CƠ SỞ SINH LÝ ĐỂ XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HỌC TẬP CỦA HỌC SINH BẬC TIỂU HỌC I.PHẦN MỞ ĐẦU: 1. Lý do chọn đề tài: Trẻ em là một thực thể tự nhiên đang phát triển. Trẻ càng nhỏ gia tốc phát triển càng lớn. Chúng ta có thể quan sát thấy trẻ lớn khôn từng ngày. Cơ thể của trẻ là nền tảng vật chất trí tuệ và tâm hồn. Nền tảng có vững thì trí tuệ và tình cảm mới có khả năng phát triển tốt. Trẻ 6 tuổi vào lớp 1 là một bước ngoặt trong đời sống của trẻ. Đây là giai đoạn khó khăn đối với trẻ. Nhà trường đưa đến cho trẻ những gì chưa có trong 6 năm đầu của cuộc đời trẻ. Trẻ phải tiến hành hoạt động học một cách nghiêm chỉnh, có kỉ cương với những yêu cầu nghiêm ngặt. Việc nghiên cứu đặc điểm sinh lý trẻ em và những quy luật phát triển của nó là đặc biệt cần thiết đối với việc nuôi dạy trẻ. Mục tiêu mà bất cứ một nhà giáo dục nào cũng muốn hướng tới đó là làm thế nào để phát triển trí tuệ của trẻ. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ của trẻ, trong đó phải kể đến yếu tố sinh lí. Có thể nói rằng sự tăng trưởng trí tuệ của trẻ không thể tách rời với sự thuần thục của hệ thần kinh. Hệ thần kinh của con người nói chung, của trẻ em nói riêng đều nắm giữ những chức năng rất quan trọng và hoạt động tuân theo một số quy luật nhất định. Nghiên cứu những đặc điểm phát triển sinh lí trẻ em lứa tuổi tiểu học, đặc biệt là đặc điểm phát triển của hệ thần kinh để đưa ra những yêu cầu sư phạm thích hợp trong công tác nuôi dạy trẻ lứa tuổi tiểu học là một việc làm cần thiết của bất cứ một nhà trường tiểu học nào. Học sinh được hoạt động trong một môi trường đặc biệt đó là trường học và trong những tình huống học tập đặc thù (học tập trong nhà trường). Vì thế chế độ sinh hoạt học tập của các em cần phải được xây dựng một cách hợp lý và đảm bảo cơ sở khoa học, Trong đó phải tính đến cơ sở sinh lý của hoạt động hệ thần kinh cao cấp. Thế nhưng chúng ta không khỏi ngạc nhiên về sự không đồng bộ giữa một bên là sự phong phú của các công trình nghiên cứu về sinh lý học và bên kia là sự thiếu vắng của các công trình nghiên cứu sự chuyển hóa chúng sang việc học tập trong nhà trường. Gần như chưa có một công trình nghiên cứu nào về vấn đề phải xây dựng chế độ sinh hoạt học tập cho học sinh tiểu học nói chung, học sinh lớp 1 nói riêng dựa trên cơ sở sinh lý của hoạt động hệ thần kinh cao cấp. Chính vì thế em chọn đề tài này làm bài thu hoạch kết thúc chuyên đề: Cơ sở sinh lý của hoạt động hệ thần kinh cao cấp.
