Đối chứng 02 Không sử dụng hình
thức dạy học ngoài nhàtrường
07
thức dạy học ngoài nhàtrường
08
3.3 Quy trình nghiên cứu
3.3.1 Chuẩn bị bài của giáo viên
a Hoạt động 1
- Giáo viên Nguyễn Thị Kim Dung dạy lớp đối chứng: Thiết kế bài giảng và
kế hoạch dạy học không sử dụng hình thức dạy học ngoài lớp, ngoài nhà trường;quy trình dạy học theo phương pháp truyền thống
- Nhóm nghiên cứu và giáo viên Nguyễn Thị Hồng Trúc: Thiết kế bài giảng
và kế hoạch bài học có sử dụng hình thức dạy học ngoài lớp, ngoài nhà trường Cụthể:
+ Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tin về Văn miếu Trấn Biên (BiênHòa - Đồng Nai)
+ Liên hệ với Trung tâm Văn miếu Trấn Biên để sắp xếp một cuộc thamquan, khảo sát thực tế
b Hoạt động 2
- Giáo viên Nguyễn Thị Thu Hà cùng nhóm nghiên cứu chuẩn bị một chuyến
đi thực tế rừng Mã Đà (huyện Vĩnh Cửu - Đồng Nai) cho học sinh để thực hiện tácđộng bằng hình thức dạy học ngoài lớp, ngoài nhà trường
3.3.2 Tiến hành dạy thực nghiệm
a Hoạt động 1
Trong thời gian tiến hành thực nghiệm, hai giáo viên dạy hai lớp 10 A1 và 10A2 vẫn thực hiện theo kế hoạch dạy học và theo thời khóa biểu của nhà trường đểđảm bảo tính khách quan Cụ thể:
Trang 8Bảng 5 Thời gian thực nghiệm
PPCT
chú
20 55 Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
22 61 Lập dàn ý bài văn thuyết minh
23 64 Tính chuẩn xác, hấp dẫn cảu văn bản thuyết minh
24 67 Phương pháp thuyết minh
26 73 Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh
27 78 Tóm tắt văn bản thuyết minh
b Hoạt động 2
Hoạt động tác động để rèn luyện, củng cố và nâng cao kĩ năng tạo lập vănbản nghị luận xã hội cho học sinh lớp 11 chuyên Văn được chúng tôi thực hiệnbằng một chuyến đi xa, kéo dài 02 ngày nên chúng tôi chọn thời điểm thực hiện làtrong hè, ngay trước thời điểm bước vào năm học mới
Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi học xong các bài liên quanđến văn bản thuyết minh và sau khi lớp thực nghiệm thực hiện xong hoạt động dạyhọc ngoài nhà trường Được thực hiện vào tuần 29, năm học 2014 - 2015 Hình thứckiểm tra trên lớp, thời gian 45 phút Đề kiểm tra sau tác động gồm 02 phần:
+ Trắc nghiệm: gồm 5 câu hỏi nhiều lựa chọn
+ Tự luận: gồm 1 câu yêu cầu tạo lập một văn bản thuyết minh
(Xem phần Phụ lục)
- Hoạt động 2:
Bài kiểm tra trước tác động là một bài nghị luận xã hội làm tại lớp, thời gian
45 phút do giáo viên Nguyễn Thị Thu Hà và nhóm nghiên cứu thiết kế và xây dựng(đề và đáp án) Bài kiểm tra này được thực hiện vào tháng 8/2014, trong thời gian
Trang 9các lớp chuyên học tập trung tại trường (ngay trước lúc thực hiện hoạt động dạy họcngoài nhà trường (Xem phần Phụ lục).
Bài kiểm tra sau tác động được thực hiện 01 tuần sau khi nhóm thực nghiệm trở về
từ chuyến đi thực tế Hình thức kiểm tra tự luận tại lớp, thời gian 45 phút
Sau đó nhóm nghiên cứu cùng các giáo viên giảng dạy các lớp (thực nghiệm và đốichứng) tiến hành chấm bài theo đáp án đã xây dựng
a Phân tích dữ liệu và kết quả
- Hoạt động 1:
Bảng 6 So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Chênh lệch giá trị TB chuẩn
(SMD)
0,65
- Hoạt động 2:
Bảng 7 So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là tương đương(bảng 1, bảng 2) Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-Test cho kếtquả p = 0,004 (đối với hoạt động 1) và p = 0,014 (đối với hoạt động 2) (cả hai giátrị này đều < 0.05), cho thấy: sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm
đối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao
hơn ĐTB nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =
65 , 0 77 0
2 7 7 7
6 7 3 8
=
−
(đối với hoạt động 2) Điều đó cho thấy mức độ ảnh
Trang 10hưởng của dạy học có sử dụng hình thức dạy học ngoài nhà trường đến TBC học
tập của nhóm thực nghiệm là lớn.
Giả thuyết của đề tài: Tổ chức hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm thực tế sẽ nâng cao kết quả học tập môn Ngữ văn cho học sinh lớp 10 và 11 trường Trung học phổ thông chuyên Lương Thế Vinh đã được kiểm chứng.
Hình 1 Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động và sau tác động của nhóm thực
nghiệm và nhóm đối chứng (hoạt động 1)
Hình 2 Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động và sau tác động của nhóm thực
nghiệm và nhóm đối chứng (hoạt động 2)
4 NHẬN XÉT
Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là TBC = 7.7 (đốivới hoạt động 1) và TBC = 8.3 (đối với hoạt động 2), kết quả bài kiểm tra tương ứngcủa nhóm đối chứng là TBC = 7,2 (đối với hoạt động 1) và TBC = 7.6 (đối với hoạtđộng 2) Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 0,5 (đối với hoạt động 1) và 0,7(đối với hoạt động 2) Tất cả những điều này cho thấy điểm TBC của hai nhóm đốichứng và thực nghiệm (ở cả hai hoạt động) đã có sự khác biệt rõ rệt, nhóm được tácđộng có điểm TBC cao hơn nhóm đối chứng
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,65 (đốivới hoạt động 1) và SMD = 1,09 (đối với hoạt động 2) Giá trị lệch chuẩn trungbình của hai tác động chúng tôi đã thực hiện là 0,87 Đối chiếu với bảng đánh giámức độ tác động Cohen chúng tôi nhận thấy, giá trị trung bình 0,87 nằm trong
khoảng ảnh hưởng lớn (từ 0,8 đến 1,0) Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn (riêng mức độ tác động của hoạt động 2 là rất lớn - giá trị SMD = 1,09 lớn hơn mức tiêu chuẩn đánh giá mức độ tác động rất lớn (> 1.0)).