Trang 1CƠ SỞ SINH LÝ ĐỂ XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ SINH HOẠT
I.PHẦN MỞ ĐẦU:
1 Lý do chọn đề tài:
Trẻ em là một thực thể tự nhiên đang phát triển Trẻ càng nhỏ gia tốc pháttriển càng lớn Chúng ta có thể quan sát thấy trẻ lớn khôn từng ngày Cơ thểcủa trẻ là nền tảng vật chất trí tuệ và tâm hồn Nền tảng có vững thì trí tuệ vàtình cảm mới có khả năng phát triển tốt Trẻ 6 tuổi vào lớp 1 là một bướcngoặt trong đời sống của trẻ Đây là giai đoạn khó khăn đối với trẻ Nhàtrường đưa đến cho trẻ những gì chưa có trong 6 năm đầu của cuộc đời trẻ.Trẻ phải tiến hành hoạt động học một cách nghiêm chỉnh, có kỉ cương vớinhững yêu cầu nghiêm ngặt Việc nghiên cứu đặc điểm sinh lý trẻ em vànhững quy luật phát triển của nó là đặc biệt cần thiết đối với việc nuôi dạy trẻ
Mục tiêu mà bất cứ một nhà giáo dục nào cũng muốn hướng tới đó là làmthế nào để phát triển trí tuệ của trẻ Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự pháttriển trí tuệ của trẻ, trong đó phải kể đến yếu tố sinh lí Có thể nói rằng sự tăngtrưởng trí tuệ của trẻ không thể tách rời với sự thuần thục của hệ thần kinh Hệthần kinh của con người nói chung, của trẻ em nói riêng đều nắm giữ nhữngchức năng rất quan trọng và hoạt động tuân theo một số quy luật nhất định Nghiên cứu những đặc điểm phát triển sinh lí trẻ em lứa tuổi tiểu học, đặcbiệt là đặc điểm phát triển của hệ thần kinh để đưa ra những yêu cầu sư phạmthích hợp trong công tác nuôi dạy trẻ lứa tuổi tiểu học là một việc làm cầnthiết của bất cứ một nhà trường tiểu học nào Học sinh được hoạt động trongmột môi trường đặc biệt đó là trường học và trong những tình huống học tậpđặc thù (học tập trong nhà trường) Vì thế chế độ sinh hoạt học tập của các em
Trang 2cần phải được xây dựng một cách hợp lý và đảm bảo cơ sở khoa học, Trong
đó phải tính đến cơ sở sinh lý của hoạt động hệ thần kinh cao cấp Thế nhưngchúng ta không khỏi ngạc nhiên về sự không đồng bộ giữa một bên là sựphong phú của các công trình nghiên cứu về sinh lý học và bên kia là sự thiếuvắng của các công trình nghiên cứu sự chuyển hóa chúng sang việc học tậptrong nhà trường Gần như chưa có một công trình nghiên cứu nào về vấn đềphải xây dựng chế độ sinh hoạt học tập cho học sinh tiểu học nói chung, họcsinh lớp 1 nói riêng dựa trên cơ sở sinh lý của hoạt động hệ thần kinh cao cấp
Chính vì thế em chọn đề tài này làm bài thu hoạch kết thúc chuyên đề: Cơ sở sinh lý của hoạt động hệ thần kinh cao cấp.
2 Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu vấn đề này là để ứng dụng vào việc xây dựng chế độ sinh hoạthọc tập cho học sinh lớp 1, bậc Tiểu học, góp phần nâng cao chất lượng giáodục học sinh trong nhà trường tiểu học
3 Đối tượng nghiên cứu:
Chế độ sinh hoạt học tập của học sinh lớp 1, bậc Tiểu học
4 Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu Cơ sở sinh lý của hoạt động hệ thần kinh cao cấp của học sinh lớp 1, bậc Tiểu học.
- Nghiên cứu chế độ sinh hoạt học tập của học sinh lớp 1, bậc Tiểu học
- Xây dựng chế độ sinh hoạt học tập của học sinh lớp 1, bậc Tiểu học
5 Phạm vi nghiên cứu:
- Nội dung kế hoạch xây dựng chế độ sinh hoạt học tập của học sinh lớp 1trong nhà trường Tiểu học
- Số lượng học sinh tiểu học: 2 lớp = 53 học sinh
- Địa bàn nghiên cứu: Trường tiểu học Khai Sơn, Anh Sơn, Nghệ An
Trang 3II PHẦN NỘI DUNG:
I.MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH CAO CẤP:
1 Hệ thần kinh:
1.1 Vai trò của hệ thần kinh:
Hệ thần kinh được tạo nên từ hai phần là thần kinh trung ương và thầnkinh ngoại biên Thần kinh trung ương gồm não bộ nằm trong hộp sọ và tuỷsống nằm trong cột sống Thần kinh ngoại biên có các hạch thần kinh và cácdây thần kinh
Hệ thần kinh có các chức năng rất quan trọng sau đây:
+ Điều khiển sự hoạt động của tất cả các cơ quan trong cơ thể từ hoạt động
đơn giản đến hoạt động phức tạp nhất
+ Điều hoà hoạt động của các cơ quan sao cho nhịp nhàng ăn khớp, liên
hợp chúng thành một khối thống nhất
+ Đảm bảo khả năng thích nghi của cơ thể đối với mọi biến đổi của môi
trường bên ngoài
1.2.Quy luật hoạt động của thần kinh:
Sự hoạt động của hệ.thần kinh tuân theo một số quy luật sau:
+ Quy luật dẫn truyền theo một chiều: luồng thần kinh chỉ được dẫn truyền
theo một chiều từ tế bào thần kinh sang tế bào thần kinh qua khe sinap
+ Quy luật đủ ngưỡng: nếu kích thích đạt một mức nào đó (đủ ngưỡng) thì tế
bào thần kinh có khả năng trả lời lại kích thích
+ Quy luật cộng kích thích: nếu kích thích với cường độ dưới ngưỡng nhưng
liên tục thì những kích thích đó được cộng gộp lại đến lúc đủ ngưỡng sẽgây được hưng phấn
+ Quy luật mệt mỏi: nếu kích thích liên tục với cường độ trên ngưỡng lên tế
bào thần kinh thì đến một lúc nào đó trung khu thần kinh sẽ không hoạt
Trang 4động nữa (mệt mỏi) Theo Vedenski: sở dĩ có hiện tượng như vậy là do khesinap không dẫn truyền được luồng thần kinh nữa.
+ Quy luật thời gian: để trả lời được kích thích, các trung khu thần kinh đòi
hỏi phải có một thời gian nhất định nào đó để tổng hợp và phân tích kích thích
+ Quy luật hưng phấn và ức chế: hưng phấn làm tăng cường sự hoạt động
thần kinh còn ức chế thì ngược lại Chúng là hai quá trình hoạt động tíchcực của trung ương thần kinh, đối lập nhau nhưng không mâu thuẫn nhau mà
là hỗ trợ cho nhau bảo đảm cho cơ thể hoạt động được bình thường
+ Quy luật ức chế điểm: khi một trung khu thần kinh được hưng phấn mạnh
nó sẽ ức chế các trung khu khác và làm tăng hưng phấn của mình lên Hiệntượng này được gọi là ức chế điểm Utomski Nó là cơ sở của sự tập trung tưtưởng (tập trung chú ý) để làm một việc gì đó
1.3 Một số chức năng của hệ thần kinh làm cơ sở để xây dựng chế độ sinh hoạt và học tập của học sinh lớp 1:
1.3.1.Chức năng của tủy sống:
-Chức năng điều khiển :
Điều khiển các phản xạ vận động của tất cả các cơ bắp ở đầu, thân mình và tứchi; điều khiển các hoạt động dinh dưỡng như vận mạch, tiết dịch, bài tiết, tiểu
tiện, đại tiện
- Chức năng dẫn truyền:
Chất trắng của tuỷ sống do sợi trục của các tế bào thần kinh tạo nên là đườngdẫn truyền và bao gồm: đường dẫn truyền cảm giác (đi lên, hướng tâm)
và đường dẫn truyền vận động (đi xuống, li tâm)
1.3.2.Chức năng của các vùng thân não:
-Chức năng hành tuỷ:
+Hành tuỷ điều khiển các phản xạ rất cơ bản có tính chất quyết định đối
Trang 5với sự sống còn của cơ thể Hành tuỷ điều khiển các hoạt động rất quantrọng của cơ thể Mọi tổn thương ở hành tuỷ dù nhỏ đều gây nguy hiểm vìtrước hết ngừng hoạt động hô hấp.
+Hành tuỷ là trạm đi qua của các đường dẫn truyền cảm giác từ tuỷ sốnghướng lên não bộ và các đường dẫn truyền vận động từ não bộ xuống tuỷsống
-Chức năng của não giữa:
Não giữa điều khiển các phản xạ phức tạp và tinh vi như nhai, nuốt, các cửđộng của ngón tay; điều hoà trương lực cơ, chống lại ảnh hưởng của trọng lực
- Chức năng của tiểu não:
Tiểu não tiếp nhận các kích thích đi từ thụ quan bản thể của cơ, từ bộ phậntiền đình của tai trong, từ võng mạc cầu mắt, từ thụ quan da Sau khi tổng hợp
và phân tích, tiểu não sẽ:
- Gửi xung động lên gò thị rồi tới vùng vận động của bán cầu đại não Vùng
này gửi xung động theo bó vỏ- tuỷ xuống tế bào vận động ở sừng trước của
tuỷ sống để có cử động tuỳ theo ý muốn.