Phép kiểm chứng T-test ĐTB sau tác động của hai nhóm là p = 0.004 (đối vớihoạt động 1) và p = 0,014 (đối với hoạt động 2), đều < 0,05 Kết quả này khẳng
định sự chênh lệch ĐTB của hai nhóm không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động
Sử dụng hình thức dạy học ngoài nhà trường để nâng cao kết quả dạy - học làmột giải pháp có thể thực hiện để đổi mới phương pháp dạy học Tuy nhiên, để thực
Trang 11hiện được và thực hiện có hiệu quả có hiệu quả thì không phải dễ dàng Bởi phươngpháp dạy học này cần nhiều thời gian, công sức và cả kinh phí
5 KẾT LUẬN VÀ khuyẾn NGHỊ
- Kết luận
Với hình thức dạy học ngoài lóp, ngoài nhà trường, chúng ta có thể giáo dụcphẩm chất người học, bồi dưỡng tình yêu quê hương, nâng cao hiểu biết về địaphương; truyền thụ năng lực chuyên môn; năng lực phương pháp; năng lực xã hội;năng lực nhân cách; định hướng nghề nghiệp Tóm lại, học sinh được hình thànhnăng lực giải quyết tình huống thực tế, chính là mục đích cuối cùng của quá trìnhdạy học Đây là cách tiếp cận và thực hành dạy học mà chương trình phổ thông saunăm 2015 muốn hướng tới
Đối với việc học môn Ngữ văn, kiến thức về đời sống, xã hội, lịch sử, vănhóa của học sinh được nâng lên rõ rệt; giúp các em đạt kết quả cao hơn khi tạo lậpvăn bản thuyết minh và văn bản nghị luận xã hội
- Khuyến nghị
Trong tương lai, CT và SGK được biên soạn lại theo hướng dạy học tích hợp
và dạy học phân hóa, đồng thời hoạt động trải nghiệm sáng tạo sẽ được đưa vào kếhoạch giáo dục phát triển năng lực toàn diện học sinh Vì vậy, Ban gián hiệu nhàtrường cần chú trọng hình thức dạy học ngoài lớp, ngoài nhà trường, đổi mới hìnhthức, nội dung và cách thức thực hiện để học sinh tham gia tích cực, tự nguyện vàhiệu quả
Nhà trường cần nâng cao sự phối hợp với phụ huynh học sinh, các ban ngànhđoàn thể và các lực lượng xã hội khác để được sự hỗ trợ tích cực về mặt vật chất lẫntinh thần
Trong thực tế dạy học của trường phổ thông hiện nay, hình thức dạy họcngoài nhà trường còn mới mẻ, do đó, cần chuẩn bị tốt kế hoạch, phương tiện đểđảm bảo sự an toàn và hiệu quả
Giáo viên cần nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của hình thức dạy họcngoài nhà trường; bồi dưỡng kĩ năng tổ chức hoạt động ngoài nhà trường; thườngxuyên nâng cao kiến thức chuyên môn và kiến thức xã hội để có thể hướng dẫn HS
Học sinh cần ý thức được lợi ích của hình thức dạy học ngoài lớp, ngoài nhàtrường, không chỉ đối với việc học môn Ngữ văn mà còn cho các môn học khác.Việc tham gia hình thức dạy học ngoài lớp, ngoài nhà trường với những hoạt động
Trang 12trải nghiệm sáng tạo chứng tỏ học sinh tích cực trong hoạt động cộng đồng Đây sẽ
là ưu thế của các học sinh khi xét tuyển vào các trường đại học trong nước và quốctế
6 TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Cục nhà giáo và cán bộ quản lí cơ sở giáo dục, Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
- Phan Trọng Luận, Phương pháp dạy Văn, NXB Đại học quốc gia, 1996.
- Đoàn Thụy Bảo Châu, Hoạt động ngoại khóa văn học ở trường trung học phổ thông, Mã số: 60 14 10, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh
- Viện chiến lược giáo dục, Hoạt động ngoại khóa đối với việc nâng cao chất lượng dạy – học trong nhà trường phổ thông, Kỷ yếu hội thảo khoa học.
- Trần Thanh Tùng, Kinh nghiệm tổ chức hoạt động ngoại khóa môn Ngữ văn, violet.vn.