- Gửi xung động lên nhân đỏ của cuống não và nhân tiền đình của hành tuỷ
Từ đó sẽ có xung động theo bó đỏ-tuỷ để điều hoà trương lực cơ và theo bó
tiền đình - tuỷ để giữ thăng bằng cho cơ thể.
Ngoài ra, tiểu não còn tham gia điều hoà các chức năng dinh dưỡng nhưhoạt động tim mạch, hô hấp, tiêu hoá, thân nhiệt Chức năng này có liên quanđến vùng dưới đồi
- Chức năng của não trung gian:
Não trung gian gồm đồi thị, vùng dưới đồi, vùng trên đồi và vùng ngoài đồi ,trong đó quan trọng nhất là đồi thị và vùng dưới đồi
+ Chức năng của đồi thị:
Trang 6Đồi thị là cửa ngõ của vỏ bán cầu đại não Tất cả mọi thông tin đi từ các thụquan bên ngoài và bên trong cơ thể đều qua đồi thị và tác động với nhau trướckhi lên vỏ đại não.
+ Chức năng của vùng dưới đồi:
Vùng dưới đồi có nhiều chức năng quan trọng:
+ Điều hoà hoạt động của tuyến yên.
+ Điều hoà chức năng thực vật.
+ Điều hoà thân nhiệt.
- Chức năng của cấu trúc lưới :
Cấu trúc lưới là những đám tế bào nằm rải rác ở thân não từ hành tủy đếnnão trung gian, đuôi gai và sợi trục của chúng đan và nối với nhau chằngchịt (giống như những mắt lưới) Mỗi tế bào của cấu trúc lưới là một điểm hội
tụ của nhiều đường cảm giác đi lên và nhiều đường vận động đi xuống
+ Các thông tin từ các giác quan theo nhánh bên vào cấu trúc lưới sẽ được
xử lý trước khi chuyển lên các vùng của vỏ đại não: các thông tin quantrọng thì sẽ được tăng cường, các thông tin không quan trọng thì bị ức chế, vì
vậy nó bảo đảm trạng thái tập trung và chú ý của trẻ.
+ Cấu trúc lưới điều hoà hoạt động của tuỷ sống vì nó có bộ phận thì tăng
cường hoạt động của tuỷ sống, còn bộ phận khác lại gây ức chế phản xạ tuỷthông qua tế bào ức chế Renshaw
1.3.3.Chức năng của bán cầu đại não:
- Chức năng của vỏ bán cầu đại não:
Bán cầu đại não có: chất xám (vỏ đại não), chất trắng và nhân nền
* Các vùng cảm giác trên vỏ
Các vùng cảm giác cho trẻ cảm nhận được sự tiếp xúc, đau đớn, nóng vàlạnh nhìn ánh sáng, nghe âm thanh, nếm thức ăn và ngửi mùi
Trang 7* Các vùng vận động trên vỏ
+ Vùng vận động theo ý muốn : nằm ở hồi não trán lên, chi phối vận động tuỳ
theo ý Nếu vùng này bị thương tổn thì sẽ mất vận động ở nửa thân bên kia dodây thần kinh có sự bắt chéo
+ Vùng vận động không theo ý: cũng ở hồi não trán lên, chi phối các vậnđộng mang tính chất tự động
+ Vùng nói : nằm ở phần dưới của hồi não trán lên cạnh trung khu vậnđộng lưỡi Nếu tổn thương vùng này thì không thể phối hợp được các cử độngcần thiết cho phát âm (mất vận ngôn)
+ Vùng viết: nằm ở hồi trán giữa bên cạnh trung khu cử động các ngón tay.Nếu vùng này bị thương tổn thì trẻ không thể viết được (mất viết)
* Các vùng nhận thức
+ Vùng thị giác nhận thức: ở hồi chăm giữa của thuỳ chăm Nếu bịthương tổn vùng này thì trẻvẫn nhìn thấy vật nhưng không biết là thấy vật gì?+ Vùng thính giác nhận thức: ở thuỳ thái dương, cho ta nhận thức được âmthanh nghe thấy Nếu bị tổn thương thì vẫn nghe thấy nhưng không biết làtiếng gì
+ Vùng hiểu chữ viết: ở thuỳ chăm Nếu bị thương tổn thì trẻ không hiểuđược nội dung và ý nghĩa của chữ viết
+ Vùng hiểu lời nói-vùng: ở hồi thái dương trên Nếu bị thương tổn thì sẽkhông hiểu được ý nghĩa của lời nói
- Chức năng của các nhân nền:
Chức năng chung của các nhân nền là điều khiển các phản xạ vận độngdưới vỏ não mang tính bản năng như trương lực cơ, dinh dưỡng, tiêu hoá,
sinh dục, tự vệ
2 Hoạt động thàn kinh cấp cao:
Trang 82.1 Phản xạ và cung phản xạ:
2.1.1 Khái niệm về phản xạ:
Phản xạ là phản ứng của cơ thể đối với các kích thích tác động vào “linhkhí” của động vật là sự phản chiếu của cảm giác thành vận động Có 2 dạngphản xạ là phản xạ không điều kiện (PXKĐK) và phản xạ có điều kiện(PXCĐK)
Đường liên hệ này không phải qua một dây thần kinh cụ thể mà chỉ làmột đường liên lạc chức năng không ổn định, dễ dàng mất đi khi không đượccủng cố hoặc khi có điều kiện sống thay đổi, nên mới gọi là đường liên hệthần kinh tạm thời Tính tạm thời này rất quan trọng vì nó làm cho cơ thể linhhoạt trong các phản ứng với môi trường
PXCĐK được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống, trong đó
có hoạt động dạy học: Tạo cho trẻ thói quen, nếp sống tốt bằng một chế độsinh hoạt học tập thích hợp sẽ tăng hiệu quả mà ít tốn năng lượng Chúng ta
cần lưu ý rằng: Khi vỏ não bị ức chế (buồn ngủ, mệt mỏi, thiếu O2, ngủ say) thì rất khó thành lập PXCĐK.
2.3 Các quá trình ức chế ở vỏ não:
Hoạt động thần kinh bao gồm 2 quá trình: hưng phấn và ức chế
Trang 9+ Hưng phấn gây ra phản xạ.
+ Ức chế kìm hãm phản xạ.
Hai quá trình này tồn tại song song, liên quan mật thiết với nhau trong quátrình hoạt động thần kinh nói chung và hoạt động của vỏ não nói riêng Đócũng là hai quá trình cơ bản trong hoạt động thần kinh cấp cao
Dựa vào điều kiện sản sinh, ức chế được chia: ức chế ngoài và trong
2.3.1 Ức chế không điều kiện (ức chế ngoài)
Nguyên nhân gây ra ức chế này nằm ngoài cung phản xạ, thường liên quanđến sự xuất hiện một tiêu điểm mới hưng phấn mới, một phản xạ mới
2.3.2 Ức chế có điều kiện (ức chế trong)
Nguyên nhân gây ra ức chế này nằm trong cung phản xạ, nó xuất hiện khi
Trang 10Hiện tượng PXCĐK chậm được thành lập này là kết quả của sự phát triển ứcchế bên trong, làm cho tế bào vỏ não ở trạng thái ức chế trong thời gian từ lúcKTCĐK tác động cho đến khi có phản xạ.