- Phan Thanh Vân, Tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học môn Ngữ văn, trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, Nghệ An
NỘI DUNG CHUẨN BỊ
MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, KĨ NĂNG
Trang 13hs sẽ phải trải nghiệm
của chuyến đi: nơi ăn, ở,
D, vườn Quốc gia Nam Cát Tiến…
HOẠT ĐỘNG 2: TRANG
BỊ KIẾN THỨC – KĨ
NĂNG CƠ BẢN CHO
HỌC SINH
- Thời gian thực hiện:
Trước ngày tiến hành điền
dã 7 – 10 ngày
- Hình thức: Giáo viên,
các chuyên gia tham gia
vào dự án cung cấp kiến
- Tư liệu tham khảo
về lịch sử văn hóa sinh thái Đồng Nai,
cụ thể là
về văn miếu Trấn Biên, chiến khu
D, đảo Đồng
- năng lực tự học(kĩ năng đọc và
Trang 14cấp tư liệu về văn hóa –
hiện sau điền dã
Bước 2: Chuyên gia cung
cấp hệ thống kiến thức và
trang bị kĩ năng hoàn
chỉnh cho chuyến thực
nghiệm ngoại khóa
- Tổ chức buổi nói chuyện
theo chuyên đề
+ Chuyên đề 1: Giá trị
văn hóa của văn miếu
Trấn Biên
(Giám đốc Trung Tâm văn
miêu Trấn Biên Trần Đăng
- Cùng trao đổi để tìm những vấn đề chung quan tâm
- Đặt ra hệ thống câu hỏi để nhờ giáoviên và chuyên gia giải đáp
- Tham gia tích cựcbuổi nói chuyện theo chuyên đề+ lắng nghe+ ghi chép+ ghi âm làm tài liệu
+ đặt câu hỏi và nghe giải thích
- HS chuẩn bị một
số thiết bị công nghệ thực hành+ điện thoại thông minh
+ máy ghi âm+ máy quay phim+ máy vi tính(chuẩn bị theo
Trường, Vườn quốcgia Nam Cát Tiên…
nghiên cứu tài liệu)
- kĩ năng hệ thống hóa tri thức
- Năng lực sử dụngngôn ngữ (Kĩ năngđặt câu hỏi)
- Năng lực sử dụngcông nghệ thông tin và truyền thông
Trang 15Bước 3: Kiểm tra trước
- Kiểm tra sự đồng thuận
của phụ huynh học sinh
với kế hoạch điền dã
- Nộp giấy xin phép có chữ kí của phụ huynh
- Cung cấp số điện thoại và cách thức liên lạc với phụ huynh (khi cần thiết)
- Gặp gỡ, trao đổi với các thành viên trong nhóm
- Theo sự phân công của giáo viên trực tiếp phụ trách
để chuẩn bị trang
bị cho buổi điền dã
- Năng lực tự nhậnthức
- năng lực hợp tác(kĩ năng trao đổi, thảo luận, kĩ năng hợp tác…)
- Chuẩn bị máy ghi Tư liệu
- Năng lực tự quản
lí (kĩ năng đối diệnmôi trường sông nước…)
Trang 16- Nhắc nhở HS ghi chép
kiên thức khi người thuyết
minh giới thiệu về vị trí
địa lí, lịch sử - giá trị văn
hóa, kinh tế của hồ Trị An
đảo Đông Trường (chú ý
hệ thống sinh thái và giá
trị kinh tế trong tương lai
nếu được khai thác hợp lí)
+ Tổ chức thi nấu ăn dã
ngoại:
Quan sát và giúp đỡ (khi
cần) cho các nhóm
GV tổ chức chấm thi sản
phẩm nấu ăn nhanh của Hs
âm, sổ tay ghi chép
và máy quay phim
- quan sát và đặt câu hỏi
- ghi chép và đặt câu hỏi
- Chủ động trong hoạt động ngoại khóa: kiếm củi, nhóm bếp, nướng thức ăn, trang trí…
thuyết minh từ khu Bảo tồn
Người hướng dẫn khu Bảo tồn
Chuẩn bị Một số thực phẩm như: khoai lang, khoai
mì, bắp trái…
- Kĩ năng quan sát chủ động, ghi chéptích cực
- Năng lực làm chủtình huống (kĩ năng tìm kiếm, hành động trong tình huống thử thách…)
3.2 Vườn ươm khu Bảo
Tồn
- Hướng dẫn HS tham
quan khu vườn ươm cây
lâm nghiệp của Khu Bảo
- Đặt câu hỏi tìm hiểu về các loại câytrồng
Liên hệ khu bảo tồn và câu lạc bộ Xanh
Chuẩn bị kiến thức
về sinh