Ức chế chậm làm cho phản xạ gây ra đúng lúc, giúp cơ thể dễ thích nghivới điều kiện sống mới Nó là cơ sở sinh lý của lòng kiên trì, bình tĩnh,của sự kiềm chế, giúp trẻ định hướng tốt trong môi trường, chọn thời
điểm, vị trí, cách thức phản xạ đạt hiệu quả cao Tuy nhiên trẻ em ít có ức
chế chậm
* Ức chế phân biệt
Là loại ức chế làm mất phản xạ với tác nhân gần giống với tác nhân có điềukiện, giúp đỡ cơ thể phân biệt được các kích thích cùng thể loại gần giốngnhau Ức chế này là cơ sở của khả năng phân biệt Ức chế phân biệt giúp cơthể chọn đúng một kích thích trong số các kích thích gần giống nhau cùng tácđộng để trả lời (chọn đúng kích thích có lợi, loại bỏ các kích thích không cầnthiết)
Trang 11* Ức chế có điều kiện
Một kích thích lạ nào đó nếu tác động đồng thời với KTCĐK thì nócũng trở thành KTCĐK và làm nên tổ hợp kích thích Nếu không choKTKĐK củng cố sau một số lần tổ hợp kích thích này sẽ làm xuất hiện ức chế
có điều kiện
2.3.3 Sự liên quan giữa các ức chế
Các loại ức chế thường tồn tại song song và tác động lẫn nhau Một quátrình ức chế này có thể làm tăng hay giảm một quá trình ức chế khác:
- Khi làm tăng thì gọi là hiện tượng cộng ức chế
- Khi làm giảm thì gọi là hiện tượng tan ức chế
Ức chế sẽ bị mất đi hoặc bị giảm khi vỏ não bị tổn thương hoặc bị nhiễm độc Tóm lại, ức chế không phải là trạng thái nghỉ ngơi của vỏ não mà là mộtquá trình hoạt động tích cực, tinh vi của vỏ não
Ức chế có vai trò quan trọng đối với đời sống của trẻ: phân biệt đượccác kích thích để loại bỏ những kích thích không cần thiết, chỉ phản ứngvới các kích thích có lợi Điều đó giúp cơ thể trẻ tiết kiệm năng lượng và
dễ dàng thích nghi với sự thay đổi của ngoại cảnh
2.4 Các quy luật cơ bản của thần kinh cấp cao:
2.4.1 Quy luật chuyển từ hưng phấn sang ức chế
Bất cứ một kích thích nào khi đã gây một điểm hưng phấn trên vỏ não màkéo dài thì sớm hay muộn cũng sẽ chuyển dần sang ức chế Nếu kích thích có
ý nghĩa sinh tồn lớn hoặc được tác động đồng thời với nhiều kích thích khácnhau thì quá trình chuyển từ hưng phấn sang ức chế có thể diễn ra nhanhchóng, nhưng thường trải qua giai đoạn chuyển tiếp
2.4.2 Quy luật lan toả và tập trung
Quá trình hưng phấn hoặc ức chế khi đã xuất hiện ở một điểm nào đó trên
Trang 12vỏ não có xu hướng lan toả từ điểm phát sinh ra những phần xung quanh đếnmột phạm vi nào đó lại được tập trung về điểm phát sinh.
Khi PXCĐK mới được thành lập, động vật có thể trả lời với tất cả các kíchthích cùng loại với KTCĐK- đó là sự khuếch tán của hưng phấn Khi có ứcchế phân biệt, động vật chỉ phản ứng với kích thích có ý nghĩa quan trọngnhất - đó là sự tập trung của hưng phấn
2.4.3 Quy luật cảm ứng qua lại
Khi có một điểm hưng phấn với cường độ mạnh thì các trung khu ở xungquanh thường bị ức chế Hoặc khi có một quá trình ức chế khá mạnh lạigây hưng phấn ở xung quanh Đó là hiện tượng cảm ứng đồng thời (cảm ứngkhông gian)
Cũng có thể có một khu khi hưng phấn sẽ làm tăng quá trình ức chế tiếp sau
và ngược lại Đó là hiện tượng cảm ứng nối tiếp (cảm ứng thời gian)
2.4.4 Quy luật tương quan giữa cường độ kích thích và cường độ phản xạ
Đối với hoạt động thần kinh cấp cao; trong trạng thái bình thường của vỏnão, kích thích mạnh gây phản xạ mạnh, kích thích yếu gây phản xạ yếu.Quy luật này chỉ mang tính tương đối vì:
- Nếu kích thích quá yếu, dù có tăng kích thích lên nhưng vẫn dưới ngưỡngthì vẫn không có một phản xạ nào
- Nếu kích thích vượt ngưỡng, quá mạnh thì khi kích thích càng tăng thìcường độ phản xạ sẽ càng giảm vì xuất hiện ức chế vượt hạn
Khi vỏ não chuyển trạng thái từ hưng phấn sang ức chế hoặc ngược lại thìquy luật tương quan cường độ bị vi phạm (thậm chí bị đảo lộn)
2.4.5 Quy luật về tính hệ thống trong hoạt động
Các kích thích không tồn tại riêng rẽ mà chúng tạo thành một tổ hợp kíchthích đồng thời hoặc nối tiếp Vì vậy muốn phản ánh trọn vẹn sự vật, các